Kế hoạch bài dạy Steam Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: 

- Xây dựng được ý tưởng trang trí lớp học của mình.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu cách trang trí lớp học để tham gia trang trí cùng với lớp.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết trang trí lớp học đẹp, trang nhã, phù hợp với nội quy nhà trường.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về cách trang trí lớp học.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ trang trí lớp mà bạn đưa ra.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách trang trí lớp để giới thiệu với các bạn những ý tưởng trang trí lớp phù hợp, sáng tạo.

- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 291 trang Thanh Tú 19/02/2023 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Steam Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_steam_hoat_dong_trai_nghiem_lop_3_sach_canh.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Steam Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023

  1. Giáo viên: Lớp 3 – Trường Tiểu học TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm Thứ ngày tháng năm 20 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC MẾN YÊU Sinh hoạt theo chủ đề: LỚP HỌC CỦA CHÚNG EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Xây dựng được ý tưởng trang trí lớp học của mình. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu cách trang trí lớp học để tham gia trang trí cùng với lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết trang trí lớp học đẹp, trang nhã, phù hợp với nội quy nhà trường. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về cách trang trí lớp học. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ trang trí lớp mà bạn đưa ra. - Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách trang trí lớp để giới thiệu với các bạn những ý tưởng trang trí lớp phù hợp, sáng tạo. - Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” để khởi - HS lắng nghe. động bài học. + GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài hát.
  2. Giáo viên: Lớp 3 – Trường Tiểu học - HS Chia sẻ với GV về nội dung - GV Nhận xét, tuyên dương. bài hát. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: Xây dựng được ý tưởng trang trí lớp học của mình. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: quan sát lớp học (làm việc chung cả lớp) - GV mời HS đọc yêu cầu. - Học sinh đọc yêu cầu bài - GV phát phiếu khảo sát để HD quan sát lớp và - HS tiến hành quan sát lớp học điền thông tin. của mình và điền những thông tin quan sát được trong lớp để đưa vào phiếu: + Cuối lớp: có khẩu hiệu + Hai bên tường: chưa trang trí. + - GV mời HS trình bày trước lớp. - Một số HS chia sẻ trước lớp. - GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Tạo và giới thiệu được với bạn nét riêng của mình qua sản phẩm tạo hình. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Quan sát, nhận xét trang trí lớp. (Làm việc nhóm 2) - GV Mời HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2: Nhận xét - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu về ý tưởng trang trí lớp học trong các tranh dưới cầu bài và tiến hành thảo luận đây: và trình bày: + Tranh 1: trang trí góc sáng tạo rất đẹp, có vẽ bình hoa, các phiếu sáng tạo hình trái tim. + Tranh 2: Góc lớp cửa ra vào được bố trí đẹp, khoa học. Có bảng nội quy lớp bằng cây xanh, có chậu cây cảnh nhỏ,
  3. Giáo viên: Lớp 3 – Trường Tiểu học - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương. Hoạt động 3. Xây dựng ý tưởng trang trí lớp học. (Làm việc nhóm 4) - GV Mời HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4: Thảo luận - HS thảo luận nnoms 4, đưa ra và xây dựng ý tưởng trang trí lớp. những ý tưởng sáng tạo, pù hợp - Các nhóm trình bày ý tưởng. để đề xuất trang trí lớp. + Trồng thêm châu hoa trước cửa lớp. + Làm nội quy bằng những bông hoa đẹp. + - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin tìm hiểu và đưa ra những ý tưởng để cuối tuần cùng và yêu cầu để về nhà ứng dụng. chung tay trang trí lớp: + Tìm tranh ảnh trang trí lớp. + Tìm thêm mộtt số cây hoa để trồng trước cửa lớp, - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  4. Giáo viên: Lớp 3 – Trường Tiểu học
  5. Giáo viên: Lớp 3 – Trường Tiểu học TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm Thứ ngày tháng năm 20 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC MẾN YÊU Sinh hoạt cuối tuần: CHUẨN BỊ TRANG TRÍ LỚP HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh biết phân công nhiệm vụ, chuẩn bị được những đồ dùng, dụng cụ cần thiết để trang trí lớp học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết chuẩn bị các dụng cụ trang trí lớp học để tham gia trang trí cùng với lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết trang trí lớp học đẹp, trang nhã, phù hợp với nội quy nhà trường. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về cách trang trí lớp học. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ trang trí lớp mà bạn đưa ra. - Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách trang trí lớp để giới thiệu với các bạn những ý tưởng trang trí lớp phù hợp, sáng tạo. - Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành:
  6. Giáo viên: Lớp 3 – Trường Tiểu học TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm Thứ ngày tháng năm 20 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC MẾN YÊU Sinh hoạt theo chủ đề: LỚP HỌC CỦA CHÚNG EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Xây dựng được ý tưởng trang trí lớp học của mình. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu cách trang trí lớp học để tham gia trang trí cùng với lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết trang trí lớp học đẹp, trang nhã, phù hợp với nội quy nhà trường. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về cách trang trí lớp học. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ trang trí lớp mà bạn đưa ra. - Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách trang trí lớp để giới thiệu với các bạn những ý tưởng trang trí lớp phù hợp, sáng tạo. - Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” để khởi - HS lắng nghe. động bài học. + GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài hát.