Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Làm đồ dùng học tập - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Kể tên được một sồ đồ dùng học tập cơ bản          

- Nêu được vật liệu và dung cụ để chuẩn bài làm thước kẻ bằng giấy

- Biết cách sử dụng vật liệu và dụng cụ để làm thước kẻ bằng giấy phù hợp và an toàn.

2. Phẩm chất và năng lực:

- Năng lực chung: tư chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

3. Năng lực công nghệ: 

Nhận thức công nghệ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

 GV: Hình ảnh trong SHS bài 7. Mô hình thước làm bằng giấy.

HS: Bìa cứng, giấy màu thủ công, thước kẻ có thông số chính xác, bút chì, keo dán. kéo,.

doc 14 trang Thanh Tú 27/02/2023 3820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Làm đồ dùng học tập - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_steam_cong_nghe_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_bai_7.doc

Nội dung text: Giáo án Steam Công nghệ Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Làm đồ dùng học tập - Năm học 2022-2023

  1. CÔNG NGHỆ PHẦN 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT BÀI 7. LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Kể tên được một sồ đồ dùng học tập cơ bản - Nêu được vật liệu và dung cụ để chuẩn bài làm thước kẻ bằng giấy - Biết cách sử dụng vật liệu và dụng cụ để làm thước kẻ bằng giấy phù hợp và an toàn. 2. Phẩm chất và năng lực: - Năng lực chung: tư chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 3. Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC GV: Hình ảnh trong SHS bài 7. Mô hình thước làm bằng giấy. HS: Bìa cứng, giấy màu thủ công, thước kẻ có thông số chính xác, bút chì, keo dán. kéo,. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS sẵn sàng vào tiết hoc - Cách tiến hành: Hs tham gia trò chơi - GV tổ chức cho HS tìm hiểu một số vật liệu Nhận xét bổ sung và dụng cụ làm đồ dùng học tập qua các trò chơi như đố vui để chuẩn bị sẵn sàng cho tiết học. Nêu mục tiêu tiết học Giới thiệu bài mới- Ghi bảng đầu bài. Mở SGK và ghi tựa bài. 2. HĐ khám phá kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đồ dùng học tập - Mục tiêu: Giới thiệu làm đồ dùng học tập:
  2. cây thước kẻ bằng giấy. - Gv hướng dẫn hs kể tên 1 số đồ dùng học tập Hs quan sát theo dõi gv gv có thể tổ chức dưới hình thức trò chơi và đặt ra yêu cầu cho hs: Hãy kể tên hoặc vẽ - HS tham gia trò chơi tranh một đồ dùng học tập mà em biết? Nhận xét bổ sung GV đặt câu hỏi và hướng dẫn HS chia sẻ với nhau: Em có thể làm được đồ dùng học tập nào? - GV mời HS trình bày 1 số hs trình bày trước lớp. - GV giới thiệu bài mới về làm đồ dùng học - HS lắng nghe nhận xét. tập: cây thước kẻ bằng giấy Nhận xét Hoạt động 2: Lựa chọn được vật liệu và (dụng cụ làm thước kẻ bằng giấy a Mục tiêu: HS lựa chọn được vật liệu và dụng cụ làm thước kẻ bằng giầy đúng yêu cầu. b. Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS dự đoán: Để làm một cây thước kẻ bằng giấy, em cần những vật liệu và dụng cụ gì? Hs lắng nghe HS thảo luận theo nhóm đôi để đưa ra dự đoán Hs thảo luận nhóm đôi những vật liệu và dụng cụ cần thiết để làm một 1 số nhóm trình bày trước lớp. cây thước kẻ bằng giấy - HS lắng nghe nhận xét. HS trình bày dự đoán của nhóm mình. Nhận xét GV tổ chức cho HS chia sẻ công dụng, số lượng các vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để làm cây thước kẻ bằng giấy; GV có thể gợi ý một số câu hỏi để HS trả lời nhằm giúp. HS nhận biết các vật liệu, dụng cu chưa phù hợp hoặc chưa đầy đủ để có thề bổ sung hoặc điều chỉnh. HS nêu được vật liệu và dụng cụ làm thước kẻ bằng giấy gồm
  3. Gợi ý: giấy bìa cứng, giấy màu thủ công, kéo, thước kẻ có thông số + Vật liệu đó để làm gì? rõ ràng, bút cứng, keo dán, có + Với mỗi vật liệu, dụng cụ, chúng ta cần số thể thêm bút chì màu (dùng để lượng bao nhiêu? trang trí), . + Ngoài những vật liệu, dụng cụ đã kể, em còn nghĩ ra chúng ta cần vật liệu, dụng cụ nào nữa không? GV lưu ý không kết luận đúng hay sai mà chi gợi ý cho HS. Kết luận: Để làm một đồ dùng học tập cần lựa chọn vật liệu và dụng cụ phù hợp, cần tính so lượng sử dụng để tránh lãng phí. 3. Vận dụng Mục tiêu: HS nhắc lại các kiến thức vừa học. - Cách tiến hành: 1-2 hs nhắc lại Gọi hs nêu lại vật liệu dùng làm thước kẻ bằng Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: giấy. Làm đồ dùng học tập. GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  4. CHỦ ĐỀ: THỦ CÔNG KĨ THUẬT Bài 7 : LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( TIẾT 2/4) SGK/Trang 46 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Lựa chọn được vật liệu đồ dùng học tập đúng yêu cầu. - Sử dụng các dụng cụ để làm đồ dùng học tập đơn giản - Kể tên được một số đồ dùng học tập đơn giản theo các bước cho trước, đẩm bảo yêu cầu về kĩ thuật, thẩm mĩ. - Làm được cây thước kẻ bằng giấy đơn giản theo các bước cho trước, đảm bảo yêu cầu kỉ thuật, thẩm mĩ. - Sử dụng được các dụng cụ đúng cách, an toàn. 2. Phẩm chất và năng lực chung: * Phẩm chất: Nhân ái; chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm. *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ ; Sử dụng công nghệ; Giao tiếp công nghệ; Thiết bị kĩ thuật II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Giáo án Ppt, các hình trong bài 7 SGK, mô hình thước làm bằng giấy. link bài hát “Em yêu trường em” - HS: SGK, bìa cứng, bút chì màu,giấy màu thủ công, thước kẻ có thông số chính xác, keo dán, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích sự tò mò, khám phá kiến thúc của HS và tạo tâm thế chuẩn bị sẵn sàng cho tiết học.
  5. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS cùng hát bài “ Em - Cả lớp hát yêu trường em”. - GV tổ chức cho HS kiểm tra chéo các vật - HS đọc câu hỏi, đưa ra câu trả lời: liệu, dụng cụ đã chuẩn bị trước tại nhà - GV nêu mục tiêu bài: Làm được một số - HS lắng nghe. đồ dùng học tập đơn giản theo hướng dẫn - GV ghi tựa bài “ Làm đồ dùng học tập – Tiết 2/4” B. KHÁM PHÁ 2.2 Hoạt động 1 : Tìm hiểu quy trình thực hiện. Mục tiêu: HS làm được cây thước kẻ bằng giấy đơn giản theo các bước cho trước, đảm bảo yêu cầu kỉ thuật, thẩm mĩ. Cách tiến hành: Cho HS nêu các bước thực hiện - GV cho HS thảo luận nhóm 4. +Để làm thước kẻ bằng giấy, em cần thực hiện mấy bước? + Nêu mô tả và yêu cầu cần đạt từng bước. + Trong quá trình thực hiện, em cần lưu ý gì? - GV định hướng HS làm thước kẻ bằng HS chia sẻ với nhau các bước thực giấy qua các bước và lưu ý khi thực hiện hiện. cần đảm bảo tính an toàn khi sử dụng các dụng cụ như kéo, thước HS tự khám phá các bước theo phương pháp phép thử “ Đúng/ sai” sẽ giúp các
  6. - GV không áp đặt đúng sai mà khuyến em nhớ lâu hơn. khích HS nêu lên ý kiến của mình. Đại diện các nhóm trình bày. Lớp bổ sung + Để làm mô hình xe bằng bìa cứng em cần thực hiện theo 5 bước. => GV chỉ vào màn hình, nêu cách thực hiện từng bước. - HS trình bày kết quả trước lớp. - HS lắng nghe GV nhận xét 2.2 Hoạt động 2: Thực hành làm thước kẻ bằng giấy a. Mục tiêu: học sinh làm được thước kẻ bằng giấy b. Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành HS thực nhóm 4ư cá nhân làm thước kẻ bằng giấy theo từng - Học sinh chia sẻ và cùng nhau thực bước trong SGK hành để có sản phẩm chung. - . - GV theo dõi, nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc, không đùa giỡn, tránh gây tai nạn - Học sinh trình bày sản phẩm và bầu chọn - Đại diện nhóm lên bảng trình bày sản sản phẩm mà mình thích nhất phẩm trước lớp. - Tiêu chí nhận xét sản phẩm - HS quan sát, nhận xét, đánh giá sản + Đúng kích thước yêu cầu phẩm. + Khoảng cách độ vạch giữa các số trên thước đều nhau. + Thước kẻ thẳng. + Thước được trang trí hài hòa, sáng tạo, có tính thẩm mĩ và hợp với lứa tuổi. - Giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh nhận xét sản phẩm của bạn theo tiêu chí nêu trên giáo viên cần đưa ra những lời khuyến nghị giúp học sinh hoàn thiện sản
  7. phẩm hơn. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối sau bài học Mục tiêu: HS liên hệ được các hoạt động Cách tiến hành: - GV cho HS nhắc lại các bước thực hiện. - HS nhắc lại các bước thực hiện theo - GV nhận xét các sản phẩm dựa trên các hướng dẫn của GV. tiêu chí: chắc chắn, thằng, đúng khoảng - Lớp nhận xét, bổ sung. cách yêu cầu. - Khen các nhóm hợp tác nghiêm túc, trật tự. GV nhận xét chung tiết học, khen các nhóm, các cá nhân học tập tốt cá nhân có tiến bộ trong học tập - HS lắng nghe Dặn dò: Về nhà thực hành làm sản phẩm cá nhân, sáng tạo mẫu mã. Chuẩn bị bài: “ Làm đồ dung học tập - tiếp theo” Tiết 3/4 xem trang 47, 48 thực hiện theo hướng dẫn IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  8. BÀI 7. LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Làm được một cây thước kẻ bằng giấy đơn giản theo các bước cho trước đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật, thẩm mĩ. - Sử dung được các dụng cụ đúng cách và an toàn. 2. Phẩm chất và năng lực: - Năng lực chung: tư chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 3. Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC GV: Hình ảnh trong SHS bài 7. Mô hình thước làm bằng giấy. HS: Bìa cứng, giấy màu thủ công, thước kẻ có thông số chính xác, bút chì, keo dán. kéo,. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động - Mục tiêu: Kích thích sự tò mò, khám pliá kiến thức của HS và tạo tâm thể chuẩn bị sẵn sàng cho tiết học. - Cách tiến hành: GV tồ chức cho HS kiềm tra chéo với nhau các vật liệu, dụng cụ đã chuẩn bị hước ở nhà. - Mở SGK và ghi tựa bài. Nêu mục tiêu tiết học Giới thiệu bài mới- Ghi bảng đầu bài. 2. HĐ khám phá kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình thục hiện Mục tiêu: HS biết được quy trình thực hiện Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS tìm hiển dưới hình thức
  9. thảo luận nhóm, HS đọc thông tin ghi nhận và Hs quan sát theo dõi gv tự trải nghiệm làm thử theo các bước cho - HS hoạt động cá nhân trước trong SHS. từ đó trả lời các yêu cầu sau: - cá nhân trình bày kết quả của + Để làm thước kẻ bằng giấy, em cần thực mình và hs bổ sung. hiện theo mấy bước - HS lắng nghe nhận xét. + Nêu mô tả và yêu cầu cần đạt từng bước. + Trong quá trình thực hiện, em cần lưu ý gì? GV hướng dẫn HS chia sẻ với nhaụ các bước thực hiên 1-2 hs nhắc lại các bước thực hiện. Hoạt động 2: Thực hành làm thước kẻ bằng giấy - Mục tiêu: HS làm được thước kẻ bằng giấy - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực hành cá nhân làm thước kẻ bằng giấy theo từng bước như trong SHS HS chia sẻ và cùng nhau kiểm tra sản phẩm (theo cặp đôi hoặc nhóm nhỏ). HS trình bày sản phầm và bầu chọn sản phẩm mà mình thích nhất. Hs theo dõi lắng nghe GV nêu tiêu chí nhận xét sản phẩm. Hs kiểm tra sản phẩm trong GV lưu ý hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm nhóm đôi. của bạn theo các tiêu chí nêu trên, đồng thời Hs trình bày sản phẩm đưa ra những lời khuyến nghị giúp HS hoàn Nhận xét thiện sản phẩm hơn. Gv chốt ý. 3. Vận dụng Mục tiêu: HS nhắc lại các kiến thức vừa học. - Cách tiến hành: Gọi hs nêu lại quy trình làm thước kẻ bằng giấy. GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau
  10. 1-2 hs nhắc lại Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: Làm đồ dùng học tập tiết 4 IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  11. Bài 7: LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( Tiết 4 – Tuần 24) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Lựa chọn được vật liệu làm đồ dùng học tập đúng yêu cầu. - Sử dụng được các dụng cụ để làm đồ dùng học tập đúng cách và an toàn. - Làm được một đồ dùng học tập đơn giản theo các bước cho trước, đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật và thẩm mỹ. 2. Phẩm chất và năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ, tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm 3. Năng lực công nghệ: - Nhận thức công nghệ. - Sử dụng công nghệ. - Giao tiếp công nghệ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. GV: Hình ảnh tron g SHS bài 7. Mô hình thước làm bằng giấy. 2. HS: Bìa cứng, giấy màu thủ công, thước kẻ có thông số chính xác, bút chì, keo dán, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 4 1. HĐ khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS sẵn sàng vào PP: Trò chơi ô chữ tiết học. - Cách tiến hành: + Gv hướng dẫn cho HS chơi trò chơi ô chữ Lắng nghe trong sách BT – bài 1 Gợi ý: + Em hãy giải ô chữ và cho biết khi ghép chữ Tiến hành chơi trò chơi giải ô có ở cột màu xanh em được là từ gì? chữ dựa theo các gợi ý – theo nhóm lớn. - Tìm từ khóa Nêu mục tiêu tiết học: Hệ thống được quy
  12. trình làm đồ dùng học tập, xác định đúng vật liệu, dụng cụ làm thước kẻ bằng giấy. 2. HĐ khám phá kiến thức Hoạt động 1: Ôn tập chọn vật liệu, dụng cụ và quy trình làm thước kẻ bằng giấy. - Mục tiêu: Hs hệ thống được kiến thức về làm dụng cụ học tập. - Cách tiến hành: Gv tổ chức cho Hs làm vào VBT Quan sát bài trong VBT + Bài 2: Em chọn những vật liệu nào trong Hs đọc yêu cầu bài 2 bảng dưới đây để làm thước kẻ bằng giấy? Đánh dấu  vào cột lựa chọn. + Yêu cầu Hs nêu tên các vật liệu đã chọn. - Hs nêu tên các vật liệu đã chọn. + Gv hỏi: Khi chọn vật liệu, em cần lưu ý điều - Hs nêu lưu ý. gì? + Bài 3: Em chọn những dụng cụ nào trong Hs đọc yêu cầu bài 3 bảng dưới đây để làm thước kẻ bằng giấy? Hãy đánh dấu  vào cột lựa chọn. - Hs nêu tên dụng cụ đã chọn, - Hs nêu tên dụng cụ đã chọn - Khi chọn dụng cụ, em cần lưu ý điều gì? - Hs nêu lưu ý khi chọn dụng cụ + Gv cho Hs nhắc lại phần ghi nhớ trong sách - Hs nêu ghi nhớ. HS trang 49. + Bài 4: Em hãy nối các ô theo thứ tự các Hs nêu yêu cầu bài 4 bước dưới đây thành quy trình làm đồ dùng học tập. - Hs nhắc lại quy trình làm đồ dùng học tập. - Vài Hs nhắc lại quy trình làm đồ dùng học tập. - Khi làm xong đồ dùng học tập, em cần làm - Hs nêu lưu ý khi làm gì? - Hs nêu phần ghi nhớ trong SHS trang 49. - Hs nhắc lại ghi nhớ -Kết luận: Nêu ghi nhớ Lắng nghe. Hoạt động 2: Thực hành mở rộng - Mục tiêu: Hs làm được thước kẻ bằng giấy PP: Thực hành theo hướng dẫn. - Cách tiến hành: - Hs thực hành làm thước kẻ bằng giấy có Hs thực hành làm theo nhóm
  13. chiều dài 30cm theo mẫu hoặc trang trí theo sự sáng tạo của mình. - Gv có thể cho Hs thực hành tại nhà Lắng nghe. - Gv nêu tiêu chí nhận xét sản phẩm + Đúng kích thước yêu cầu (3cm x 30 cm) + Khoảng cách vạch giữa các số trên thước là đều nhau. + Thước kẻ thẳng. + Trang trí hài hòa, sáng tạo. - Gv lưu ý hướng dẫn hs nhận xét sản phẩm Hs đánh giá sản phẩm của nhau của bạn theo các tiêu chí nêu trên, không chê dựa trên các tiêu chí. bay sản phẩm mà cần đưa ra những lời khuyến nghị giúp hs hoàn thiện sản phẩm hơn. -Kết luận: Cho hs xem một số sản phẩm tiêu biểu và nhận xét trên các tiêu chí gv đã nêu. 3. Củng cố, dặn dò - Mục tiêu: Hs nêu lại được các kiến thức vừa học. - Cách tiến hành: Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức vừa học. Hs nhắc lại kiến thức vừa học. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị cho tiết học sau. Lắng nghe 4. Đánh giá - Nhận xét quá trình học tập của học sinh trong Lắng nghe lớp. Gv đánh giá quá trình học tập và hướng dẫn Theo dõi. học sinh tự đánh giá. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: