Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 32 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù.

- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai (rẽ, sáng, lụa, ngọt lịm, nông trại,...)

- Ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đúng nhịp thơ 7 tiếng (4 – 3, 2 – 2 – 3). Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút. 

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (Cu-ba, mai mốt, e,...)

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi thiên nhiên Cu-ba tươi đẹp và bày tỏ tình cảm với đất nước Cu-ba.

- Phát triển năng lực văn học: 

+ Yêu thích những hình ảnh đẹp, những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong đoạn thơ.

+ Cảm nhận được những hình ảnh đẹp về đất nước Cu-ba và tình cảm yêu quý, gắn bó của nhà thơ với đất nước Cu-ba anh em.

2. Năng lực chung.

+ NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm);

+ NL tự chủ và tự học: trả lời đúng các CH đọc hiểu; tìm đúng các dấu hiệu của khổ thơ. Biết yêu thích những vẻ đẹp của đất nước anh em, quý trọng tình cảm của bạn bè trên thế giới.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu thích những vẻ đẹp của đất nước anh em qua bài thơ.

- Phẩm chất nhân ái: Biết quý trọng tình cảm của bạn bè trên thế giới.

 qua bài thơ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

docx 20 trang Thanh Tú 19/02/2023 7520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 32 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tieng_viet_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_32_nam_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 32 - Năm học 2022-2023

  1. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  TUẦN 32 TIẾNG VIỆT BÀI 18: BẠN BÈ BỐN PHƯƠNG BÀI ĐỌC 1: CU – BA TƯƠI ĐẸP (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai (rẽ, sáng, lụa, ngọt lịm, nông trại, ) - Ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đúng nhịp thơ 7 tiếng (4 – 3, 2 – 2 – 3). Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (Cu-ba, mai mốt, e, ) - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi thiên nhiên Cu-ba tươi đẹp và bày tỏ tình cảm với đất nước Cu-ba. - Phát triển năng lực văn học: + Yêu thích những hình ảnh đẹp, những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong đoạn thơ. + Cảm nhận được những hình ảnh đẹp về đất nước Cu-ba và tình cảm yêu quý, gắn bó của nhà thơ với đất nước Cu-ba anh em. 2. Năng lực chung. + NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm); + NL tự chủ và tự học: trả lời đúng các CH đọc hiểu; tìm đúng các dấu hiệu của khổ thơ. Biết yêu thích những vẻ đẹp của đất nước anh em, quý trọng tình cảm của bạn bè trên thế giới. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu thích những vẻ đẹp của đất nước anh em qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết quý trọng tình cảm của bạn bè trên thế giới. qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  2. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: - HS quan sát tranh, lắng nghe ý nghĩa chủ điểm BẠN BÈ BỐN PHƯƠNG - GV giới thiệu chủ điểm và cùng chia sẻ với HS về mối quan hệ tốt đẹp của nước ta với bạn bè trên thế giới. Bài 1: Theo em, mỗi hình ảnh dưới đây gắn với đất nước nào? (Làm việc cá nhân) - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 + Theo em, mỗi hình ảnh trong sách gắn với đất nước nào? - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV HD HS quan sát kĩ từng tranh và lời giới thiệu dưới tranh để nhận biết về đất nước đó. - Gọi HS trả lời miệng. - HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu đề bài. - HS trả lời theo suy nghĩ của - GV nhận xét, tuyên dương. mình. (VD: Tranh 1 gắn với đất - GV giới thiệu thêm về đất nước Nhật Bản, Cu – nước Nhật Bản, ) Ba, Nga, Ô – xtrây- li – a, Bài 2: Kể thêm tên 1 số nước mà em biết? - HS lắng nghe. (Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời miệng. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS trả lời theo hiểu biết của - GV dẫn dắt vào bài mới: Giới thiệu qua về đất mình. (Trung Quốc, Hàn Quốc, nước và con người Cu – ba. Mỹ, ) - HS lắng nghe. 2. Khám phá. - Mục tiêu:
  3. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai (rẽ, sáng, lụa, ngọt lịm, nông trại, ) - Ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đúng nhịp thơ 7 tiếng (4 – 3, 2 – 2 – 3). Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (Cu-ba, mai mốt, e, ) - Phát triển năng lực văn học: + Yêu thích những hình ảnh đẹp, những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong đoạn thơ. + Cảm nhận được những hình ảnh đẹp về đất nước Cu-ba và tình cảm yêu quý, gắn bó của nhà thơ với đất nước Cu-ba anh em. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - HS lắng nghe. những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc. đúng nhịp thơ. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia khổ: (3 khổ) - HS quan sát + Khổ 1: Từ đầu đến đào bay. + Khổ 2: Tiếp theo cho đến bốn phương. + Khổ 3: Tiếp theo cho đến Cu - ba. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - Luyện đọc từ khó: rẽ, sáng, lụa, ngọt lịm, nông - HS đọc từ khó. trại, ) - Luyện đọc câu: - 2-3 HS đọc câu. Em ạ, /Cu–ba / ngọt lịm đường / Mía xanh đồng bãi / biếc đồi nương/ Cam ngon,/ xoài ngọt / vàng nông trại/ Ong lạc đường hoa / rộn bốn phương// - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm 3. đọc khổ thơ theo nhóm 3. - GV nhận xét các nhóm. * Hoạt động 2: Đọc hiểu. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: lời đầy đủ câu. + Câu 1: Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên vẻ + Nắng rực trời tơ, biển ngọc, đẹp của đất nước Cu-ba. đảo giống như một dải lụa đào bay.
  4. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  + Câu 2: Kể tên những sản vật nổi tiếng của Cu- + Đường – mía ngọt lịm, cam ba. ngon, xoài ngọt. - GV nhấn mạnh: Cu-ba cũng ở vùng khí hậu - HS lắng nghe. nhiệt đới như nước ta, nên cũng có những sản vật nổi tiếng như nước ta. + Tác giả đã dùng những từ ngữ, hình ảnh nào để + Đường ngọt lịm, mía xanh gợi tả sự hấp dẫn của các sản vật đó? đồng bãi, biếc đồi nương; cam (HSMĐ 3, 4) ngon, xoài ngọt, vàng nông trại, khiến đàn ong “lạc đường hoa”, bay rộn rã khắp nơi + Câu 3: Khổ thơ cuối thể hiện tình cảm gì của + Thể hiện tình yêu đối với hai tác giả với nước bạn và với Tổ quốc Việt đất nước Việt Nam và Cu-ba Nam? - Ở khổ thơ cuối, nhà thơ muốn nói đến tình cảm - HS lắng nghe. nhớ thương sâu nặng với đất nước Cu-ba, giống như tình yêu đối với đất nước mình (ở Cu-ba thì nhớ vô cùng đất nước Việt Nam, về Việt Nam lại thấy nhớ đất nước Cu-ba tươi đẹp). Điều đó cho thấy sự gắn bó, tình cảm đẹp đẽ của nhà thơ với đất nước Cu-ba thân thiết. - GV mời HS nêu nội dung bài. - 1 -2 HS nêu nội dung bài theo - GV Chốt: Bài thơ ca ngợi thiên nhiên Cu-ba suy nghĩ của mình. tươi đẹp và bày tỏ tình cảm với đất nước Cu-ba. 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm trong bài thơ. + Biết vận dụng để đặt câu chỉ hoạt động. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 1. Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp
  5. KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều  TUẦN 32 TIẾNG VIỆT BÀI 18: BẠN BÈ BỐN PHƯƠNG BÀI ĐỌC 1: CU – BA TƯƠI ĐẸP (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai (rẽ, sáng, lụa, ngọt lịm, nông trại, ) - Ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đúng nhịp thơ 7 tiếng (4 – 3, 2 – 2 – 3). Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (Cu-ba, mai mốt, e, ) - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi thiên nhiên Cu-ba tươi đẹp và bày tỏ tình cảm với đất nước Cu-ba. - Phát triển năng lực văn học: + Yêu thích những hình ảnh đẹp, những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong đoạn thơ. + Cảm nhận được những hình ảnh đẹp về đất nước Cu-ba và tình cảm yêu quý, gắn bó của nhà thơ với đất nước Cu-ba anh em. 2. Năng lực chung. + NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm); + NL tự chủ và tự học: trả lời đúng các CH đọc hiểu; tìm đúng các dấu hiệu của khổ thơ. Biết yêu thích những vẻ đẹp của đất nước anh em, quý trọng tình cảm của bạn bè trên thế giới. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu thích những vẻ đẹp của đất nước anh em qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết quý trọng tình cảm của bạn bè trên thế giới. qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh