Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Thực hành và trải nghiệm (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

Giúp HS ôn tập ước lượng về độ dài, chu vi một hình.

2. Năng lực chung.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

* Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, nhân ái.

- Tích hợp: Toán học và cuộc sông, Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- GV: Thước dây hoặc thước mét.

- HS: Thước dây hoặc thước mét.

docx 2 trang Thanh Tú 25/03/2023 2540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Thực hành và trải nghiệm (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_27_thu.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Thực hành và trải nghiệm (Tiết 2)

  1. Thứ , ngày . tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI : THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Giúp HS ôn tập ước lượng về độ dài, chu vi một hình. 2. Năng lực chung. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, nhân ái. - Tích hợp: Toán học và cuộc sông, Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Thước dây hoặc thước mét. - HS: Thước dây hoặc thước mét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: GV tổ chức cho HS hát đầu giờ. -HS hát. 2. Hoạt động Luyện tập ( phút) 2.1 Hoạt động 1 (20 phút): Thực hành đo chu vi sàn phòng học, chu vi sân trường a. Mục tiêu: HS ôn tập ước lượng về độ dài, chu vi một hình. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: -GV tổ chức cho HS thực hành đo chu vi phòng -HS hoạt động theo nhóm đã phân học và chu vi sân trường theo dụng cụ đo đã công. Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng thống nhất (đếm số viên gạch hình vuông lát nền) và 1 thư ký ghi chép kết quả. ở tiết trước. + Nhóm 1, 2: đo chu vi sàn phòng -Yêu các HS tập trung thực hiện nhiệm vụ, không học. đùa giỡn gây mất trật tự trong thời gian thực + Nhóm 3, 4: đo chu vi sân trường.
  2. 2 hành. -GV đến quan sát và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết. 2.2 Hoạt động 2 (10 phút): Báo cáo kết quả thực hành a. Mục tiêu: HS biết báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: -GV yêu câu HS tập trung vào lớp học. -HS tập trung vào lớp, ổn định. -Yêu cầu lần lượt các nhóm báo cáo kết quả thực -Các nhóm cử đại diện lên báo cáo hành đo chu vi sàn phòng học và chu vi sân trước lớp. trường trước lớp. -Trong quá trình các nhóm báo cáo, GV ghi lại kết quả đo của các nhóm lên bảng để đối chiếu, so sánh kết quả tính của 2 nhóm được giao cùng nhiệm vụ. -GV hỏi: Kết quả đo của hai nhóm có giống nhau -HS nhận xét kết quả đo của các không? nhóm. -GV nhận xét, kết luận về cách tính chu vi nền -HS lắng nghe. phòng học, chu vi sân trường. Giải thích cho HS hiểu vì sao kết quả đo của hai nhóm chưa giống nhau (nếu có). * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: -GV yêu cầu HS nêu lại cách chính đã làm để -Thực hiện đo bằng bước chân, ghi thực hiện tính chu vi nền phòng học và chu vi sân lại kết quả, áp dụng tính chu vi hình trường. chữ nhật. -Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ -HS nêu lại cách tính chu vi hình nhật. chữ nhật. -GV liên hệ giáo dục HS: giữ vệ sinh lớp và giữ -HS lắng nghe. vệ sinh sân trường luôn sạch sẽ. -GV nhận xét quá trình HS thực hành, tuyên dương những HS thực hiện nghiêm túc, hợp tác tốt với nhóm rong quá trình thực hành. -Dặn HS ôn tập chuẩn bị tiết kiểm tra. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: