Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 7

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:

- Đặt được một số câu hỏi để tìm hiểu về truyền thống nhà trường( năm thành lập trường; thành tích dạy và học, các hoạt động khác,...)

 - Giới thiệu được một cách đơn giản về truyền thống nhà trường.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ được tình cảm của bản thân đối với nhà trường.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 6 trang Thanh Tú 27/05/2023 4160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 7

  1. TUẦN 7 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC Bài 06: TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Đặt được một số câu hỏi để tìm hiểu về truyền thống nhà trường( năm thành lập trường; thành tích dạy và học, các hoạt động khác, ) - Giới thiệu được một cách đơn giản về truyền thống nhà trường. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác:Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ được tình cảm của bản thân đối với nhà trường. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV cho HS hát bài “ Mái trường mến yêu” để - HS hát. khởi động bài học. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Thực hành: - Mục tiêu:
  2. + Chia sẻ được với bạn thông tin về truyền thống nhà trường mà nhóm đã thu thập được. + Giới thiệu một cách đơn giản về truyền thống nhà trường. + Bày tỏ được tình cảm, mong ước của bản thân đối với nhà trường. - Cách tiến hành: Hoạt động 1.Tìm hiểu truyền thống trường em (làm việc nhóm đôi) - GV gọi HS nêu yêu cầu: - HS nêu yêu cầu - GV HDHS tìm hiểu truyền thống trường mình -HS suy nghĩ và cùng nhau thảo thu thập thông tin về truyền thống các lĩnh vực : luận. Thành tích dạy và học, văn nghệ thể dục thể thao, - HS trả lời những hoạt động kết nối với xã hội, một số tấm - HS nhận xét ý kiến của bạn. gương tiêu biểu - Lắng nghe rút kinh nghiệm. -GV mời HS trả lời. -GV mời HS nhận xét. -GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2. Giới thiệu về truyền thống trường em theo gợi ý Làm việc chung cả lớp ) - HS nêu yêu cầu. -GV mời HS nêu yêu cầu. -HS làm việc cá nhân để trả lời -GV tổ chức cho HS sử dụng tranh ảnh, tư liệu câu hỏi. đã chuẩn bị trước để giới thiệu về truyền thống -HS trả lời : nhà trường theo câu hỏi gợi ý Ví dụ: + Trường của em tên là gì? +Trường Tiểu học Chuyên Ngoại. +Trường thành lập ngày tháng năm nào?: +Năm thành lập 24/8/1950 +Trường có những thành tích gì về dạy và học? + 100% giáo viên tốt nghiệp đại học , trong đó có 1 thạc sĩ Học sinh kính yêu thầy cô giáo, - GV mời HS trả lời: chăm ngoan , đạt nhiều thành - GV mời HS nhận xét tích cao trong các cuộc thi - GV nhận xét chung, tuyên dương - Học sinh nhận xét. 3. Vận dụng: - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Kể được một cách đơn giản về truyền thống của trường và một số việc nên làm để
  3. góp phần phát huy những truyền thống đó. - Cách tiến hành: *Chia sẻ cảm xúc -GV mời HS nêu yêu cầu câu hỏi -HS nêu yêu cầu. - GV mời HS trả lời . - HS trả lời +Em rất tự hào vì được học Câu 1:Em hãy chia sẻ với bạn cảm xúc của em về dưới một ngôi trường có bề dày truyền thống nhà trường? lịch sử và truyền thống hiếu Câu 2: Em hãy nêu những việc em nên làm để học, tôn sư trọng đạo. góp phần phát huy truyền thống nhà trường? + Những việc em nên làm để góp phần phát huy truyền thống nhà trường là : +) Học tập chăm chỉ và nghe lời thầy cô giáo. +)Luôn tôn trọng và biết ơn thầy cô. - GV mời HS khác nhận xét. +) Giúp đỡ bạn bè trong học - GV nhận xét chung, tuyên dương. tập. - Nhận xét bài học. +) Hoà đồng và đoàn kết với - Dặn dò về nhà. bạn bè. - HS nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC Bài 07: GIỮ AN TOÀN VÀ VỆ SINH Ở TRƯỜNG (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Được thực hành khảo sát về sự an toàn khuôn viên nhà trường hoặc khu vực xung quanh trường theo yêu cầu: Lập được kế hoạch khảo sát về sự an toàn của phòng học, tường rào, sân chơi, bãi tập theo mẫu. - Có trách nhiệm trong thực hành khảo sát.
  4. - Có ý thức giữ gìn và làm được một số việc phù hợp để giữ vệ sinh trường học và khu vực xung quanh. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý ngôi trường của mình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh (Hình ảnh của trường - HS lắng nghe bài hát. mình trong đó có kèm hình 1 SGK) để khởi động bài học. + HS nêu. + GV nêu câu hỏi: Trong bức tranh chụp cảnh gì ở trường của em? + HS chia sẻ trước lớp + Em thấy hình ảnh nào an toàn nhất và thấy chưa an toàn ở trường học của mình? - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Hiểu được mục đích của hoạt động khảo sát và lập được kế hoạch khảo sát theo mẫu phiếu.
  5. + Nhận thức được yêu cầu cần thực hiện khi tiến hành khảo sát để đảm bảo an toàn. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Thực hành: Sự an toàn và vệ sinh trong trường học. (làm việc nhóm) - GV chia 3 nhóm và phát phiếu giao nhiệm vụ - 3 nhóm đọc yêu cầu và tiến khảo sát. Sau đó các nhóm tiến hành khảo sát. hành quan sát, thảo luận + Nhóm 1: Phòng học, khu vực xung quanh + HS các nhóm lưu ý về trang + Nhóm 2: Sân chơi, bãi tập, dụng cụ thể thao phục, không chạy nhảy, leo trèo + Nhóm 3: Các khu vệ sinh khi đi quan sát. Mẫu phiếu: -GV nhắc nhở thêm một số quy định cần thiết để - Các nhóm thảo luận và chia sẻ đảm bảo an toàn khi tiến hành khảo sát. trong nhóm - Các nhóm trao đổi, thực hành lập kế hoạch khảo - Lắng nghe rút kinh nghiệm. sát theo phiếu. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 - GV chuyển ý - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. Hoạt động 2. Chia sẻ (làm việc cả lớp) - GV Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp về phiếu khảo sát của mình và nói ý - Đại diện các nhóm nhận xét. tưởng khi tiến hành khảo sát. - GV cho các nhóm thảo luận và trao đổi lí do - Chia sẻ lí do thưc hành khảo phải thực hành khảo sát để đảm bảo an toàn: Khi sát để đảm bảo an toàn. tiến hành khảo sát, em phải thực hiện những yêu cầu nào? Vì sao phải thực hiện những yêu cầu nào? - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương và bổ sung thêm - GV chốt nội dung: Thực hành an toàn vệ sinh - 1 HS nêu lại nội dung HĐ2 trong trường học. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
  6. + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”: GV - HS lắng nghe luật chơi. chiếu cho HS quan sát nhanh một số hình ảnh. - Học sinh tham gia chơi Cho HS nhận biết nhanh những hoạt động nào an toàn trong trường học. + Vì sao em lại chọn hình ảnh đó? - GV đánh giá, nhận xét trò chơi. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. -Nghe về nhà thực hiện, chuẩn + Giới thiệu vớ bố mẹ hoặc người thân phiếu bị tiết sau. khảo sát của nhóm mình. + Chuẩn bị tư trang những thứ cần thiết cho buổi thực hành khảo sát tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: