Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 1 - Thực hành Tiếng Việt: Ngôn ngữ các vùng miền
Ngôn ngữ các vùng miền
Tính đa dạng của tiếng Việt thể hiện chủ yếu ở các mặt ngữ âm và từ vựng:
+ Đa dạng về ngữ âm: Một từ ngữ có thể được phát âm không giống nhau ở các vùng miền khác nhau.
+ Đa dạng về từ vựng: Các vùng miền khác nhau đều có những từ ngữ mang tính địa phương (từ ngữ địa phương).
Tác dụng:
- Dùng để phản ánh cách nói của nhân vật, của người dân ở địa phương khác nhau.
- Tạo sắc thái thân mật, gần gũi phù hợp với hoàn cảnh của nhân vật. Tô đậm tính chất địa phương.
Cách sử dụng:
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương cũng cân có chừng mực; nếu không, sẽ gây khó khăn cho người đọc và hạn chế sự phổ biến của tác phẩm.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 1 - Thực hành Tiếng Việt: Ngôn ngữ các vùng miền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_bai_1_thuc_hanh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 1 - Thực hành Tiếng Việt: Ngôn ngữ các vùng miền
- TRƯỜNG THCS CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Giáo viên:
- TRI THỨC TIẾNG VIỆT
- Đặc điểm: Tính đa dạng của tiếng Việt thể hiện chủ yếu ở các mặt ngữ âm và từ vựng: + Đa dạng về ngữ âm: Một từ ngữ có thể được phát âm không giống nhau ở các vùng miền khác nhau. + Đa dạng về từ vựng: Các vùng miền khác nhau đều có những từ ngữ mang tính địa phương (từ ngữ địa phương). Tác dụng: Ngôn ngữ - Dùng để phản ánh cách nói của nhân vật, của người dân ở địa phương khác nhau. các vùng - Tạo sắc thái thân mật, gần gũi phù hợp với hoàn cảnh của nhân vật. Tô đậm tính miền chất địa phương. Cách sử dụng: - Việc sử dụng từ ngữ địa phương cũng cân có chừng mực; nếu không, sẽ gây khó khăn cho người đọc và hạn chế sự phổ biến của tác phẩm.
- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
- Bài tập 1, 2 1. Tìm và giải thích nghĩa của các từ địa phương trong những câu dưới đây. Các từ đó được sử dụng ở vùng miền nào? Chúng có tác dụng gì trong việc phản ánh con người, sự vật? a. Tía thấy con ngủ say, tía không gọi b. Điều đó, má nuôi tôi quả quyết c. Chú em cầm hộ lọ muối chỗ vách kia đưa giùm qua chút! d. Bả không thua anh em ta một bước nào đâu. 2. Những từ nào dưới đây là từ địa phương? Chúng được sử dụng ở vùng miền nào? Giải thích nghĩa của các từ địa phương đó và nêu tác dụng của việc sử dụng chúng trong đoạn trích “Dọc đường xứ Nghệ” của Sơn Tùng. a. Ai tưởng tượng ra đầu tiên hình dáng các hòn núi nớ hẳn là mắt tiên, cha nhễ? b. Đền ni thờ một ông quan nhà Lý đó, con ạ. c. Việc đã dớ dận, mi lại “thông minh” dớ dận nốt.
- Bài tập 1, 2 Tìm và giải thích nghĩa của các từ địa phương trong những câu dưới đây. Các từ đó được sử dụng ở vùng miền nào? Chúng có tác dụng gì trong việc phản ánh con người, sự vật? Câu Từ Nghĩa Phạm vi sử Tác dụng dụng 1.a Tía Cha Miền Nam Phản ánh cách nói của nhân vật; Phù hợp với bối cảnh của tác phẩm. 1.b Má Mẹ Miền Nam Phản ánh cách nói của nhân vật; Phù hợp với bối cảnh của tác phẩm. 1.c Giùm/ qua Giúp / anh Miền Nam Phản ánh cách nói của nhân vật; Phù hợp với bối cảnh của tác phẩm. 1.d Bả Bà Miền Nam Phản ánh cách nói của nhân vật; Phù hợp với bối cảnh của tác phẩm. 2.a Nớ đó Miền Trung Phản ánh cách nói của nhân vật; Phù hợp với bối cảnh của tác phẩm. 2.b Ni Này Miền Trung nt 2.c Mi / Dớ dận Mày / Vớ vẩn Miền Trung nt
- Bảng kiểm chấm điểm Nội dung chấm điểm Điểm đạt được Xác định được từ và giải nghĩa đúng các từ địa phương trong mỗi ví dụ. Mỗi từ đúng được 1.0đ Xác định đúng phạm vi sử dụng. 2.0đ Nêu đúng tác dụng. Mỗi ví dụ đúng được 2.0đ
- Bài tập 3 Viết đúng và luyện phát âm một số từ có đặc điểm sau: a. Từ có chứa phụ âm đầu là l, n, v: - l, ví dụ: lo lắng, lạnh lùng - n, ví dụ: no nê, nao núng - v, ví dụ: vội vàng, vắng vẻ, b. Từ có tiếng chứa vần với âm cuối là n, t: - n, ví dụ: bàn bạc, bền bỉ, ngăn cản - t, ví dụ: bắt bớ, luật lệ, buốt giá c. Tìm từ có chứa thanh hỏi, thanh ngã - Thanh hỏi: ví dụ: tỉ mỉ, nghỉ ngơi - Thanh ngã: ví dụ: nghĩ ngợi, mĩ mãn
- BẢNG HỆ THỐNG CÁC TỪ P.âm đầu l P.âm đầu n P.âm đầu v lo lắng, lạnh lùng, lặc lè, no nê, nao núng, nói năng, vội vàng, vắng vẻ, vội vã, lung lay, lạ lẫm, lạc nôn nóng, nôn nao, vui vẻ, vênh váo, ví von, lõng, BẢNG HỆ THỐNG CÁC TỪ Thanh hỏi Thanh ngã Tỉ mỉ, nghỉ ngơi, nghĩ ngợi, mĩ mãn, lũ lụt, xử lí, chém chả, rủ rỉ,
- Bài tập 4 Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) trình bày ý kiến của em về tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong một văn bản mà em đã học hoặc đã đọc. Gợi ý: - Hình thức: Đoạn văn, đủ số câu quy định, đúng chính tả, ngôn từ trong sáng. - Nội dung: Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong một văn bản mà em đã học hoặc đã đọc.(Người đàn ông cô độc giữa rừng; Dọc đường sứ Nghệ).