Giáo án Steam Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Phần: Sinh học - Ôn tập chủ đề 10

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Nhận biết được cấu tạo và công dụng của kính lúp.

- Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung: 

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực phối hợp với các thành viên trong nhóm và các bạn trong lớp hoàn thành nội dung ôn tập Chủ đề sinh sản ở sinh vật

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định đúng nội dung hợp tác nhóm, tích cực thực hiện các nhiệm vụ cá nhân trong ôn tập chủ đề về sinh sản ở sinh vật; Đánh giá được kết quả của nhóm trong ôn tập Chủ đề 10.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất, phân tích, thiết kế được sơ đồ tư duy về sinh sản ở sinh vật; Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã được học để giải quyết các vấn để liên quan trong học tập và trong thực tiễn.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên : 

- Năng lực nhận biết KHTN:  Hệ thống hoá được kiến thức về sinh sản ở sinh vật.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tiễn như vận dụng hiểu biết vể sinh sản hữu tính trong điều hoà, điểu khiển sinh sản ở sinh vật, nhân giổng vô tính,...

3. Phẩm chất: 

            - Có ý thức tìm hiểu vể chủ đề học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học.

            - Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, kiên nhẫn thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng.

          - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm 

docx 5 trang Thanh Tú 06/06/2023 6962
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Phần: Sinh học - Ôn tập chủ đề 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_ta.docx
  • pptxBài giảng Steam Khoa học tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo) - Phần Sinh học - Ôn tập chủ đề 10.pptx

Nội dung text: Giáo án Steam Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Phần: Sinh học - Ôn tập chủ đề 10

  1. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 CHỦ ĐỀ 10: SINH SẢN Ở SINH VẬT BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 10 Môn học: KHTN - Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được cấu tạo và công dụng của kính lúp. - Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực phối hợp với các thành viên trong nhóm và các bạn trong lớp hoàn thành nội dung ôn tập Chủ đề sinh sản ở sinh vật - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định đúng nội dung hợp tác nhóm, tích cực thực hiện các nhiệm vụ cá nhân trong ôn tập chủ đề về sinh sản ở sinh vật; Đánh giá được kết quả của nhóm trong ôn tập Chủ đề 10. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất, phân tích, thiết kế được sơ đồ tư duy về sinh sản ở sinh vật; Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã được học để giải quyết các vấn để liên quan trong học tập và trong thực tiễn. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Hệ thống hoá được kiến thức về sinh sản ở sinh vật. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tiễn như vận dụng hiểu biết vể sinh sản hữu tính trong điều hoà, điểu khiển sinh sản ở sinh vật, nhân giổng vô tính, 3. Phẩm chất: - Có ý thức tìm hiểu vể chủ đề học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học. - Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, kiên nhẫn thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Phiếu học tập bài ôn tập. 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà. - Đọc nghiên cứu và tìm hiểu ôn lại nội dung chủ đề 10 Nhóm soạn giáo án THCS Trang 1
  2. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức sinh sản ở sinh vật : Ôn tập lại nội dung chủ đề 10 a) Mục tiêu: - Giúp học sinh khái quát được toàn bộ nội dung của chủ đề 10 b) Nội dung: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhóm trên phiếu học tập để ôn tập lại kiến thức đã học. - Học sinh làm việc nhóm vẽ sơ đồ tư duy và trình bày 2 hình thức sinh sản c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập của các nhóm - Sơ đồ tư duy và phần thuyết trình của hs d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái quát sinh sản ở sinh vật Nhóm soạn giáo án THCS Trang 2
  3. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tổ chức trò chơi giữa các nhóm thi đua với nhau để hệ thống hóa kiến thức chủ đề 10 - GV phát phiếu học tập bằng hình thức điền khuyết và yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm trong thời gian 3 phút, nhóm nào nhanh hơn sẽ được ưu tiên điểm cộng *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập và dán kết quả lên bảng - Giáo viên: Theo dõi các nhóm khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv chỉnh sửa đáp án và chọn ra nhóm chiến thắng *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Hoạt động 2.2: phân loại sinh sản ở sinh vật *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm vẽ sơ đồ tư duy về hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm vẽ sơ đồ tư duy *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Nhóm soạn giáo án THCS Trang 3
  4. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá cho điểm - GV nhận xét và chốt nội dung điểm số các nhóm 3. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức bằng bài tập a) Mục tiêu: - Định hướng hs giải quyết vấn đề thực tiễn về sinh sản ở sinh vật, bài tập phát triển năng lực KHTN cho cả chủ đề b) Nội dung: - Trên cơ sở lí thuyết vể sinh sản, GV yêu cầu HS làm bài tập vận dụng trong vở bài tập Khoa học tự nhiên 7 và hướng dẫn HS tìm hiểu thêm một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn. c) Sản phẩm: - Phần trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các câu hỏi gợi ý: GV yêu cầu HS thực hiện bốc thăm câu hỏi theo 1. Phân biệt các hình thức sinh tổ và cho thời gian chuẩn bị câu trả lời trong thời sản sinh dưỡng ở thực vật. gian 2 phút Lấy ví dụ minh hoạ. *Thực hiện nhiệm vụ học tập 2. Phân biệt các hình thức giâm HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. cành, chiết cành, ghép cành ở *Báo cáo kết quả và thảo luận thực vật. Lấy ví dụ minh hoạ. GV gọi ngẫu nhiên HS trong nhóm trả lời để lấy 3. Phân biệt hoa đơn tính và hoa điểm cho nhóm của mình. lưỡng tính. Lấy ví dụ minh *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạ. GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy đã thực hiện 4. So sánh hình thức sinh sản hữu tính ở gà và ở mèo. 5. Con người đã dựa trên những hiểu biết nào để điểu hoà, điểu khiển sinh sản ở sinh vật. Lấy ví dụ minh hoạ. Nhóm soạn giáo án THCS Trang 4
  5. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 PHIẾU HỌC TẬP Bài ôn tập chủ đề 10 : SINH SẢN Ở SINH VẬT Họ và tên: Lớp: . Nhóm: KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở SINH VAI TRÒ VẬT YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ỨNG DỤNG Nhóm soạn giáo án THCS Trang 5