Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Văn bản "Hội thi thổi cơm" - Trường THCS Bạch Đằng

ĐỌC, TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN

1.Phần mở đầu ( Sapo)

- in đậm

-khái quát chủ đề, nội dung của văn bản: Giới thiệu về luật lệ, nét đặc trưng riêng của hội thi thổi cơm ở một số địa phương trên đất nước ta.

có vai trò thu hút sự chú ý của độc giả.

2. Giới thiệu về hội thi thổi cơm ở một số địa phương.

Ý nghĩa của hội thi thổi cơm ở một số địa phương?

- Hội thi vừa đem lại không khí sôi nổi, vui tươi, vừa rèn luyện sự nhanh nhạy, khéo léo, hoạt bát, tinh thần đoàn kết, sự phối hợp ăn ý  cho người tham gia.

- Hội thi nhằm tái hiện lại truyền thống trẩy quân, đánh giặc của người Việt xưa. Sự tái hiện đó nhằm thể hiện lòng biết ơn chặng đường lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam ta.

 - Hội thi thổi cơm góp phần giữ gìn và  phát huy những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa hiện đại hôm nay

 

pptx 27 trang Thanh Tú 03/06/2023 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Văn bản "Hội thi thổi cơm" - Trường THCS Bạch Đằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_bai_5_van_ban_h.pptx
  • mp3AN.mp3
  • aviLễ Hội Thổi Cơm Thi - [Lễ Hội Du Lịch Văn Hóa Việt Nam]_(new_1).avi
  • wmvvi deo ppt.wmv

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Văn bản "Hội thi thổi cơm" - Trường THCS Bạch Đằng

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BẠCH ĐẰNG TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM NGỮ VĂN 7
  2. Hội thi nấu cơm Cờ người Đấu vật NémĐánh còn đu Đi cà kheo Bịt mắt bắt vịt
  3. VĂN BẢN: 5
  4. VĂN BẢN: I. ĐỌC , TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc 2. Tìm hiểu chung 6
  5. Tìm hiểu chung 1 Văn bản “Hội thi thổi cơm” viết về nội dung gì? 2 ? Nêu xuất xứ của văn bản? 3 ? Văn bản thuộc thể loại gì? 4 ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản? 5 ? Chỉ ra bố cục của văn bản Hội thi thổi cơm. 6 ? Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự nào? 7
  6. TÌM HIỂU CHUNG Văn bản: Hội thi thổi cơm Phương thức Xuất xứ Thể loại Bố cục biểu đạt Phần 1: Phần 2: Sapo ( Giới thiệu Theo Văn bản Thuyết Phần về hội thi dulichvietnam.o thông tin minh mở đầu) nấu cơm ở rg.vn một số địa phương 8
  7. II. ĐỌC, TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 1. Phần mở đầu ( Sapo) - in đậm - khái quát chủ đề, nội dung của văn bản: Giới thiệu về luật lệ, nét đặc trưng riêng của hội thi thổi cơm ở một số địa phương trên đất nước ta. có vai trò thu hút sự chú ý của độc giả. 2. Giới thiệu về hội thi thổi cơm ở một số địa phương. 9
  8. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: TÌM HIỂU HỘI THI THỔI CƠM Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Nhóm Nội dung Thể lệ Đối tượng Các bước Thử thách Cách đánh giá 1 Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm 2 Thi nấu cơm ở hội làng Chuông 3 Thi nấu cơm ở hội Từ Trọng 4 Thi nấu cơm ở hội Hành Thiện 10
  9. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: TÌM HIỂU HỘI THI THỔI CƠM Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Nội dung Thể lệ Đối Các bước Thử thách Cách đánh giá tượng 1. Thi Không 3 bước: Tạo lửa từ hai Đội nào có được gạo nấu cơm bắt buộc - thi làm gạo; thanh nứa già trắng trước nhất, tạo được ở hội Thị nam hay - tạo lửa và lấy cọ vào nhau, Cấm (Từ nữ nước; áp bùi nhùi lửa và lấy được nước về Liêm - Hà - thổi cơm. rơm khô vào đích trước. Nội) cho bén lửa thổi được cơm chín dẻo, ngon và xong trước thì thắng11 cuộc
  10. Nội dung Thể lệ Đối Các Thử thách Cách đánh giá tượng bước 2. Thi nấu Có phần - Lấy - Nữ: thực hiện trong một vòng Ai thổi được nồi cơm ở hội thi dành lửa tròn ĐK 1,5 mét, vừa thổi cơm cơm thơm dẻo, làng riêng - thổi vừa phải giữ một đứa trẻ và Chuông cho cơm. canh chừng một con cóc, không ngon, xong trước (Hà Nội) nam, để nó nhảy ra khỏi vòng tròn. là người thắng phần thi - Nam: các chàng trai bước cuộc. dành xuống một cái thuyền nan, bơi riêng bằng tay sang bờ bên kia, áp cho nữ thuyền vào bờ và thực hiện hết thảy các việc trên thuyền bồng bềnh. Tay ướt vẫn phải đánh lừa, thôi cơm và giữ thuyền ổn định. 12
  11. Nội dung Thể lệ Đối Các Thử thách Cách đánh giá tượng bước 3.Thi Không - Lấy Người dự thi ngồi trên ai có nồi cơm nấu cơm bắt lửa thuyền thúng tại một đầm hoặc chõ xôi ở hội Từ buộc - thổi rộng, lộng gió. Mỗi người chín dẻo, ngon Trọng nam cơm. một thuyền, kiềng, rơm ẩm, là người thắng (Hoằng hay nữ bã mía tươi cuộc. Hoá - Thanh Hoá) 13
  12. Nội dung Thể lệ Đối Các Thử thách Cách đánh giá tượng bước 4.Thi Chỉ có - Lấy Một người buộc cành tre dẻo, ai có niêu cơm nấu cơm nam lửa dai vào lưng, ngọn tre cao chín đều, dẻo ở hội - thổi hon đầu. Trên ngọn tre treo ngon thì thắng Hành cơm. san một niêu cơm. Người kia cuộc. Thiện có nhiệm vụ nhanh chóng (Nam dùng hai thanh nứa già tạo ra Định) lửa rồi châm vào bó đuốc hơ dưới đáy niêu. 14
  13. Điểm giống và khác nhau về hội thi thổi cơm ở một số địa phương Giống nhau Khác nhau + Nội dung thi: thổi cơm + Đối tượng dự thi: trong những điều khó khăn. + Địa điểm thi + Cách đánh giá: đội nào + Thử thách ( khó khăn) khi thi nấu cơm nhanh nhất và ngon nhất thì sẽ thắng cuộc. 15
  14. HOẠT ĐỘNG NHÓM TRẢ LỜI ➔ - Hội thi vừa đem lại không khí sôi nổi, vui tươi, vừa rèn luyện sự nhanh nhạy, khéo CÂU HỎI léo, hoạt bát, tinh thần đoàn kết, sự phối hợp ăn ý cho người tham gia. Ý nghĩa của hội thi - Hội thi nhằm tái hiện lại truyền thống trẩy quân, đánh giặc của người Việt xưa. Sự tái thổi cơm ở một số địa hiện đó nhằm thể hiện lòng biết ơn chặng phương? đường lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam ta. - Hội thi thổi cơm góp phần giữ gìn và phát huy những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa hiện đại hôm nay
  15. III. TỔNG KẾT NỘI DUNG - Cung cấp thông tin về nguồn NGHỆ THUẬT gốc, những qui tắc, luật lệ hội - Thông tin trong văn bản được thi thổi cơm ở một số địa Trình bày, sắp xếp theo trình tự: phương trên đất nước ta Từ khái quát đến cụ thể và theo thời gian, rõ ràng, chính xác
  16. * Khi giới thiệu về quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi cần chú ý giới thiệu: 1 Nguồn gốc gốc của của hoạt hoạt động, động,trò chơi trò (nếu chơi có) (nếu có) - Các qui tắc, luật lệ của trò chơi ( thời gian, 2 địa điểm, đối tượng tham gia, các bước tiến hành trò chơi, hoạt độn, các thử thách cần vượt qua, tiêu chí đánh giá.) 3 - Nêu ý nghĩa của hoạt động, trò chơi 19
  17. LUYỆN TẬP
  18. Câu hỏi 1: Văn bản “Hội thi thổi cơm” thuộc kiểu văn bản nào? D A C B Văn bản Văn bản VănVăn bảnbản Văn bản tự sự. nghị luận thôngthôngtintin biểu cảm
  19. Phương thức biểu đạt chính của văn bản Văn bản “Hội thi thổi Câu hỏi 2: cơm”là gì? A. Tự sự BB Thuyết minh C. Biểu cảm D. Nghị luận
  20. Câu 3: Văn bản “Hội thi thổi cơm” giới thiệu cho chúng ta những thông tin gì? A. Cách nấu cơm ở một số địa phương. ĐÁP ÁN ĐÁPĐÁP ÁNÁN KHÔNG B. Những khó khăn, thử thách trong hội thi thổi cơm CHÍNHSAISAI! RỒI! XÁC! ĐÚNG! ở một số địa phương. C. Những qui tắc, luật lệ trong hội thi thổi cơm ở một số địa phương. D. Ý nghĩa của hội thi thổi cơm ở một số địa phương.
  21. Câu 4: Sau khi học xong văn bản, em thấy nội dung nào không thể thiếu khi giới thiệu về một hoạt động, trò chơi? A. Nguồn gốc, xuất xứ của hoạt động, trò chơi. B.B. CácCác quiqui tắc,tắc, luậtluật lệlệ củacủa hoạthoạt động,động, tròtrò chơi.chơi. C. Ý nghĩa của hoạt động, trò chơi. D. Điểm giống và khác nhau giữa hoạt động, trò chơi này với hoạt động, trò chơi khác.
  22. Câu hỏi 5: Giới thiệu về một trò chơi dân gian mà em yêu thích.
  23. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm chắc nội dung đã học. - Hoàn thiện bài văn: Giới thiệu về một trò chơi dân gian mà em yêu thích - Chuẩn bị trước bài “Thực hành tiếng Việt”: Ôn lại kiến thức về trạng ngữ.
  24. Tạm biệt các em!