Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Văn bản thông tin - Ca Huế - Vũ Thị Ánh Tuyết
Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện
Là loại văn bản thông tin, ở đó người viết thuyết minh (trình bày, miêu tả, kể lại) một sự kiện (lịch sử, văn hoá, khoa học,...).
Trong văn bản thuật lại một sự kiện, thông tin thường được trình bày theo trật tự thời gian hoặc mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.
-Văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi là loại văn bàn thông tin nêu lên các quy định về cách thức tiến hành một hoạt động hay trò chơi mà người tham gia cần tuân thủ và người xem cần biết. Ví dụ: quy định về cách thức tiến hành hoạt động ca Huế, hoạt động đấu vật hoặc quy định, luật lệ về hội thi nấu cơm,... Các quy định này hướng dẫn người tham gia thực hiện đúng, đổng thời giúp người xem thưởng thức, đánh giá được cái hay của hoạt động hoặc trò chơi và tài nghệ của những người biểu diễn, thi đấu.
-Thông tin trong văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi có thể được sắp xếp theo trật tự thời gian, mức độ quan trọng của thông tin hoặc các khía cạnh khác nhau.
File đính kèm:
- bai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_bai_5_van_ban_t.pptx
- 27. Thưởng thức ca Huế.mp4
Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Văn bản thông tin - Ca Huế - Vũ Thị Ánh Tuyết
- CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC BÀI 5: VĂN BẢN THÔNG TIN Giáo viên: Vũ Thị Ánh Tuyết Hải Phòng 6/2022
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU TRÒ CHƠI THỬ TÀI TRÍ NHỚ
- Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện Là loại văn bản thông tin, ở đó người viết Trong văn bản thuật lại thuyết minh (trình bày, một sự kiện, thông tin miêu tả, kể lại) một sự thường được trình bày kiện (lịch sử, văn hoá, theo trật tự thời gian hoặc khoa học, ). mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.
- TRÒ CHƠI THỬ TÀI TRÍ NHỚ CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU Từ khóa Biểu hiện Văn bản thông tin Sa-pô . Nhan đề Đề mục .
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU Văn bản thông tin Từ khóa Biểu hiện Văn bản thông tin Văn bản thông tin là văn bản có mục đích chuyển tải thông tin một cách tin cậy , xác thực. Sa-pô Sa-pô là đoạn văn ngắn nằm ngay dưới nhan đề văn bản nhắm giới thiệu tóm tắt nội dung bài viết và tạo sự lôi cuốn đối với người đọc. Nhan đề Nhan đề là tên của văn bản thể hiện nội dung chính của văn bản. Đề mục Đề mục là tên của một chương, mục, hoạc phần của văn bản. Đề mục giúp cho bố cục văn bản mạch lạc và dê tiếp nhận. Dưới mỗi đề mục là một hoạc vài đoạn văn tạo thành bộ phận của văn bản.
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
- Các văn bản Văn bản 1. Văn bản 2 CA HUẾ HỘI THI THỔI CƠM Văn bản 3 NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC TRÊN “ĐẤT VẬT” BẮC GIANG.
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
- K W L (Những điều em đã (Những điều em muốn (Những điều em đã học biết) biết thêm) được) .
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
- Ngôi rừng của chúng ta đang bị những kẻ xấu tấn công. Chúng bắt các loài động vật giam cầm trong cũi sắt. Các em hãy giải cứu rừng xanh bằng cách trả lời các câu hỏi nhé! Mỗi đáp án đúng sẽ giải cứu một con vật đáng thương đang bị nhốt trong cũi.
- Câu 1: Tên chủ điểm 5? VĂN BẢN THÔNG TIN
- Câu 2:Văn bản thông tin bài 5 giới thiệu về hoạt động hay trò chơi gì? - CA HUẾ - HỘI THI THỔI CƠM - NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC TRÊN “ĐẤT VẬT” BẮC GIANG.
- Câu 3: Điền từ còn thiếu vào nhận định sau:“ là một chuỗi giao tiếp, có tính hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, tồn tại ở dạng viết và dạng nói” Văn bản
- Câu 4: Đoạn văn ngắn ngay dưới nhan đề được gọi là gì? Sa pô
- Câu 5: Điền từ còn thiếu vào nhận định sau: “ bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng một dấu chấm câu” Đoạn văn
- Câu 6: Sơ đồ, kí hiệu, tranh ảnh, bảng biểu được gọi chung là gì? Phi ngôn ngữ
- Câu 7: Tên của một chương, mục, hoặc phần của văn bản được gọi là gì? Đề mục
- Câu 8: Tên của văn bản thể hiện nội dung chính của văn bản được gọi là gì? Nhan đề
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
- Vận dụng Nhiệm vụ Phương pháp Làm thẻ thông tin đã được giới thiệu lớp 6. Em hãy làm thẻ thông tin ghi lại các từ khóa liên quan đến văn bản thông tin, ở cuối mỗi thẻ, để 3 ô vuông nhỏ
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
- 1 2 3 4 1 2 3 4 KEY: Đây là một thành phố ?
- Ô số 1: Nơi nào thành quách dọc ngang, Theo cha, Bác vượt gian nan học hành Đáp án: Huế
- Ô số 2: Vì sao Huế được gọi là cố đô? Đáp án: Huế được gọi là cố đô vì trước kia nơi đây là thủ phủ của các vị vua chúa triều Nguyễn (1687 - 1945). Đầu tiên, Huế được chọn làm thủ đô dưới triều đại Tây Sơn khi vua Quang Trung tức Nguyễn Huệ lên ngôi trị vì. Đến năm 1802 khi Nguyễn Ánh tức vua Gia Long lên ngôi vẫn chọn thành Phú Xuân thuộc Huế ngày nay làm kinh đô cho nhà Nguyễn. Năm 1945 Huế chính thức không còn là thủ đô của Đàng Trong Việt Nam khi vua Bảo Đại - Vị hoàng đế cuối cùng của triều Nguyễn thoái vị.
- Ô số 3: Huế có bao nhiêu di sản được UNESCO công nhận? Tính đến thời điểm hiện tại Huế có tổng cộng 5 di sản được UNESCO công nhận. Các di sản gồm: 1. Quần thể Di tích cố đô Huế 2. Nhã nhạc cung đình Huế 3. Mộc bản triều Nguyễn 4. Châu bản triều Nguyễn 5. Thơ văn trên Kiến trúc cung đình Huế
- Ô số 4 : Lắng nghe và chia sẻ cảm nhận?
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
- HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU Văn bản: I. Tìm hiểu chung Ca Huế
- CÔ TUYẾT ĐỌC VĂN BẢN THCS TÔ HIỆU Biết cách đọc thầm, biết cách đọc to, trôi chảy, phù hợp về tốc độ đọc Văn bản: Ca Huế Trả lời được các câu hỏi dự đoán, theo dõi
- CHÚ THÍCH Cột A Cột B 1. Hát cửa quyền a. chỉ tầng lớp trên, được coi là cao sang trong xã hội. 2. Diễn xướng b. phòng nghe (thính nghe, phòng, gian phòng); nhạc thính phòng: nhạc biểu diễn trong phạm vi không gian nhỏ, đề phân biệt với nhạc giao hường, nhạc sản khấu dành cho các không gian hoà nhạc lớn. 3. Giới thượng lưu (từ cũ) c. nơi trình bày các sáng tác dân gian bằng động tác, lời lẽ, âm thanh, nhịp điệu, 4. Thính phòng d. chỉ những người sành về sáng tác và thưởng thức văn chương nghệ thuật 5. Môi trường diễn xướng e. trình bày (biểu diễn) các tác phẩm dân gian bằng động tác, lời lẽ, âm thanh nhịp điệu. 6. Tao ngộ g. gặp gỡ tình cờ 7. Tao nhân mặc khách h. một hình thức cùa hát ca trù tổ chức trong cung vua, phủ chúa.
- HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Tổ 1, 2: Tìm hiểu chung về văn bản(xuất xứ, thể loại, PTBĐ, bố cục) dựa trên gợi ý của phiếu bài tập 01 Tổ 3,4: Cách trình bày của văn bản (nhan đề, sa pô, các tiểu mục, sự kết hợp kênh chữ và kênh hình, ) có tác dụng gì?(dựa trên gợi ý của phiếu bài tập 02)
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 1. Xuất xứ 2. Thể loại 3. PTBĐ 4. Bố cục
- TÌM HIỂU CHUNG 1. Xuất xứ (Theo Cục Di sàn văn hoá 2. Thể loại dsvh.gov.vn) Văn bản thông tin 4. Bố cục 3. PTBĐ Ba phần Thuyết minh Bố cục Phần 2: Các quy tắc trong Phần 3: Giá trị đã Phần 1: Nguồn biểu diễn (môi trường, số được công nhận gốc ca Huế người, nhạc cụ) và phong của ca Huế cách biểu diễn của ca Huế
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 • Nội dung Nhan đề • • Tiểu mục • Kênh hình • Mục đích
- CÁCH TRÌNH BÀY VĂN BẢN Nội dung Văn bản thông tin này giới thiệu về hoạt động trình diễn ca Huế. Nhan đề Nhan đề “Ca Huế” ngắn gọn, trực tiếp đưa ra đối tượng chính của văn bản giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được chủ đề. Văn bản được phân làm nhiều tiểu mục, mỗi tiểu mục diễn giải về một khía cạnh trong hoạt động ca Huế, bao gồm: nguồn gốc ca Huế, các quy tắc và phong Tiểu mục cách trình diễn, sự bổ sung và sáng tạo của nghệ nhân, giá trị văn hóa của ca Huế. Cách triển khai từng ý một cách rõ ràng, mạch lạc giúp người đọc từng bước nắm được các đặc điểm chính của ca Huế. Hình ảnh ban nhạc ca Huế được đính kèm bài viết giúp người đọc có Kênh hình cái nhìn cụ thể và trực quan hơn về nội dung đã được giới thiệu trong văn bản. Thông tin trong văn bản cung cấp kiến thức cơ bản về hoạt động trình diễn ca Huế theo lối đơn giản, ngắn gọn, giúp đông đảo đối Mục đích tượng người đọc có thể dễ dàng tiếp cận. Từ đó, văn bản có tác dụng hiệu quả trong việc lan tỏa hiểu biết về ca Huế - một di sản văn hóa của dân tộc.
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU Văn bản: II. Tìm hiểu chi tiết Ca Huế
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU 1. Nguồn gốc Văn bản: Ca Huế ca Huế
- Nguồn gốc của ca Huế có gì đặc biệt? Ca Huế khởi nguồn từ hát cửa quyền trong cung vua phủ chúa, với hình thức diễn xướng mang tính bác học dành cho giới thượng lưu say mê nghệ thuật. Theo thời gian, lối hát thính phòng này dần được dân gian hóa để có điều kiện đến được với nhiều tầng lớp công chúng.
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU 2. Các quy tắc và phong cách biểu diễn Văn bản: Ca Huế của ca Huế
- Trò chơi: Mảnh ghép hoàn hảo (áp dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép”) Nhóm I : ” Ở phần (2), những thông tin nào thể hiện quy tắc, luật lệ của 1 Giai đoạn 1 ca Huế? Nhóm chuyên sâu Nhóm 2 : Văn bản giới thiệu các đặc điểm của ca Huế nhưng cũng 2 chính là nêu lên các quy tắc, luật lệ trong hoạt động ca Huế. Hãy làm sáng tỏ điều đó bằng việc chuyển nội dung phần (2) sang những quy 3 tắc cụ thể theo mẫu ? Nhóm 3 : Hai phong cách trình diễn ca Huế có gì khác nhau? 4 Nhóm 4: Theo em, trong văn bản, nét đặc sắc của ca Huế là gì? Giai đoạn 2 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 Nhóm mảnh ghép 4 4 4 4 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 1. Chia sẻ kiến thức vòng chuyên sâu. 2. Các thông tin trong văn bản có ý nghĩa thế nào đối với xã hội nói chung và với cá nhân em nói riêng
- 2. Các quy tắc và phong cách biểu diễn của ca Huế
- 2. Các quy tắc và phong cách biểu diễn của ca Huế Nội dung hoạt động Quy tắc, luật lệ Môi trường diễn xướng Không gian hẹp, không có ánh mặt trời Số lượng người trình diễn cho Khoảng từ 8 đến 10 người một buổi ca Huế Số lượng người nghe ca Huế Hạn chế Số lượng nhạc công Khoảng từ 5 đến 6 người Số lượng nhạc cụ 4 đến 6 loại Phong cách biểu diễn Biểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách
- 2. Các quy tắc và phong cách biểu diễn của ca Huế + Quan hệ giữa người biểu diễn và người thưởng thức: Trong phong cách truyền thống, người diễn và người nghe có quen biết hoặc biết tiếng về nhau, còn trong phong cách phục vụ du khách, người dẫn chương trình sẽ làm cầu nối giữa đôi bên. Điểm khác biệt giữa hai phong Độ am hiểu của người thưởng thức: Trong phong cách cách biểu diễn truyền thống, người nghe am hiểu về ca Huế, còn trong truyền thống phong cách phục vụ du khách, người nghe không cần và biểu diễn có hiểu biết rõ ràng về ca Huế. cho du khách Hoạt động đi kèm: Buổi biểu diễn truyền thống đi kèm hoạt động bình phẩm, đánh giá nghệ thuật, còn buổi biểu diễn phục vụ du khách đi kèm lời giới thiệu khái quát về ca Huế của người dẫn chương trình dành cho khán giả.
- 2. Các quy tắc và phong cách biểu diễn của ca Huế
- 2. Các quy tắc và phong cách biểu diễn của ca Huế Thông tin trong văn bản cung cấp kiến thức cơ bản về hoạt động trình diễn ca Huế theo lối đơn giản, ngắn gọn, giúp đông đảo đối tượng người đọc có thể dễ dàng tiếp cận. Từ đó, văn bản có tác dụng hiệu quả trong việc lan tỏa hiểu biết về ca Huế - một di sản văn hóa của dân tộc. Với cá nhân em, văn bản giúp em biết tới một dòng nhạc lâu đời đậm chất cố đô và khiến em mong muốn tìm hiểu thêm về những nét văn hóa xứ Huế.
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU 3. Giá trị đã được Văn bản: công nhận của ca Huế Ca Huế
- - Học sinh thực hiện hoạt động cá nhân “Think”: Câu văn nào trong văn bản đã khái quát được giá trị của hoạt động ca Huế? - Học sinh thực hiện hoạt động cặp đôi “Pair”: Trao đổi với bạn bè suy nghĩ của mình. - Học sinh trình bày cá nhân trước lớp hoạt động “Share”: Chia sẻ những điều vừa trao đổi về câu văn trong văn bản đã khái quát được giá trị của hoạt động ca Huế trước lớp.
- 3. Giá trị đã được công nhận của ca Huế Câu cuối cùng của văn bản đã khái quát được giá trị của hoạt động ca Huế là “một Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận.”
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU Văn bản: Ca Huế III. Tổng kết
- THẢO LUẬN NHÓM BÀN Theo em, chủ đề của văn bản là gì? Hãy tóm tắt nội Nghệ thuật đặc dung và ý nghĩa của sắc được thể hiện văn bản? qua văn bản?
- 1. Nghệ thuật Văn bản đã sử dụng hiệu quả các yếu tố của văn bản thông tin. Nhan đề, số liệu, hình ảnh để truyền tải được nội dung, ý nghĩa đến người đọc
- 2. Nội dung Văn bản cung cấp kiến thức cơ bản về hoạt động trình diễn ca Huế theo lối đơn giản, ngắn gọn, giúp đông đảo đối tượng người đọc có thể dễ dàng tiếp cận. Qua đó, văn bản có tác dụng hiệu quả trong việc lan tỏa hiểu biết về ca Huế - một di sản văn hóa của dân tộc và nhắc nhở con người về ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể này.
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT .
- Văn bản có các bước hướng dẫn và các đề mục rõ ràng, có hình ảnh minh họa cụ thể. Văn bản trên giới thiệu những mẹo đọc liên quan đến hoạt động học tập. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Văn bản cung cấp thông tin bổ ích và được trình bày ngắn gọn, dễ hiểu. Mục đích văn bản: hướng dẫn học sinh cách ghi chép khoa học để nắm bắt thông tin văn bản nhanh nhất.
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
- Vận dụng Dựa và các thông tin từ văn bản trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế.
- Vận dụng Bắt nguồn từ một hình thức diễn xướng sang trọng trong cung đình, ca Huế dần chuyển hóa để gần gũi hơn với đời sống nhân dân. Ca Huế được biểu diễn trong không gian hẹp, không có ánh mặt trời với số lượng người nghe hạn chế. Ban nhạc gồm 8 đến 10 người, trong đó có 5 hoặc 6 nhạc công, chơi một trong các dàn nhạc cụ: tứ tuyệt, ngũ tuyệt hoặc lục ngự. Hai phong cách: biểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách phù hợp với những đối tượng người nghe khác nhau. Hiện ca Huế đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
- Vận dụng Hãy nêu một hoạt động ca nhạc truyền thống của quê hương em hoặc các vùng miền khác có hình thức tương tự như hoạt động ca Huế.
- Vận dụng Một hoạt động ca nhạc truyền thống của quê hương em hoặc các vùng miền khác có hình thức tương tự như hoạt động ca Huế: Ca trù, còn gọi là “hát cô đầu” hay “hát ả đào”, là loại hình diễn xướng phổ biến ở Bắc Bộ, khi xưa vốn rất được giới quý tộc và trí thức ưa chuộng. Ca trù từng phát triển mạnh tại các ca quán trong đô thị, là nguồn cảm hứng bất tận cho giới văn nghệ sĩ bởi sự kết hợp điêu luyện giữa thi ca và âm nhạc cũng như tương tác đặc sắc giữa ca nương (nữ ca sĩ), kép (nhạc công nam) và quan viên (người thưởng ngoạn).
- Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
- Dân ca quan họ Bắc Ninh
- Dân ca quan họ Bắc Ninh Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
- Dân ca quan họ Bắc Ninh Dân ca đồng bằng Bắc Bộ Dân ca Nam Bộ
- Em cần làm gì để bảo vệ các di sản văn hóa?
- → Giữ gìn di sản văn hóa → Nhắc nhở mọi người giữ gìn di sản văn hóa → Tham quan để biết những nét đẹp → Giới thiệu + Quảng bá những nét đẹp của di sản văn hóa với bạn bè quốc tế
- Trò chơi Thử tài phóng viên Nhiệm vụ Em hãy đi thu thập ý kiến của 03 người cảm nhận về ca Huế. (yêu cầu: 3 ý kiến không trùng nhau) Ghép những ý kiến và nhận xét ý kiến nào phù hợp nhất.
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU