Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Tiếng nói của vạn vật - Ôn tập

Câu 3: Tìm hiểu về phó từ

Chức năng: Bổ sung ý nghĩa cho động từ rền rĩthấy; cung cấp thông tin 1 cách đầy đủ và cần thiết hơn.

Không thể lược bỏ 3 phó từ “mãi ”, “vẫn ”, “không ”

mãi ”: kéo dài liên tục như không dứt

vẫn, không ”: biểu thị sự tiếp diễn và phủ định

Câu 4: Bài học khi làm thơ bốn chữ, năm chữ

Quan sát đối tượng tỉ mỉ, cẩn thận.

Đảm bảo số chữ trong một dòng thơ.

Sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp.

Cần có các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp từ, …)

Thể hiện cảm xúc của em một cách chân thành.

pptx 20 trang Thanh Tú 06/06/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Tiếng nói của vạn vật - Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Tiếng nói của vạn vật - Ôn tập

  1. BÀI 1 TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT
  2. KHỞI ĐỘNG Em đã học được những kiến thức gì trong các bài học của bài 1?
  3. GIẢI CỨU RỪNG XANH
  4. Bắt đầu! Câu 1. Xác định thể loại của văn bản “Lời của cây”. HẾT GIỜ A. Thơ B. Thơ C. Thơ D. Truyện lục bát bốn chữ năm chữ ngụ ngôn
  5. Bắt đầu! Câu 2. Trong bài thơ “Lời của cây”, tác giả đã sử dụng biện HẾT pháp tu từ nào nổi bật? GIỜ A. So B. Ẩn C. Điệp D. Nhân sánh dụ từ hóa
  6. Bắt đầu! Câu 3. Ai là tác giả của bài thơ “Sang thu”? HẾT GIỜ A. Hữu Thỉnh C. Trần Hữu Thung B. Hoàng Trung Thông D. Nguyễn Đình Thi
  7. Bắt đầu! Câu 4. Bài thơ “Sang thu” tả cảnh thiên nhiên vào thời điểm HẾT nào trong năm? GIỜ A. Mùa B. Mùa C. Mùa D. Mùa xuân hè thu đông
  8. Bắt đầu! Câu 5. Xác định phó từ trong ví dụ sau: “Sương chùng chình qua ngõ HẾT Hình như thu đã về.” GIỜ A. Sương B. Qua C. Về D. Đã
  9. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  10. Câu 1: Chỉ ra điểm giống và khác nhau Văn bản Phương Lời của cây Sang thu diện so sánh Điểm giống - Cảm nhận về thiên nhiên, sự giao cảm giữa con người với thiên nhiên. nhau (nội dung, - Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị. nghệ thuật) - Biện pháp nghệ thuật chủ yếu: nhân hóa - Thể thơ bốn chữ, gieo vần chân, nhịp - Thể thơ năm chữ, gieo vần chân, nhịp 2/2 3/2 Điểm khác nhau - Tình cảm nâng niu sự sống. - Cảm nhận tinh tế của tác giả về sự - Thay mặt cây gởi thông điệp: Hãy lắng chuyển mình của đất trời từ cuối hạ (nội dung, nghệ nghe lời của cỏ cây, loài vật để biết yêu sang thu. thuật) thương, nâng đỡ sự sống ngay khi mới - Thông điệp của bài thơ: Hãy biết lắng là mầm sống; mỗi con người, sự vật dù nghe, cảm nhận thiên nhiên bằng tất cả cho nhỏ bé đều góp phần tạo nên màu các giác quan để đón nhận những món xanh cho đất trời. quà thú vị từ thiên nhiên, tạo vật.
  11. Câu 2: Nhận xét về thể thơ, vần, nhịp của đoạn thơ ví dụ:
  12. - Chức năng: Bổ sung ý nghĩa Câu 3: Tìm hiểu về cho động từ rền rĩ và thấy; phó từ cung cấp thông tin 1 cách đầy đủ và cần thiết hơn. - Không thể lược bỏ 3 “mãi ”: kéo dài liên tục như không dứt phó từ “mãi ”, “vẫn ”, “vẫn ”, “không ”: biểu thị “không ” sự tiếp diễn và phủ định
  13. Câu 4: Bài học khi làm thơ bốn chữ, năm chữ - Quan sát đối tượng tỉ mỉ, cẩn thận. - Đảm bảo số chữ trong một dòng thơ. - Sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp. - Cần có các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp từ, ) - Thể hiện cảm xúc của em một cách chân thành.
  14. Câu 6: Khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày ta nên dùng từ khóa, các kí hiệu và sơ đồ. Vì:
  15. Câu 7: Ý nghĩa của việc quan sát, lắng nghe, cảm nhận thế giới tự nhiên Đời sống con người luôn gắn liền với thế giới tự nhiên. Việc quan sát, lắng nghe, cảm nhận thế giới tự nhiên giúp chúng ta điều chỉnh tình cảm và thái độ của mình. Từ đó thấy yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống hơn. Vì vậy mọi người cần chung tay bảo vệ và làm đẹp hơn thế giới tự nhiên mà mình đang sống.
  16. Câu 5: Viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc về LUYỆN TẬP 1 bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích. “Lời của cây” là một trong số những bài thơ mang đậm phong cách Trần Hữu Thung: mộc mạc, thầm nhuần chất dân gian. Sử dụng thể thơ bốn chữ, lối viết giản dị, gần gũi, đặc biệt là phép tu từ nhân hóa, bài thơ ghi lại một cách sinh động quá trình hạt phát triển thành cây. Từ khi hạt "lặng thinh" chưa được gieo xuống đất, đến khi hạt nảy mầm, nhú lên những "giọt sữa" biết "thìthầm" những tiếng nói đầu tiên và khi đã thành cây non "bập bẹ" cất tiếng nói. Sự trưởng thành của cây có những nét tương đồng với sự trưởng thành của một con người. Điều đặc biệt là với nhà thơ, cây cối không vô tri vô giác mà cũng có tiếng nói. Nhà thơ lắng nghe cây như lắng nghe lời thì thầm vang vọng từ thiên nhiên. Qua đó, thể hiện tình cảm, cảm xúc nâng niu, trân trọng mà nhà thơ dành cho mầm cây. Bài thơ như một bức thông điệp bằng thơ gửi đến mỗi bạn đọc: Hãy yêu cây xanh, trân trọng sự sống của cây, bởi cây làm nên một phần cuộc sống xinh đẹp, đáng yêu này.
  17. VẬN DỤNG 02 01
  18. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ôn lại tất cả các nội dung đã học trong bài 1 Hoàn chỉnh đoạn văn Chuẩn bị bài mới: Bài 2
  19. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!