Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Tiếng nói của vạn vật - Phần viết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Một số lưu ý

1. Về đặc điểm thể

Nắm vững các đặc điểm của thể loại thơ bốn chữ hoặc năm chữ.

Đảm bảo đủ số chữ (bốn chữ hoặc năm chữ) ở các dòng thơ theo yêu cầu của thể loại.

2. Về nội

-Thể hiện được một cách nhìn, cách cảm nhận mới lạ, sâu sắc, thú vị, … của người viết về cuộc sống.

-Đặt nhan đề phù hợp với nội dung bài thơ.

3. Về nghệ

-Ngôn ngữ: hàm súc, gợi hình, gợi cảm.

-Sử dụng các biện pháp tu từ như nhân hóa, so sánh, điệp từ, điệp ngữ, … để tạo nên những liên tưởng độc đáo, thú vị.

-Gieo vần, ngắt nhịp một cách hợp lý để làm tăng giá trị biểu đạt của ngôn từ.

pptx 22 trang Thanh Tú 06/06/2023 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Tiếng nói của vạn vật - Phần viết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Tiếng nói của vạn vật - Phần viết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

  1. Thơ ra đời khi cảm xúc đã tìm thấy suy nghĩ của mình và suy nghĩ thì đã tìm ra lời để diễn đạt chúng. (Robert Frost) Ms. Ngoc Phan
  2. Bài 1: Tiếng nói của vạn vật Phần viết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ Cô Ngọc Phan Ms. Ngoc Phan
  3. Yêu cầu cần đạt Nhận biết và nhận xét được những đặc điểm của một bài thơ về nội dung và nghệ thuật. Bước đầu vận dụng được quy trình viết để làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. Ms. Ngoc Phan
  4. I. Một số lưu ý TIẾN TRÌNH II. Hướng dẫn phân tích kiểu văn BÀI HỌC bản III. Hướng dẫn quy trình viết IV. Thực hành Ms. Ngoc Phan
  5. 1. Về đặc điểm thể loại I. - Nắm vững các đặc điểm của thể loại thơ bốn chữ hoặc năm chữ. ➢ Đảm bảo đủ số chữ (bốn chữ hoặc năm chữ) ở các dòng thơ theo yêu cầu của thể loại. Một số lưu ý 2. Về nội dung- Thể hiện được một cách nhìn, cách cảm nhận mới lạ, sâu sắc, thú vị, của người viết về cuộc sống. - Đặt nhan đề phù hợp với nội dung bài thơ. 3. Về nghệ thuật- Ngôn ngữ: hàm súc, gợi hình, gợi cảm. - Sử dụng các biện pháp tu từ như nhân hóa, so sánh, điệp từ, điệp ngữ, để tạo nên những liên tưởng độc đáo, thú vị. - Gieo vần, ngắt nhịp một cách hợp lý để làm tăng giá trị biểu đạt của ngôn từ. Ms. Ngoc Phan
  6. NẮNG HỒNG Cả mùa đông lạnh giá Ngõ quê in chân nhỏ II. Mặt Trời trốn đi đâu Lối quê gió lạnh đầy Cây khoác tấm áo nâu Nép mình trong áo ấm Hướng dẫn Áo trời thì xám ngắt. Vẫn cóng buốt bàn tay. phân tích kiểu Se sẻ giấu tiếng hát Màn sương ôm dáng mẹ văn bản Núp sâu trong mái nhà Chợ xa đang về rồi Cả chị ong chăm chỉ Chiếc áo choàng màu đỏ Cũng không đến vườn hoa. Như đốm nắng đang trôi. Mưa phùn giăng đầy ngõ Mẹ bước chân đến cửa Bảng lảng như sương mờ Mang theo giọt nắng hồng Bếp nhà ai nhóm lửa Trong nụ cười của mẹ Khói lên trời đong đưa. Cả mùa xuân sáng bừng. Bảo Ngọc Ms. Ngoc Phan
  7. Thảo luận nhóm II. Đọc bài thơ và trả lời những câu hỏi sau: Hướng dẫn 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? 2. Để miêu tả được bức tranh sống động của mùa phân tích kiểu đông, tác giả đã dùng những hình ảnh và các biện pháp nghệ thuật nào? văn bản 3. Vì sao khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng? 4. Làm thơ không phải là chỉ miêu tả sự vật, hiện tượng mà còn phải thể hiện cảm xúc mới lạ, thú vị về cuộc sống. Hai khổ thơ cuối có đáp ứng được yêu cầu trên không? Hãy lí giải. 5. Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng những loại vần nào? 6. Từ cách viết của tác giả trong bài thơ trên, em học được điều gì về cách làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ? Ms. Ngoc Phan
  8. NẮNG HỒNG 1. Về đặc điểm thể Cả mùa đông lạnh giá Ngõ quê in chân nhỏ loại Mặt Trời trốn đi đâu Lối quê gió lạnh đầy ➢ Về số tiếng: Mỗi câu thơ có 5 Cây khoác tấm áo nâu Nép mình trong áo ấm tiếng => thơ 5 chữ. Áo trời thì xám ngắt. Vẫn cóng buốt bàn tay. ➢ Bài thơ có 6 khổ thơ, mỗi khổ thơ gồm 4 dòng. Se sẻ giấu tiếng hát Màn sương ôm dáng mẹ ➢ Nhịp thơ: 3/2; 2/3. Núp sâu trong mái nhà Chợ xa đang về rồi Cả chị ong chăm chỉ Chiếc áo choàng màu đỏ Cũng không đến vườn hoa. Như đốm nắng đang trôi. Mưa phùn giăng đầy ngõ Mẹ bước chân đến cửa Bảng lảng như sương mờ Mang theo giọt nắng hồng Bài thơ được viết theo thể thơ nào Bếp nhà ai nhóm lửa Trong nụ cười của mẹ ? Khói lên trời đong đưa. Cả mùa xuân sáng bừng. Bảo Ngọc Ms. Ngoc Phan
  9. NẮNG HỒNG 1. Về đặc điểm thể Cả mùa đông lạnh giá Ngõ quê in chân nhỏ loại Mặt Trời trốn đi đâu Lối quê gió lạnh đầy ➢ Vần chân: đâu – nâu Cây khoác tấm áo nâu Nép mình trong áo ấm nhà – hoa Áo trời thì xám ngắt. Vẫn cóng buốt bàn tay. lửa – đưa rồi – trôi Se sẻ giấu tiếng hát Màn sương ôm dáng mẹ Núp sâu trong mái nhà Chợ xa đang về rồi => Sử dụng vần nhịp một cách hợp Cả chị ong chăm chỉ Chiếc áo choàng màu đỏ lý làm tăng giá trị biểu đạt của ngôn Cũng không đến vườn hoa. Như đốm nắng đang trôi. từ. Mưa phùn giăng đầy ngõ Mẹ bước chân đến cửa Trong bài thơ này, tác giả Bảng lảng như sương mờ Mang theo giọt nắng hồng đã sử dụng những loại vần nào ? Bếp nhà ai nhóm lửa Trong nụ cười của mẹ Khói lên trời đong đưa. Cả mùa xuân sáng bừng. Bảo Ngọc Ms. Ngoc Phan
  10. NẮNG HỒNG 2. Về nghệ thuật Cả mùa đông lạnh giá Ngõ quê in chân nhỏ Mặt Trời trốn đi đâu Lối quê gió lạnh đầy ➢ Hình ảnh: tấm áo nâu, áo trời, mưa Cây khoác tấm áo nâu Nép mình trong áo ấm phùn, khói, màn sương, dáng mẹ, Áo trời thì xám ngắt. Vẫn cóng buốt bàn tay. đốm nắng, giọt nắng hồng, => hình ảnh gợi cảm, sinh động, thể Se sẻ giấu tiếng hát Màn sương ôm dáng mẹ hiện sự liên tưởng bất ngờ thú vị. Núp sâu trong mái nhà Chợ xa đang về rồi ➢ Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so Cả chị ong chăm chỉ Chiếc áo choàng màu đỏ sánh, ẩn dụ Cũng không đến vườn hoa. Như đốm nắng đang trôi. => thể hiện sự sống động của thiên nhiên. Mưa phùn giăng đầy ngõ Mẹ bước chân đến cửa Để miêu tả được bức tranh sống Bảng lảng như sương mờ Mang theo giọt nắng hồng động của mùa đông, tác giả đã Bếp nhà ai nhóm lửa Trong nụ cười của mẹ dùng những hình ảnh và các biện pháp nghệ thuật nào? Khói lên trời đong đưa. Cả mùa xuân sáng bừng. Bảo Ngọc Ms. Ngoc Phan
  11. NẮNG HỒNG 3. Về nội dung Cả mùa đông lạnh giá Ngõ quê in chân nhỏ Mặt Trời trốn đi đâu Lối quê gió lạnh đầy ➢ Bài thơ thể hiện cảm xúc của Cây khoác tấm áo nâu Nép mình trong áo ấm tác giả trước bức tranh thiên Áo trời thì xám ngắt. Vẫn cóng buốt bàn tay. nhiên và cuộc sống khi đất trời vào đông. Se sẻ giấu tiếng hát Màn sương ôm dáng mẹ Núp sâu trong mái nhà Chợ xa đang về rồi Cả chị ong chăm chỉ Chiếc áo choàng màu đỏ Cũng không đến vườn hoa. Như đốm nắng đang trôi. Mưa phùn giăng đầy ngõ Mẹ bước chân đến cửa Bảng lảng như sương mờ Mang theo giọt nắng hồng Theo em, nội dung của bài thơ trên là gì? Bếp nhà ai nhóm lửa Trong nụ cười của mẹ Khói lên trời đong đưa. Cả mùa xuân sáng bừng. Bảo Ngọc Ms. Ngoc Phan
  12. III. Bước 1. Trước khi viết Hướng dẫn quy trình viết Bước 2. Tìm ý tưởng cho bài thơ Bước 3. Làm thơ Bước 4. Chỉnh sửa và chia sẻ Ms. Ngoc Phan
  13. Bước 1. Trước khi viết Đề bài: Hãy làm một bài thơ ❑ Mục đích viết bài này là gì? bốn chữ hoặc năm chữ thể ❑ Người đọc bài này có thể là ai? hiện cảm xúc của em về một ❑ Học cách cảm nhận cuộc sống của các nhà thơ. sự vật, hiện tượng nào đó ❑ Ngắm nhìn những hình ảnh cuộc sống quanh em. của thiên nhiên hoặc cuộc sống. Ms. Ngoc Phan
  14. Bước 2. Tìm ý tưởng cho bài thơ ❑ Tập trung vào một sự vật, hiện tượng đã để lại cho em ấn tượng, cảm xúc sâu sắc nhất. ❑ Liệt kê những ý tưởng, cảm xúc mà em có khi ngắm nhìn những hình ảnh, của cuộc sống. ❑ Sử dụng phiếu học tập. Phiếu học tập 1. Sự việc, con người, cảnh sắc thiên nhiên đã để lại cho em cảm xúc sâu sắc là: 2. Những từ ngữ, hình ảnh, ý tưởng nảy sinh trong đầu em là . 3. Em viết điều này là để Ms. Ngoc Phan
  15. Bước 2. Tìm ý tưởng cho bài thơ Phiếu học tập 1. Sự việc, con người, cảnh sắc thiên nhiên đã để lại cho em cảm xúc sâu sắc là: tiếng nói của vạn vật, lời nói của thiên nhiên, 2. Những từ ngữ, hình ảnh, ý tưởng nảy sinh trong đầu em là: lời thì thầm cỏ cây, sương trắng, núi non, biển khơi sóng vỗ, 3. Em viết điều này là để thay lời thiên nhiên, gửi đến con người thông điệp bảo vệ môi trường. Ms. Ngoc Phan
  16. Bước 3. Làm thơ ❑ Thể hiện những ấn tượng, cảm xúc đó bằng những từ ngữ thích hợp. ❑ Chọn những từ ngữ gợi tả âm thanh, mùi vị, màu sắc, hình ảnh của sự vật, hiện tượng để thể hiện rõ nhất, chính xác nhất cảm xúc, ý tưởng của em. ❑ Dùng các biện pháp tu từ để tăng hiệu quả biểu đạt của bài thơ. ❑ Thay thế những từ ngữ đã viết bằng những từ ngữ khác có vần giống hoặc gần nhau để gieo vần cho bài thơ. ❑ Ngắt nhịp ở những vị trí phù hợp, đảm bảo thể hiện hiệu quả ý tưởng của em. ❑ Đọc diễn cảm các câu thơ đã viết, lắng nghe xem giọng điệu có phù hợp với cảm xúc mà em muốn thể hiện hay không. Ms. Ngoc Phan
  17. Lời đáp của thiên nhiên Cô Ngọc Phan - Con có nghe trong gió - Con nghe từ trong gió Lời đáp của thiên nhiên Lời thì thầm cỏ cây? Lời nói của thiên nhiên Chẳng ồn ào vội vã Có nghe trong hơi thở Nhủ thầm và nhắc nhở Mà lặng thầm rất lạ Không khí đã căng đầy? Chất chứa bao muộn phiền. Dạy con biết bao điều. Đất ngàn năm đau khổ, Con nghe từ biển cả Dạy con yêu Mẹ Đất Sương giăng trắng núi non. Tiếng sóng vỗ triền miên Yêu muông thú, cỏ cây Biển trùng khơi sóng vỗ Khuyên người còn thơ dại Giữ gìn môi trường sống Có nghe gì không con? Quay đầu về bình yên. Hạnh phúc sẽ đong đầy. Ms. Ngoc Phan
  18. Lời đáp của thiên nhiên Cô Ngọc Phan - Con có nghe trong gió - Con nghe từ trong gió Lời đáp của thiên nhiên Lời thì thầm cỏ cây? Lời nói của thiên nhiên Chẳng ồn ào vội vã Có nghe trong hơi thở Nhủ thầm và nhắc nhở Mà lặng thầm rất lạ Không khí đã căng đầy? Chất chứa bao muộn phiền. Dạy con biết bao điều. Đất ngàn năm đau khổ, Con nghe từ biển cả Dạy con yêu Mẹ Đất Sương giăng trắng núi non. Tiếng sóng vỗ triền miên Yêu muông thú, cỏ cây Biển trùng khơi sóng vỗ Khuyên người còn thơ dại Giữ gìn môi trường sống Có nghe gì không con? Quay đầu về bình yên. Hạnh phúc sẽ đong đầy. Ms. Ngoc Phan
  19. Bước 4. Chỉnh sửa và chia sẻ BẢNG KIỂM HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG BÀI THƠ 4 CHỮ HOẶC 5 CHỮ Phương Nội dung kiểm tra Đạt / diện Chưa đạt Hình thức Bài thơ gồm có các dòng thơ bốn chữ hoặc năm chữ. Các dòng thơ chủ yếu được ngắt theo nhịp 2/2 (thơ 4 chữ) hoặc 3/2,2/3 (thơ 5 chữ). Sử dụng các từ có vần giống nhau hoặc gần nhau. Sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, điệp ngữ, Các từ ngữ trong bài thơ thể hiện được chính xác điều người viết muốn nói. Các hình ảnh trong bài thơ sống động, thú vị. Bài thơ có độ dài tối thiểu: hai khổ thơ. Nội dung Bài thơ thể hiện được một trạng thái cảm xúc, một suy nghĩ, một cách nhìn nào đó về cuộc sống. Nhan đề phù hợp với nội dung văn bản. Ms. Ngoc Phan
  20. Bước 4. Chỉnh sửa và chia sẻ ❑ Sau khi kiểm tra xong, tiếp tục điều chỉnh bài thơ. ❑ Chia sẻ bài thơ với người thân trong gia đình, với bạn bè Ms. Ngoc Phan
  21. IV. Thực hành Lưu ý ❑ Nắm chắc luật thơ. ❑ Tìm ý tưởng, biểu đạt cảm xúc. ❑ Viết theo quy trình. Ms. Ngoc Phan
  22. Cô chúc các em sẽ làm được nhiều bài thơ hay nhé ! Ms. Ngoc Phan