Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 1: Tri thức ngữ văn

+ Chủ đề của bài học là gì?

+ Thể loại chính của chủ đề? Kể tên các văn bản trong chủ đề

Đặc điểm

Tên gọi phụ thuộc vào số chữ của mỗi dòng thơ

Không hạn chế về số lượng dòng thơ trong một khổ thơ, số khổ thơ.

Thường được sử dụng đan xen vần chân với vần lưng.

Hình ảnh trong thơ

Hình ảnh trong thơ

là những chi tiết, cảnh tượng từ thực tế đời sống

được tái hiện bằng ngôn ngữ thơ ca

góp phần diễn tả cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ.

pptx 41 trang Thanh Tú 03/06/2023 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 1: Tri thức ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 1: Tri thức ngữ văn

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH Giáo viên: .
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. Giáo viên chiếu video âm thanh của tự nhiên, yêu cầu học sinh lắng nghe và đoán xem đó là âm thanh gì.
  4. Theo em thế nào là vạn vật?
  5. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  6. Tiết:1 TRI THỨC NGỮ VĂN Giáo viên: .
  7. I. Tìm hiểu giới thiệu bài học
  8. + Chủ đề của bài học là gì? + Thể loại chính của chủ đề? Kể tên các văn bản trong chủ đề
  9. I. Tìm hiểu giới thiệu bài học - Thể loại: Thơ bốn chữ, năm chữ - Các văn bản cùng chủ đề Lời của cây Sang thu Ông Một Con chim chiền chiền Trần Hữu Thung Hữu Thỉnh Vũ Hùng Huy Cận
  10. II. Tìm hiểu tri thức đọc hiểu
  11. 1. Khái niệm Thơ bốn chữ là thể thơ mỗi dòng có bốn chữ, thường có nhịp 2/2. Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng có năm chữ, thường có nhịp 3/2 hoặc 2/3.
  12. 2. Đặc điểm Tên gọi phụ thuộc vào số chữ của mỗi dòng thơ Không hạn chế về số lượng dòng thơ trong một khổ thơ, số khổ thơ. Thường được sử dụng đan xen vần chân với vần lưng.
  13. 3. Hình ảnh trong thơ là những chi tiết, cảnh tượng từ thực tế đời sống Hình ảnh được tái hiện bằng ngôn ngữ thơ trong thơ ca góp phần diễn tả cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ.
  14. 4. Vần và vai trò của vần trong thơ Vần chân (hay cước vận) Vần trong thơ Vần lưng (hay yêu vận)
  15. 4. Vần và vai trò của vần trong thơ Vần chân (hay cước vận) là vần được gieo vào cuối dòng thơ Vần trong thơ Tiếng đàn bầu của ta Lời đằm thắm thiết tha Vần lưng (hay Cung thanh là tiếng mẹ yêu vận) Cung trầm là tiếng cha
  16. 4. Vần và vai trò của vần trong thơ Vần chân (hay Chúng em trong bản nhỏ cước vận) Phơi thật nhiều cỏ thơm Vần Để mùa đông đem tặng trong thơ Ngựa biên phòng yêu thương Vần lưng (hay là vần được gieo ở yêu vận) giữa dòng thơ
  17. 4. Vần và vai trò của vần trong thơ Vần chân (hay cước vận) là vần được gieo vào cuối dòng thơ Vần trong thơ Vần lưng (hay là vần được gieo ở yêu vận) giữa dòng thơ
  18. 4. Vần và vai trò của vần trong thơ vần có vai trò liên kết các dòng và câu thơ đánh dấu nhịp thơ Vai trò của tạo nhạc điệu, sự hài hòa, sức vần trong thơ âm vang cho thơ đồng thời làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc.
  19. 5. Nhịp thơ và vai trò của nhịp trong thơ Biểu hiện ở chỗ ngắt chia dòng và câu thơ thành từng vế hoặc ở cách xuống dòng (ngắt dòng) đều đặn cuối mỗi dòng thơ. Tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu của bài thơ, đồng thời cũng góp phần biểu đạt nội dung thơ.
  20. 5. Nhịp thơ và vai trò của nhịp trong thơ Chú bé/ loắt choắt Cái xắc/ xinh xinh Cái chân/thoăn thoắt Cái đầu/nghênh nghênh
  21. 6. Thông điệp là ý tưởng quan trọng nhất mà văn bản Thông muốn truyền điệp đến người là bài học, cách ứng xử đọc.
  22. LUYỆN TẬP
  23. Câu 1: Tên chủ điểm 1? Tiếng nói vạn vật
  24. Câu 2: Đoạn thơ sau viết theo vần nào? Chú gà trống nhỏ Cái mào màu đỏ Cái mỏ màu vàng Đập cánh gáy vang Vần chân
  25. Câu 3: Xác định nhịp thơ trong đoạn thơ sau Lúc mới đẻ ra Thì kêu là nghé Khi không còn bé Mới gọi là trâu 2/2
  26. Đọc đoạn thơ sau và trả lời từ câu 4 đến câu 7 Em yêu mùa hè Có hoa sim tím Mọc trên đồi quê Rung rinh bướm lượn Thong thả dắt trâu Trong chiều nắng xế Câu 4: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Thơ bốn chữ
  27. Câu 5: Chỉ ra ít nhất 2 hình ảnh được nhắc đến trong đoạn thơ Hình ảnh: hoa sim tím, bướm lượn, dắt trâu, chiều nắng
  28. Câu 6: Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: Bông đào nho nhỏ Cánh đào hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng là đến Tết Nhân hóa
  29. Câu 7: Thể thơ chính trong chủ đề 1? Bốn chữ và năm chữ
  30. Câu 8: là vần được gieo ở giữa dòng thơ Vần lưng (hay yêu vận)
  31. Câu 9. là thể thơ mỗi dòng có năm chữ, thường có nhịp 3/2 hoặc 2/3. Thơ năm chữ
  32. Câu 10. là thể thơ mỗi dòng có bốn chữ, thường có nhịp 2/2. Thơ bốn chữ
  33. VẬN DỤNG
  34. VẬN DỤNG 1. Em hãy ủ và gieo một loại hạt giống bất kì và quan sát sự phát triển 2. Em hãy thực hiện một kế hoạch/ dự án phù hợp với khả năng của bản thân nhằm bảo vệ tự nhiên. Cuối chủ đề sẽ báo cáo sản phẩm
  35. Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Học bài. - Sưu tầm các bài thơ cũng chủ đề. * Bài mới: - Hoàn thành phiếu học tập bài Lời của cây
  36. HẸN GẶP LẠI! Giáo viên: .