Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 4+5: Văn bản "Sang thu"

Bố cục

Khổ 1: Cảm nhận về thiên nhiên lúc giao mùa, tín hiệu báo thu về.

Khổ 2: Cảm nhận về quang cảnh trời đất lúc vào thu.

Khổ 3: Những biến chuyển âm thầm của tạo vật và suy ngẫm về cuộc đời người lúc chớm thu

Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về

Bài thơ tả cảnh thiên nhiên vào khoảnh khắc giao mùa giữa mùa hạ sang mùa thu.

Nhan đề

Những tín hiệu qua các từ ngữ, hình ảnh thiên nhiên

pptx 73 trang Thanh Tú 03/06/2023 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 4+5: Văn bản "Sang thu"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 4+5: Văn bản "Sang thu"

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH! Giáo viên:
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. Hãy chia sẻ cảm nhận của mình về thiên nhiên vào thời khắc giao mùa?
  4. VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 1 2 BÀI HỌC 3 4 TỪ KHÓA M? Ù? A? T? H? U?
  5. Câu 1. Chân chẳng đến đất Cật chẳng đến trời Lơ lửng giữa trời mà đeo bị đạn. – Là quả gì? Qủa ổi
  6. Câu 2. "Thu chớm sang tình yêu mãi đượm màu Tràn mi mắt hạt mưa ngâu vừa đổ Heo may ngỡ đùa tóc em trên phố Hương sữa nồng thơm mỗi độ thu sang“. Làn gió nào được nhắc đến trong khổ thơ? Gió heo may
  7. Câu 3. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Dãi nắng dầm ” Sương
  8. Câu 4. Hoa phượng nở vào mùa nào? Mùa hạ.
  9. Tiết: 4,5 SANG THU HỮU THỈNH Giáo viên:
  10. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  11. I. Trải nghiệm cùng văn bản
  12. 1. Đọc Đọc diễn cảm theo mạch cảm xúc.
  13. Sang thu Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Vẫn còn bao nhiêu nắng Hình như thu đã về Đã vơi dần cơn mưa Sông được lúc dềnh dàng Sấm cũng bớt bất ngờ Chim bắt đầu vội vã Trên hàng cây đứng tuổi. Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Hữu Thỉnh
  14. 1. Đọc Em hiểu thế nào là dềnh dàng, chùng chình?
  15. 1. Đọc Dềnh dàng:chậm chạp, không khẩn trương, để Chùng chình: cố ý mất nhiều thì giờ vào nấn ná, làm chậm những việc không cần chạp để kéo dài thời thiết gian
  16. 2. Tác giả, tác phẩm Trình bày vài thông tin về tác giả, tác phẩm
  17. 1. Tác giả Hữu Thỉnh (sinh năm 1942) tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh bút danh là Vũ Hữu. Quê quán: Quê ở Tam Dương, Vĩnh Phúc. Năm 1963 ông nhập ngũ rồi trở thành cán bộ tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ. Ông là nhà thơ trưởng thành vào thời kì hòa bình.
  18. Phong cách nghệ thuật Ông là người viết nhiều, viết hay về con người và cuộc sống ở nông thôn. Thơ ông giản dị nhưng vô cùng tinh tế và sâu sắc.
  19. Tác phẩm chính Thương lượng với thời gian Sang thu Âm vang chiến hào
  20. 2. Tác phẩm Bài thơ ra đời gần cuối năm 1977 khi đất nước mới thống nhất hòa bình In trong tập " Từ chiến hào đến thành phố" xuất bản 1991. Thể loại: thơ năm chữ Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp miêu tả
  21. Xác định bố cục của văn bản, nêu nội dung của từng phần?
  22. Bố cục Khổ 1: Cảm nhận về thiên nhiên lúc giao mùa, tín hiệu báo thu về. Khổ 2: Cảm nhận về quang cảnh trời đất lúc vào thu. Khổ 3: Những biến chuyển âm thầm của tạo vật và suy ngẫm về cuộc đời người lúc chớm thu
  23. II. Suy ngẫm và phản hồi
  24. 1. Thời điểm miêu tả bức tranh thiên nhiên
  25. Bài thơ tả cảnh thiên nhiên vào thời điểm nào? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
  26. 1. Thời điểm miêu tả bức tranh thiên nhiên Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Bài thơ tả cảnh thiên nhiên vào khoảnh khắc giao mùa giữa mùa hạ sang mùa thu.
  27. Dấu hiệu nhận biết Những tín hiệu qua các từ ngữ, Nhan đề hình ảnh thiên nhiên
  28. Nhan đề Sang thu là sự chuyển Thời điểm và giao của đất trời từ hạ khung cảnh nhà sang thu và cũng là sự thơ khắc họa trong biến chuyển của lòng bài thơ. người.
  29. Những tín hiệu lúc giao mùa là gì?
  30. 1. Thời điểm miêu tả bức tranh thiên nhiên Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
  31. 1. Thời điểm miêu tả bức tranh thiên nhiên + Sương chùng chình qua ngõ + Chim bắt đầu vội vã Những tín hiệu qua + Vẫn còn bao nhiêu nắng các từ ngữ, hình ảnh thiên nhiên + Đã vơi dần cơn mưa
  32. 2. Cách miêu tả chuyển động của thiên nhiên
  33. 2. Cách miêu tả chuyển động của thiên nhiên Từ ngữ, hình ảnh miêu tả Cảm nhận về tâm hồn chuyển động của thiên nhà thơ nhiên
  34. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sông được lúc dềnh dàng Sấm cũng bớt bất ngờ Chim bắt đầu vội vã Trên hàng cây đứng tuổi. Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
  35. * Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả những chuyển động của thiên nhiên trong bài thơ hương ổi phả cơn mưa vơi dần vào trong gió se Đám mây vắt sương chùng chình nửa mình chim vội vã
  36. * Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả những chuyển động của thiên nhiên trong bài thơ Khứu giác Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Xúc giác Thị Sương chùng chình qua ngõ giác Hình như thu đã về khi kết hợp nhiều giác quan như xúc giác, thính giác, thị sự tinh tế, nhạy giác, để cảm nhận cảm trong tâm thiên nhiên. hồn nhà thơ
  37. 3. Cách ngắt nhịp, gieo vần
  38. 3. Cách ngắt nhịp, gieo vần Yếu tố Tác dụng Ngắt nhịp Gieo vần
  39. 3. Cách ngắt nhịp, gieo vần Nhịp thơ 3/2 Ngắt nhịp Góp phần thể hiện chút xao xuyến, bâng khuâng của nhà thơ Nhịp thơ 2/3
  40. 3. Cách ngắt nhịp, gieo vần - Gieo vần: Gieo vần chủ yếu là vần chân (se-về, vã-hạ) → Tạo sự liên kết giữa các dòng thơ, câu thơ và tạo nhạc điệu cho bài thơ.
  41. 4. Chủ đề, thông điệp
  42. 4. Chủ đề, thông điệp Theo em chủ đề của bài Sang thu là gì? Qua bài thơ này, tác giả muốn gửi thông điệp gì đến người đọc?
  43. 4. Chủ đề, thông điệp Chủ đề: Qua việc miêu tả sự chuyển mình của đất trời từ cuối mùa hạ sang thu, bài thơ thể hiện cảm nhận tinh tế của tác giả thiên nhiên, những suy ngẫm về bước đi của thời gian
  44. 4. Chủ đề, thông điệp Thông điệp của tác giả muốn gửi gắm: Cần biết lắng nghe, cảm nhận thiên nhiên bằng tất cả các giác quan để đón nhận những món quà vô giá thiên nhiên
  45. 5. Ý nghĩa nhan đề
  46. 5. Ý nghĩa nhan đề Em hiểu nhan đề Sang thu có ý nghĩa gì? Nếu thay nhan đề bằng Thu hoặc Mùa thu có phù hợp với nội dung của bài thơ hay không? Vì sao?
  47. 5. Ý nghĩa nhan đề Khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu. Sang thu Ta không thể Bộc lộ những cảm thay nhan đề nhận tinh tế của Hữu Sang thu được Thỉnh đổi thành Thu hay Mùa thu Thu/Mùa Thu Không khí và thiên nhiên đất trời của mùa thu.
  48. 6. Cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên của tác giả Hữu Thỉnhghĩa nhan đề
  49. 6. Cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên của tác giả Hữu Thỉnhghĩa nhan đề Đọc bài thơ Sang thu, em học được gì về cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên của tác giả?
  50. Cách cảm nhận 1 2 Mở rộng tầm quan sát Quan sát vạn vật bằng cả lên chiều cao (chim), thính giác, thị giác, xúc chiều rộng (mây) và giác và khứu giác. chiều dài (dòng sông) -> Nhà thơ có những cảm nhận tinh tế nhất về sự thay đổi của đất trời.
  51. Bài học 1 2 Phải có tấm lòng say mê Hãy quan sát từng sự vật, với vạn vật, một tình hiện tượng thiên nhiên yêu thiên nhiên tha bằng nhiều giác quan và thiết và sâu sắc. góc độ khác nhau -> Nhà thơ có những cảm nhận tinh tế nhất về sự thay đổi của đất trời.
  52. III. Tổng kết
  53. Khái quát nghệ thuật và nội dung văn bản?
  54. 1. Nội dung Cảm nhận tinh tế trước mùa thu vào thời điểm giao mùa Suy ngẫm sâu lắng về con người và cuộc đời.
  55. 2. Nghệ thuật thể thơ năm chữ, sử dụng rất nhiều những hình ảnh sinh động hấp dẫn cảnh tượng được miêu tả tự nhiên chân thực ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị, gợi nhiều cảm xúc
  56. LUYỆN TẬP
  57. TRỒNG CÂY XANH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  58. Câu 1: Thơ Hữu Thỉnh thể hiện điều gì? A. Thể hiện sự hàm súc, triết lý. B. cảm nhận thiên nhiên bằng tất cả các giác quan C. Thường có những liên tưởng độc đáo thể hiện những suy tư D. Thường thể hiện sự mộc giàu chất nhân văn và cái nhìn mạc, dân dã, chân chất, hồn mang màu sắc triết lý về cuộc nhiên của người dân quê. sống.
  59. Câu 2:Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh viết về thời điểm sang thu ở vùng nào? A. Vùng Nam Trung B. Vùng Tây Nguyên. Bộ. C. Vùng Đông Nam Bộ. D. Vùng Bắc Bộ
  60. Câu 3:Bài thơ Sang thu có giọng thơ và cảm xúc như thế nào? A. Trang trọng, thiết B. Sôi nổi, tươi vui. tha, thành kính. C. Nhẹ nhàng, trầm lắng, suy tư. D. Thiết tha, rạo rực.
  61. Câu 4: Trong khổ thơ đầu của bài thơ Sang thu, những tín hiệu nào của thiên nhiên cho thấy đã sang thu? A. Hương ổi, gió se, B. Gió se, lá thu rơi. sương. C. Sương, gió se, mưa. D. Hương ổi, gió se, nắng.
  62. Câu 5: Trong khổ thơ thứ hai của bài thơ Sang thu, tác giả đã ghi lại những chuyển biến của đất trời sang thu trong không gian như thế nào? A. Không gian dài nhưng B. Không gian hài hòa màu hẹp. sắc, ánh sáng, tạo nên hình ảnh mùa thu rất đẹp. C. Không gian vô biên, D. Không gian rộng lớn, hoang sơ và hiu quạnh. bao la,
  63. Câu 6:Giọng thơ ở khổ thơ thứ ba trong bài thơ Sang thu có gì đặc biệt? A. Giọng thơ chậm rãi, B. Giọng thơ trầm hẳn xuống, câu có gì trầm lắng, thiết thơ không chỉ đơn thuần là kể, tả, tha. cảm nhận thông thường mà còn phảng phất suy tư, chiêm nghiệm. C. Giọng thơ dõng dạc, D. Giọng thơ vừa trang điệu thơ như khúc hát nghiêm, sâu lắng, vừa tha say mê, hào hứng, phơi thiết, tự hào về trời đất khi phới. sang thu.
  64. Câu 7:Hai câu thơ: Sương chùng chình qua ngõ/Hình như thu đã về sử dụng phép tu từ nào? A. Nói quá. B. Ẩn dụ. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.
  65. Câu 8: Từ hình như trong câu thơ Hình như thu đã về tạo ra cảm giác gì? A. Vừa tạo cảm giác mong manh chưa B. Tạo cảm giác bâng rõ ràng, vừa gợi ra cái bâng khuâng, khuâng, xao xuyến trước sự ngỡ ngàng trước sự giao thoa của tạo giao thoa giữa mùa hạ và hóa. mùa thu. C. Tạo cảm giác buồn bã, sợ hãi khi D. Tạo cảm giác vui mừng, mùa thu về. phấn khởi khi mùa thu về.
  66. Câu 9: Từ vắt trong câu thơ Vắt nửa mình sang thu trong bài thơ Sang thu diễn tả được điều gì? A. Diễn tả được sự chuyển B. Diễn tả sự bâng mình nhanh chóng từ khuâng, xao xuyến của tác mùa hạ sang mùa thu. giả khi mùa thu đến C. Diễn tả được quá D. Diễn tả sự bồi hồi, trình chuyển mình của luyến tiếc khi phải chia mùa thu rất mềm mại, tay mùa hạ đón mùa thu. nhẹ nhàng, uyển chuyển.
  67. Câu 10:Hàng cây trong câu thơ Hàng cây đứng tuổi trong bài thơ Sang thu sử dụng biện pháp tu từ nào? A. A. So sánh, nhân hóa. B. C. Nhân hóa, ẩn dụ. C. C. Nhân hóa, hoán dụ. D. Tất cả đều sai.
  68. VẬN DỤNG
  69. VẬN DỤNG Chọn một từ ngữ trong bài thơ mà em cho là hay nhất. Viết ít nhất một câu để giải thích cho sự lựa chọn của em.
  70. Từ: Vắt. Từ “vắt” chỉ trạng thái lơ lửng của đám mây như một cây cầu bắc ngang mùa hạ để bước đến cánh cửa của mùa thu. Nửa mình như vẫn giữ lại chút hương vị của mùa hạ nhưng nửa còn lại đã rướn mình hòa vào trời thu. Dải lụa mây phất phơ trong sự cao ngần của nền trời ấy là “tín vật” đẹp đẽ trong khoảnh khắc chuyển giao từ mùa hạ sang thu trước sự chứng kiến của thiên nhiên đất trời và lòng người.
  71. Từ: Phả. Từ “phả” là một động từ có sắc thái mạnh dùng để diễn tả sự chủ động như đã đợi sẵn để được lan tỏa trong không gian của hương ổi.
  72. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Hoàn thành bài tập. Khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. * Bài mới: hoàn thành phiếu học tập bài tiếp theo
  73. HẸN GẶP LẠI!