Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình - Ôn tập

Ôn tập kĩ năng đọc   

Câu hỏi 2: Qua việc học các bài thơ trên, em rút ra kinh nghiệm gì khi đọc thể loại này?

Câu trả lời:

- Trong thơ bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trước những khoảnh khắc của đời sống.

- Đọc thơ là phải tìm hiểu, lắng nghe, chia sẻ những tình cảm, cảm xúc ấy qua ngôn ngữ thơ.

- Ngôn ngữ thơ được thể hiện qua cách dùng từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, cách gieo vần, các biện pháp tu từ,...

Câu hỏi 5: Qua bài học này, em rút kinh nghiệm gì khi trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống?

Câu trả lời:

Nêu được hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận.

Thể hiện được ý kiến (tình cảm, thái độ, cách đánh giá) của người viết về vấn đề đó.

Đưa ra các lí lẽ, bằng chứng để tăng thêm sức thuyết phục.

Đảm bảo các yếu tố về cách diễn đạt.

pptx 11 trang Thanh Tú 03/06/2023 4360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình - Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_10.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình - Ôn tập

  1. Ngữ văn 6 ÔN TẬP BÀI HỌC 10 Khởi động GV chia lớp làm 04 nhóm, yêu cầu HS gấp hết SGK, vở viết lại. + Hai đội ghi nhanh vào Phiếu học tập 01 nhắc lại những nội dung và kiến thức đã được học trong bài 10 Lắng nghe trái tim mình theo mẫu Phiếu học tập sau:
  2. Ngữ văn 6 ÔN TẬP BÀI HỌC 10 Khởi động KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn bản Đọc hiểu văn bản: +Văn bản 1: + Văn bản 2: Đọc kết nối chủ điểm: Văn bản 3 : Thực hành Tiếng Việt: Đọc mở rộng theo thể loại: + Văn bản 4: Viết Nói và nghe
  3. Ngữ văn 6 ÔN TẬP BÀI HỌC 7 Khởi động KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn bản Đọc hiểu văn bản: +Văn bản 1: Đợi mẹ (Vũ Quần Phương) + Văn bản 2: Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi (Anh Ngọc) Đọc kết nối chủ điểm: Văn bản 3 : Lời trái tim (Palo Coelho). Thực hành Tiếng Việt: Thực hành đọc hiểu: + Văn bản 4: Mẹ ( Đỗ Trung Lai). Viết Viết: Viết bài văn biểu cảm về con người. Nói và nghe Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.
  4. Ngữ văn 6 ÔN TẬP BÀI HỌC 7 Tiến hành ôn tập I. Ôn tập kĩ năng đọc 5 PHÚT NHÓM 1 NHÓM 2 Bài tập 1 Bài tập 2, 3 NHÓM 3 NHÓM 4 Bài tập 4 Bài tập 5, 6
  5. Ngữ văn 6 ÔN TẬP BÀI HỌC 7 Tiến hành ôn tập I. Ôn tập kĩ năng đọc Câu 1: Phiếu học tập số 1 Nét độc đáo Đợi mẹ Một con mèo nằm ngủ Mẹ trên ngực tôi Từ ngữ Vầng trăng non, ngọn lửa bếp Trái tim mèo, đôi mắt Lưng còng, chưa nhen, căn nhà tranh trống biếc, hàm răng dài thẳng, ngọn trải, đom đóm bay, bàn chân nhọn hoắt, mùa đông xanh rờn - đầu mẹ lội bùn ì oạp, trời khuya nằng nặng đám mây bạc trắng, cao – lung linh trắng. chì, lâng lâng như hạnh thấp, gần giời – phúc, nghe trái tim gần đất, cau khô mình ca hát, – (mẹ) gầy Hình ảnh Người con ngồi đợi mẹ đi làm Mèo nằm trên ngực Cây cau đồng chưa về nhân vật “tôi”
  6. Nét độc đáo Đợi mẹ Một con mèo nằm ngủ Mẹ trên ngực tôi Vần, nhịp Vần lưng – Nhịp 3/3, 2/3, 3/2 Vần cách – Nhịp 3/5, 4/5, Vần cách – Nhịp 3/4 2/2 Biện pháp tu từ Ẩn dụ Điệp từ, so sánh Đối lập, so sánh Nhận xét Từ ngữ Thân thuộc, dễ hiểu Tình cảm Tình cảm, gần gũi chung Hình ảnh Bộc lộ tình cảm rõ nét của người Bộc lộ tình yêu thương của Thể hiện tình cảm con nhân vật “tôi” với chú mèo của người con dành cho mẹ Vần, nhịp Sử dụng nhịp điệu linh hoạt nhằm Sử dụng nhịp điệu linh Dễ thuộc, dễ nhớ. giàu sức gợi, giản dị và đầy tự hoạt khiến bài thơ vừa nhiên. thôi thúc, vừa nhẹ nhàng, tăng sức biểu đạt mạnh mẽ nhằm thể hiện tình cảm giữa nhân vật “tôi” với mèo. Biện pháp tu từ Tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự Nhấn mạnh lời hát ru. Biểu đạt niềm diễn đạt. thương cảm của người con đối với mẹ, tăng tính gợi
  7. Ngữ văn 6 ÔN TẬP BÀI HỌC 10 Tiến hành ôn tập I. Ôn tập kĩ năng đọc Câu hỏi 2: Qua việc học các bài thơ trên, em rút ra kinh nghiệm gì khi đọc thể loại này? Câu trả lời: - Trong thơ bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trước những khoảnh khắc của đời sống. - Đọc thơ là phải tìm hiểu, lắng nghe, chia sẻ những tình cảm, cảm xúc ấy qua ngôn ngữ thơ. - Ngôn ngữ thơ được thể hiện qua cách dùng từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, cách gieo vần, các biện pháp tu từ,
  8. Ngữ văn 6 ÔN TẬP BÀI HỌC 10 Tiến hành ôn tập I. Ôn tập kĩ năng đọc Câu 3: a. bay (1): chỉ chuyện động của một vật nặng bay trong không khí. bay (2), (3): ẩn dụ chỉ khát vọng vươn tới tầm cao. vươn xa của tuổi trẻ. b. Giữa các từ bay có nghĩa chung tự nâng mình vươn tới một tầm cao mới.
  9. Ngữ văn 6 ÔN TẬP BÀI HỌC 10 Tiến hành ôn tập I. Ôn tập kĩ năng đọc Câu 4:
  10. Ngữ văn 6 ÔN TẬP BÀI HỌC 10 Tiến hành ôn tập II. Ôn tập kĩ năng viết Câu hỏi 5: Qua bài học này, em rút kinh nghiệm gì khi trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống? Câu trả lời: Nêu được hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận. Thể hiện được ý kiến (tình cảm, thái độ, cách đánh giá) của người viết về vấn đề đó. Đưa ra các lí lẽ, bằng chứng để tăng thêm sức thuyết phục. Đảm bảo các yếu tố về cách diễn đạt.
  11. Ngữ văn 6 ÔN TẬP BÀI HỌC 10 Tiến hành ôn tập III. Ôn tập kĩ năng nói và nghe Câu hỏi 6: Theo em, việc chúng ta cần lắng nghe trái tim mình bởi khi đó nghe để biết, để biết bản thân mong gì, muốn gì, để sống thành thực với những cảm xúc của bản thân và cũng là cách bạn hiểu được giá trị của bản thân với thế giới.