Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình - Viết: Viết văn biểu cảm về con người

Khái niệm

Kiểu văn bản trình bày cảm xúc của người viết về đối tượng

CÁC BƯỚC

Chuẩn bị trước khi viết (Xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu).

Tìm ý, lập dàn ý theo phiếu học tập

Viết bài.

Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

Xác định đề tài

-Đối tượng: người thân ( cha mẹ,.. hoặc thầy cô, bạn bè)

-Người đọc: những người thân, thầy cô,…

Thu thập tư liệu

Em có thể tìm và chọn lọc hình ảnh, kỉ niệm, việc làm,… của người thân để bộc lộc cảm xúc.

pptx 27 trang Thanh Tú 03/06/2023 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình - Viết: Viết văn biểu cảm về con người", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_10.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình - Viết: Viết văn biểu cảm về con người

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. QUAN SÁT VÁ LẮNG NGHE Bạn nhỏ trong bài hát trên đang thể hiện tình cảm gì? với ai? Bạn nhỏ có tả, hay kể lại điều gì trong khi bày tỏ tình cảm hay không?
  3. VIẾT VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI
  4. Yêu cầu cần đạt ✓ Biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý, viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. ✓ Viết được bài văn ghi lại cảm xúc, tình cảm chân thành với một người dụ thể.
  5. Hoạt động: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  6. I. Ôn tập khái niệm và các yêu cầu về kiểu bài văn biểu cảm về con người 01 02 Khái niệm Yêu cầu đối với bài văn biểu cảm
  7. 1. Khái niệm Kiểu văn bản trình bày cảm xúc của người viết về đối tượng
  8. 2. Yêu cầu HS dựa vào SGK kết hợp với tri thức đã học về kiểu bài biểu cảm về sự việc, con người để nhắc lại yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con người
  9. 2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI KIỂU BÀI Hình thức Nội dung Ngôi kể (Xưng hô) Yếu tố : miêu tả Biểu cảm Bố cục -Mở đoạn: -Thân đoạn: -Kết đoạn:
  10. 2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI KIỂU BÀI Hình thức -Đảm bảo hình thức của một bài văn. -Phân đoạn, nhiều đoạn văn Nội dung Trình bày cảm xúc của bản thân về một người cụ thể Ngôi kể Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc (Xưng hô) Yếu tố : - Tả các đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu tả - Kể kỷ niệm nổi bật, ấn tượng Biểu cảm Bố cục - Mở đoạn: Giới thiệu đối tượng, cảm xúc chung về đối tượng -Thân đoạn: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ về đối tượng bằng các từ ngữ biểu cảm thông qua kể, tả đặc điểm, kỉ niệm về đối tượng. - Kết đoạn: Khẳng định lại tình cảm với đối tượng; bài học, bồi đắp tình cảm
  11. II. Phân tích kiểu văn bản
  12. Đọc văn bản mẫu và hoàn thiện PHT:
  13. PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi Nội dung trả lời 1 Bài văn được viết để biểu lộ điều gì. 2 Tìm trong mở bài, câu văn giới thiệu về nhân vật, câu thể hiện cảm xúc của người viết đối với nhân vật? 3 Ở phần thân bài, người viết đã biểu lộ những cảm xúc gì dành cho nhân vật ? Để làm rõ những cảm xúc ấy, người viết đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? 4 Dựa vào tình cảm, suy nghĩ được bộc lộ trong bài viết, người đọc có cảm nhận được tình cảm cảm xúc của người viết dành cho nhân vật không? 5 Ở đoạn kết bài, người viết đã trình bày những nội dung gì? . 6 Từ bài viết trên, em rút ra được kinh nghiệm gì về cách viết bài văn biểu cảm về con người?
  14. YÊU CẦU ĐỐI VỚI KIỂU BÀI BÀI VĂN MẪU Hình thức -Đảm bảo hình thức của một bài văn. -Phân đoạn, nhiều đoạn văn Nội dung Trình bày cảm xúc của bản thân về một người cụ thể Ngôi kể Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc (Xưng hô) Yếu tố miêu - Tả các đặc điểm nổi bật của đối tượng tả - Kể kỷ niệm nổi bật, ấn tượng Biểu cảm Bố cục - Mở đoạn: Giới thiệu đối tượng, cảm xúc chung về đối tượng - Thân đoạn: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ về đối tượng bằng các từ ngữ biểu cảm thông qua kể, tả đặc điểm, kỉ niệm về đối tượng. - Kết đoạn: Khẳng định lại tình cảm với đối tượng; bài học, bồi đắp tình cảm
  15. III. LUYỆN TẬP (Thực hành viết theo các bước )
  16. Hoạt động: LUYỆN TẬP (Thực hành viết theo các bước )
  17. Đề : Hãy viết bài văn ( khoảng 400 chữ ) biểu cảm về một người mà em yêu quý
  18. CÁC BƯỚC Bước 1 Bước 2 Chuẩn bị trước khi viết (Xác định Tìm ý, lập dàn ý theo đề tài, mục đích, thu thập tư liệu). phiếu học tập Bước 3 Bước 4 Viết bài. Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
  19. Bước 1 Chuẩn bị trước khi viết (Xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu). Xác định đề tài Thu thập tư liệu -Đối tượng: người thân ( cha Em có thể tìm và chọn lọc mẹ, hoặc thầy cô, bạn bè) hình ảnh, kỉ niệm, việc -Người đọc: những người làm, của người thân để thân, thầy cô, bộc lộc cảm xúc.
  20. Bước 2 Tìm ý, lập dàn ý theo phiếu học tập
  21. Tìm ý Liệt kê vài chi tiết lí Xác định các từ giải nguyên nhân của ngữ thể hiện cảm cảm xúc: xúc : Nuôi dưỡng, giúp đỡ, yêu quý, kín trọng, động viên , ngưỡng mộ, Xác định yếu tố tả, kể Hình dung về đối sử dụng trong việc biểu tượng qua việc lộ cảm xúc: làm, kỉ niệm, . tả đặc điểm nổi bật của dáng vẻ, kể kỉ niệm ấn tượng,
  22. Đối tượng Mở bài Cảm xúc chung về đối tượng . . Lập Cảm xúc thứ nhất , nguyên nhân của cảm xúc : . dàn Thân ý bài Cảm xúc thứ hai, nguyên nhân của cảm xúc : . Khẳng định lại tình cảm với đối tượng . Kết . bài Ý nghĩa của đối tượng đối với bản thân
  23. Bước 3 Dựa vào dàn ý, viết một bài văn hoàn chỉnh. Khi viết, cần đảm bảo các yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con người.
  24. Bước 4 Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. BẢNG KIỂM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI
  25. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Điều chỉnh lỗi chính tả, 1. Chỉnh sửa các từ ngữ . ngữ pháp và lỗi sử dụng 2. từ ngữ (nếu có). xưng hô thống nhất trong toàn bài 3. Bổ sung những từ ngữ dùng để liên kết các câu trong đoạn văn, từ ngữ, câu để liên kết các đoạn văn, các phần của bố cục (nếu còn thiếu).