Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Bài học cuộc sống - Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe

YÊU CẦU CHUNG

Với người nghe:

- Chú ý lắng nghe bạn trình bày để nắm và hiểu được nội dung chính của câu chuyện mà bạn kể; đưa ra được những nhận xét   yếu tố sáng tạo trong lời kể của bạn hay điểm hạn chế của bạn.

- Cần có thái độ chú ý tôn trọng, nghiêm túc, đúng mực, động viên khi nghe bạn kể chuyện.

Với người nói:

- Không viết văn mà kể lại truyện ngụ ngôn bằng lời.

- Bám sát sự kiện chính nhưng có thể sáng tạo thêm những chi tiết hình ảnh, cách kết thúc truyện

- Phân biệt kể miệng (văn nói) với kể bằng viết (văn viết), chú ý cách kể, giọng kể, kết hợp với ngôn ngữ hình thể (cử chỉ, ánh mắt, nét mặt,...) phù hợp với nội dung câu chuyện. Trong trường hợp cần thiết, người kể có thể sử dụng các thiết bị hỗ trợ khác (tranh, ảnh, video,...)

pptx 27 trang Thanh Tú 06/06/2023 6440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Bài học cuộc sống - Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Bài học cuộc sống - Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe

  1. Tiết : . NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGÔN SỬ DỤNG VÀ THƯỞNG THỨC NHỮNG CÁCH NÓI THÚ VỊ, HÀI HƯỚC TRONG KHI NÓI VÀ NGHE GIÁO VIÊN:
  2. KHÁM VẬN PHÁ DỤNG KHỞI KIẾN LUYỆN ĐỘNG THỨC TẬP
  3. KHỞI ĐỘNG
  4. Mỗi em sẽ kể tên một vài truyện ngụ ngôn đã từng đọc.
  5. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
  6. * NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGÔN
  7. *Với người nói: *Với người nghe: - Không viết văn mà kể lại truyện - Chú ý lắng nghe bạn trình ngụ ngôn bằng lời. bày để nắm và hiểu được nội - Bám sát sự kiện chính nhưng có dung chính của câu chuyện thể sáng tạo thêm những chi tiết mà bạn kể; đưa ra được hình ảnh, cách kết thúc truyện những nhận xét yếu tố sáng - Phân biệt kể miệng (văn nói) với tạo trong lời kể của bạn hay kể bằng viết (văn viết), chú ý cách kể, giọng kể, kết hợp với ngôn ngữ điểm hạn chế của bạn. hình thể (cử chỉ, ánh mắt, nét - Cần có thái độ chú ý tôn mặt, ) phù hợp với nội dung câu trọng, nghiêm túc, đúng chuyện. Trong trường hợp cần mực, động viên khi nghe bạn thiết, người kể có thể sử dụng các kể chuyện. thiết bị hỗ trợ khác (tranh, ảnh, video, )
  8. - Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói (trình bày). 1. Bước 1: - Đọc lại truyện. Chuẩn bị - Sắp xếp tranh ảnh hoặc các phương tiện hỗ trợ khác (nếu có). Xem lại dàn ý đã chuẩn bị ở phần Viết để 2. Bước 2: bổ sung, chỉnh sửa. Tìm ý, lập - Chú ý kiểm tra các sự kiện chính, các dàn ý. yếu tố sáng tạo trong nội dung và cách kể lại câu chuyện.
  9. * Tìm ý - Nhân vật, sự kiện chính và diễn biến của sự kiện ấy trong truyện? - Bài học rút ra từ câu chuyện là gì? - Tính chất hài hước, phê phán từ tình huống, nhân vật, hành động ? - Truyện nên được kể theo trình tự nào? - Trong khi kể có thể sử dụng tranh ảnh, giọng điệu như thế nào thì sinh động, tự nhiên.
  10. * Lập dàn ý 1. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện, nhân vật 2. Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện 3. Kết bài: Nêu nhận xét, đánh giá chung về câu chuyện.
  11. - Tìm cách mở đầu và kết thúc bài kể sao cho hấp dẫn. - Lựa chọn từ ngữ cho phù hợp 3. Bước 3: Trình bày với văn nói. - Nói to, rõ, hào hứng, tự nhiên. - Phân bố thời gian hợp lí.
  12. * Bảng tự kiểm tra kĩ năng nói Nội dung kiểm tra Đạt chưa đạt - Trình bày đủ các phần mở đầu, phần chính và kết thúc. - Có những lưu ý chung, gợi mở dự đoán về bài học sẽ được rút ra. 4. Bước 4: - Trình bày gọn, rõ về diễn biến của các sự việc trong câu Trao đổi, chuyện. đánh giá - Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu phù hợp, có những thay đổi cần thiết. - Thể hiện được tính hài hước, triết lí của truyện ngụ ngôn. -Chủ động, tự tin nhìn vào người nghe khi nói. - Bảo đảm thời gian theo qui định.
  13. * SỬ DỤNG VÀ THƯỞNG THỨC NHỮNG CÁCH NÓI THÚ VỊ, HÀI HƯỚC TRONG KHI NÓI VÀ NGHE
  14. Sử Nhấn mạnh tính hài hước dụng và trong câu chuyện thưởng thức những Sử dụng hình thức chế, nhại cách nói thú vị trong khi nói Sử dụng cách chơi chữ, nói và nghe quá, so sánh
  15. LUYỆN TẬP Học sinh sẽ kể một truyện ngụ ngôn mà mình yêu thích .
  16. LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI
  17. 1 5 2 3 6 Đặc biệt 4 Bài học pipi
  18. Câu 1: Yêu cầu về giọng kể của bài nói là gì? You are given 3 candies Giọng kể to, rõ, mạch lạc, thể hiện cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện. GO HOME
  19. Câu 2: Khi nói, người nói cần phải làm gì? You are given 1 candies Tự tin, nhìn vào người nghe, nét mặt cử chỉ phù hợp. GO HOME
  20. Câu 3: Nội dung của bài nói là gì? You are given 5 candies Một câu chuyện ngụ ngôn. GO HOME
  21. Câu 4: Khi trình bày, người nói sử dụng ngôi kể thứ mấy? You are given 8 candies Ngôi thứ nhất. GO HOME
  22. Câu 5: Nội dung bài nói cần phải sử dụng các phương thức nào? You are given 10 candies Kết hợp kể, tả và biểu cảm. GO HOME
  23. Câu 6: Bài nói cần có đầy đủ ba phần. Đó là những phần nào? You are given 2 candies Mở đầu, phần chính và kết thúc. GO HOME
  24. VẬN DỤNG
  25. 1. Phân đội: Mỗi tổ là một đội (4 đội) 2. Nhiệm vụ: Chọn một truyện ngụ ngôn rồi đóng kịch (phân vai). Rubric ( đánh giá cho dự án sân khấu hóa của nhóm, lớp) Thiết kế một kịch bản (sân khấu hóa) một truyện ngụ ngôn vừa học. (10đ) Kịch bản đúng hướng nhưng chưa đầy đủ nội dung, diễn viên chưa nhập vai tốt (5-6 đ) Kịch bản đủ nội dung nhưng chưa hấp dẫn,chưa tạo được ấn tượng sâu. (7-8đ) Kịch bản đầy đủ nội dung, hấp dẫn, diễn tốt, sử dụng cách kể hài hước, thú vị. (9-10đ)
  26. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Hoàn thành bài theo yêu cầu. * Bài mới: chuẩn bị cho tiết ôn tập.
  27. Chúc các em học tốt nhé!