Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Bài học cuộc sống - Ôn tập

Câu 1: Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc thể loại gì?

A.Truyện cười.

B.Truyện truyền thuyết.

C.Truyện ngụ ngôn.

D.Truyện cổ tích.

Câu 2: Sự đối lập giữa hai nhân vật chó sói và chiên con cho chúng ta suy nghĩ gì?

A.Khiến người nghe cảm thấy hạnh phúc.

B.Khiến người nghe càng thêm yêu quý nhân vật chó sói.

C.Khiến người nghe căm ghét nhân vật chiên con

D.Khiến người nghe bất bình, căm ghét cái xã hội mà ở đó kẻ mạnh hiện thân cho cái ác hoành hành

pptx 16 trang Thanh Tú 06/06/2023 4400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Bài học cuộc sống - Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Bài học cuộc sống - Ôn tập

  1. TRÒ CHƠI Luật chơi: - Giơ tay nhanh trả lời câu hỏi - Trả lời đúng sẽ được quay “vòng quay may mắn”
  2. Câu 1: Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc thể loại gì? A. Truyện cười. B. Truyện truyền thuyết. C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cổ tích.
  3. Câu 2: Sự đối lập giữa hai nhân vật chó sói và chiên con cho chúng ta suy nghĩ gì? A. Khiến người nghe cảm thấy hạnh phúc. B. Khiến người nghe càng thêm yêu quý nhân vật chó sói. C. Khiến người nghe căm ghét nhân vật chiên con D. Khiến người nghe bất bình, căm ghét cái xã hội mà ở đó kẻ mạnh hiện thân cho cái ác hoành hành
  4. Câu 3: Tác gỉa của vản bản “Hai người bạn đồng hành và con gấu”? A. La Fontaine B. Aesop C. Gorki D. Ohenry
  5. DỪNG QUAY
  6. ÔN TẬP
  7. Nhiệm vụ 1: Dựa vào đâu để em khẳng định rằng: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi (VB 1, 2: Những cái nhìn hạn hẹp), Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con (VB 3, 4: Những tình huống hiểm nghèo) đều là truyện ngụ ngôn? → Các văn bản nhân hóa loài vật hay con người để nói về một triết lý, phê phán thói hư tật xấu, nêu lên những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cuộc sống để khuyên nhủ, răn dạy con người.
  8. Nhiệm vụ 2: Làm việc cá nhân BàiCái học:nhìn Sự trảhạn giáhẹp bằngcủa sinhnhân mạngvật hoặccon thương vongếch dovà mâucác thuẫnông thầy xô xát,nói đánhđã mang nhau.lại Bài học về nhậnhậu thứcquả bảnnhư thân,thế nào? nhậnBài thứchọc thếchung giới và các sự vật,có nắmthể bắtrút lẽra phảitừ hai trongtruyện các tìnhẾch huốngngồi của đời đáy giếng và Thầy bóisống.xem voi là gì?
  9. Nhiệm vụ 3: Hai người bạn đồng hành và Chó sói và chiên con: con gấu: CÙNG HỌC TẬP - THĐính cặpcáchđôingười: Trongbỏ rơinhữngbạn tìnhXemhuốnglại bàihiểmhọc VBnghèo,3, 4. hai chạy“ngườitháo bạnthân”;trongích kỉ,truyệnkhôngHai Ấnngườitượngbạnvềđồngmộthànhchú vàchiênconcon đánggấutin,; “chótò sóimò,” ;trongtínhChócáchsói đángvà chiếnthươngcon; đãmộtbộcgãlộchóđặcsói ngườiđiểm,bị bỏtínhrơicách: hómcủahỉnhhọ.như thếtànnào?bạoCácbất chấptruyệnlẽnàyphảiđã. để - Ấnlạitượngtrong:emvề nhữngsự mayấnmắn,tượngvề gì thật sự khó quên? sự ích kỉ, về sự hóm hĩnh, về câu nói.
  10. Nhiệm vụ 4: Trao đổi, chia sẻ a. Khi viết một bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhận vât/ sự kiện lịch sử, em cần lưu ý đến những điều gì? b. Tìm trong bài văn em mới viết một vài đoạn văn, câu văn mà theo em là nên dùng dấu chấm lửng, chỉnh sửa và đặt dấu chấm lửng sao cho phù hợp.
  11. Nhiệm vụ 4: Trao đổi, chia sẻ a. Một số điều cần chú ý: - Thuật lại các diễn biến của sự việc theo một trình tự hợp lí. - Cần xâu chuỗi logic để khi đọc ta thấy được mối quan hệ giữa sự việc có thật với nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. - Để bài văn không nhàm chán, nên sử dụng thêm yếu tố miêu tả. - Nhằm tăng tính xác thực cho bài, nên thêm các tư liệu đáng tin cậy. b. Có thể thêm vào câu: Tôi cũng đã có dịp may mắn một lần được hành hương về đất Tổ, phong cảnh, những câu chuyện lịch sử về các vị vua Hùng - những người đã dựng xây đất nước đã in sâu trong tâm trí tôi. => Tôi cũng đã có dịp may mắn một lần được hành hương về đất Tổ, phong cảnh, những câu chuyện lịch sử về các vị vua Hùng - những người đã dựng xây đất nước, [ ] đã in sâu trong tâm trí tôi. (biểu đạt ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết).
  12. Nhiệm vụ 5: Trao đổi, chia sẻ Cho biết: a. Nên chuẩn bị và trình bày nói kể lại một truyện ngụ ngôn thế nào cho hấp dẫn? b. Có thể rèn luyện khả năng sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm trong khi nói và nghe bằng cách nào?
  13. Nhiệm vụ 5: Trao đổi, chia sẻ a. Cần đọc hiểu nội dung truyện muốn truyền tải, không thêm thắt những điều không đúng vào truyện và cần có một giọng điệu hay, dí dỏm. b. Có thể rèn luyện khả năng sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm trong khi nói và nghe bằng cách: biết nút thắt của câu chuyện để đọc nhấn mạnh vào; có thể kết hợp các động tác miêu tả xen vào khi kể.
  14. Nhiệm vụ 6: Nêu một số điểm cần lưu ý khi sử dụng dấu chấm lửng. - Không lạm dụng dấu chấm lửng khi sử dụng chúng để tạo văn bản. - Dấu chấm lửng phải được gắn với từ trước nhưng tách biệt với từ sau. - Nếu sau dấu chấm lửng có dấu chấm câu khác, chẳng hạn như dấu chấm phẩy, dấu phẩy hoặc dấu chấm than thì không nên để khoảng trắng giữa chúng. - Nếu dấu chấm lửng đánh dấu cuối câu thì từ tiếp theo phải bắt đầu bằng chữ hoa. Nhưng nếu cách tiếp cận này tiếp tục sau họ, từ kế tiếp phải bắt đầu bằng chữ thường.
  15. Nhiệm vụ 7: Nêu bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ một hay một số truyện ngụ ngôn. Em rút ra bài học từ truyện Ếch ngồi đáy giếng: + Lâu dài trong nhỏ môi trường sẽ hạn chế hiểu biết. + Từ những người biết hạn chế, dễ trở nên nông cạn, chủ quan, yêu cầu sẽ phải trả giá rất cao. + Khuyên mọi người không nên có những đường sống cao ngạo, có cái nhìn thiển cận, không tìm hiểu thế giới bên ngoài. + Giáo dục con người tự do, thật thà và phải biết học hỏi thêm về thế giới bên ngoài.
  16. 精致水彩新汇报通用PPT Sweet and fresh Work Report Powerpoint Template 汇报人:熊猫