Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2 - Tiết 10: Viết bài văn kể lại sự thật có liên quan đến nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử

Một số điểm cần lưu ý khi viết bài kể lại sự việc có thật hoặc sự kiện lịch sử

Em hãy cho biết khi viết bài kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử cần lưu ý những điều gì?

Một số điểm cần lưu ý khi viết bài kể lại sự việc có thật hoặc sự kiện lịch sử

Sự kiện được kể lại trong văn bản là có thật và liên quan đến nhân vật và sự kiện lịch sử

Sử dụng ngôi thứ nhất để kể lại câu chuyện theo một trình tự hợp lí

Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật, sự kiện

Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết

Kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách tự nhiên, hợp lí

pptx 33 trang Thanh Tú 03/06/2023 5460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2 - Tiết 10: Viết bài văn kể lại sự thật có liên quan đến nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2 - Tiết 10: Viết bài văn kể lại sự thật có liên quan đến nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử

  1. Viết bài văn kể lại sự thật có liên quan đến nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử Giáo viên:
  2. 1 Hoạt động khởi động
  3. Ai nhanh hơn Lớp chia ra thành 3-4 nhóm. Trong thời gian 1 phút, các nhóm sẽ ghi lại những nhân hoặc sự kiện lịch sử. Nhóm nào nhanh và đúng nhiều nhất sẽ chiến thắng
  4. Hoạt động khởi động Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản, Dã Tượng, Yết Kiêu, Lê Lợi, Nguyễn Du, Võ Thị Sáu, Lê Duẩn, Bác Hồ, Giỗ Tổ,
  5. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
  6. Trần Quốc Toản
  7. Giỗ tổ Hùng Vương
  8. Võ Thị Sáu
  9. Chiến thắng Bạch Đằng
  10. 2 Hình thành kiến thức
  11. Hình thành kiến thức 1. Một số điểm cần lưu ý khi viết bài kể lại sự việc có thật hoặc sự kiện lịch sử
  12. 1. Một số điểm cần lưu ý khi viết bài kể lại sự việc có thật hoặc sự kiện lịch sử Em hãy cho biết khi viết bài kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử cần lưu ý những điều gì?
  13. 1. Một số điểm cần lưu ý khi viết bài kể lại sự việc có thật hoặc sự kiện lịch sử Sự kiện được kể lại trong văn bản là có thật và liên quan đến nhân vật và sự kiện lịch sử Sử dụng ngôi thứ nhất để kể lại câu chuyện theo Lưu ý một trình tự hợp lí Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật, sự kiện Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết Kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách tự nhiên, hợp lí
  14. Hình thành kiến thức 2. Phân tích kiểu văn bản
  15. 2. Phân tích văn bản PHT số 1 Yếu tố Nội dung Mở bài Thân bài Kết bài Người viết có sử dụng yếu tố miêu tả khi thuật lại sự kiện không
  16. 2. Phân tích văn bản Yếu tố Nội dung Mở bài Giới thiệu sự việc: lễ hội tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực; không gian, thời gian diễn ra lễ hội Thân bài - Người viết thuật lại các sự việc, sự kiện + Thuật lại câu chuyện về người anh hùng Nguyễn Trung Trực, cảnh tượng đền miếu thờ + Kể lại những công trạng của nhân vật, kể các sự việc và tác động của sự việc liên quan tới nhân vật lịch sử đối với người dân. Kết bài Khẳng định ý nghĩa của lễ hội, nêu cảm nhận của người viết Người viết có sử dụng yếu tố miêu Kết hợp giữa tự sự và miêu tả tả khi thuật lại sự kiện không
  17. 2. Phân tích văn bản Từ PHT số 1, Hs rút ra đặc điểm của kiểu văn bản kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
  18. Bố cục bài viết MB: Giời thiệu sự vật có liên quan đến nhân 01 vật/ sự kiện lịch sử TB: Thuật lại quá trình diễn biến của sự việc, 02 chỉ ra mối liên quan giữa sự việc với nhân vật/ sự kiện lịch sử, kết hợp kể chuyện với miêu tả 03 KB: Khẳng định ý nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận của người viết
  19. Hình thành kiến thức 3. Viết theo quy trình
  20. 3. Viết theo quy trình 1 2 3 4 Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Chuẩn bị Tìm ý, Viết bài Chỉnh sửa trước khi lập dàn ý và chia sẻ viết
  21. 3. Viết theo quy trình Đề bài: Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu
  22. 3. Viết theo quy trình HS tìm hiểu bước Trước khi viết bằng PHT số 1
  23. 3. Viết theo quy trình Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết a Xác định mục đích, người đọc b Xác yêu cầu của đề bài c Thu thập tư liệu
  24. a) Xác định mục đích, người đọc 01 Mục đích viết: viết bài kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử 02 Người đọc: thầy cô, bạn bè, gia đình 03 Thể thơ: bốn chữ/ năm chữ
  25. b) Xác định yêu cầu của đề bài Viết bài văn về một sự việc có liên quan đến một nhân vật lịch sử chống ngoại xâm 1 hoặc mở mang bờ cõi đất nước, được người dân tôn vinh, thờ phụng Một sự việc có thật liên quan đến nhân vật anh hùng trong kháng chiến chống 2 Pháp và chống Mĩ cứu nước Một sự việc có thật liên quan đến các sự kiện, nhân vật có công đổi mới hoặc có thành tích trong lao động, sản xuất 3
  26. c) Thu thập tư liệu Thu thập từ các nguồn khác nhau: Tài liệu từ thực tế, hiện vật bảo tang hoặc tài liệu trên Internet
  27. 3. Viết theo quy trình Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý b) a) Lập dàn ý Tìm ý
  28. a) Tìm ý Ý tưởng của tôi về bài viết thuật lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử - Không gian, thời gian diễn ra sự việc: - Diễn biến của sự việc: - Các dấu tích, hiện vật liên quan đến sự kiện, nhân vật: - Các nhân chứng, dẫn liệu có thể trích dẫn: .
  29. b) Lập dàn ý Dựa vào phàn tìm ý và sơ đồ trang 48 để lập dàn ý chi tiết cho bài văn
  30. 3. Viết theo quy trình Bước 3: Viết bài + Gv chiếu và phát bảng kiểm + Hs tiến hành viết bài văn hoàn chỉnh
  31. 3. Viết theo quy trình Bước 4: Chỉnh sửa và chia sẻ Dựa vào bảng kiểm, Hs xem xét và điều chỉnh bài viết
  32. Bảng kiểm Các phần Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Mở bài Giới thiệu sự việc có liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử. Nêu được không gian,thời gian diễn ra sự việc. Sự việc có thật, liên quan đến nhân vật/ sự kiện, dấu tích lịch sử. Sử dụng ngôi kể phù hợp (ngôi thứ nhất số ít hoặc số nhiều). Thuật lại diễn biến của sự việc theo trình tự hợp lí. Cho thấy mối liên hệ giữa sự việc có thật với nhân vật / sự kiện lịch sử. Sử dụng các câu, đoạn miêu tả phù hợp (tả cảnh quan, nhân vật, Thân bài vật chứng, ) Sử dụng tư liệu đáng tin cậy (hiện vật, lời nói) Kết bài Khẳng định ý nghĩa của sự việc. Nêu cảm nhận của người viết về sự việc.
  33. Chúc các em học bài thật tốt!