Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2 - Tiết 6: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người biết ta

Bài học về sự khoe khoang

Lời tự khoe của trăng hay đèn đều đáng ngờ vì cả hai đều có những hạn chế của mình khi đối mặt với thử thách (nây che, gió thổi)

Trăng chỉ sáng tỏ khi bầu trời không mây, đèn chỉ đủ sáng trong căn phòng không gió hoặc được che chắn cẩn thận

Bài học về sự khoe khoang

Mượn hình ảnh của trăng, đèn, gió để nói về thái độ và cách ứng xử của con người trong cuộc sống.

Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, không nên khoe khoang, so bì, cho mình là giỏi hơn và coi thường người khác

So sánh truyện ngụ ngôn với ba văn bản lục bát

Đoạn trích Ông Một giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên?

pptx 41 trang Thanh Tú 03/06/2023 6120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2 - Tiết 6: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người biết ta", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2 - Tiết 6: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người biết ta

  1. Đọc kết nối chủ điểm Biết người biết ta
  2. Hoạt động 01 khởi động
  3. Khởi động Điền từ phù hợp vào câu tục ngữ "Ăn thì , ở thì ” A. dễ/khó B. khó/dễ C. ngon/tốt D. no/khó
  4. Hoạt động khởi động Ăn là ăn uống cho chính bản thân mình, là việc đơn giản, dựa vào nhu cầu của bản thân còn ở là cách đối nhân xử thế, cách giao tiếp với mọi người xung quanh, không tránh khỏi xích mích, va chạm, vì thế mà “khó”. Đối nhân xử thế là bài học mà chúng ta phải học cả đời, trong khuôn khổ tiết học hôm nay, cô trò chúng ta sẽ tìm 感谢您下载包图网平台上提供的PPT作品,为了您和包图网 hiểu một khía cảnh nnhorqua văn bản以及原创作者的利益“Biết người,请勿复制biết 、ta”传播、销售,否则将承担 法律责任!包图网将对作品进行维权,按照传播下载次数进 行十倍索取赔偿!Ibaotu.com
  5. Hình thành 02 kiến thức
  6. I. Trải nghiệm cùng văn bản
  7. I. Trải nghiệm cùng văn bản HS tự đọc, tìm hiểu trước ở nhà.
  8. Học sinh biết cách đọc diễn cảm
  9. I. Trải nghiệm cùng văn bản
  10. Tìm hiểu một số chú thích 01 02 03 Châu chấu Dè Ống Đùng
  11. II. Suy ngẫm và phản hồi
  12. 1. Biện pháp tu từ
  13. 1. Biện pháp tu từ 01 Biện pháp tu từ: nói quá Tác dụng: phóng đại tính chất của sự việc nhằm tăng sức biểu cảm, 02 nhấn mạnh vấn đề và gây ấn tượng cho người đọc.
  14. 02. Bài học
  15. Bài học về sự khoe khoang Lời tự khoe của trăng hay đèn đều đáng ngờ vì cả hai đều có những hạn chế của mình khi đối mặt với thử thách (nây che, gió thổi)
  16. Bài học về sự khoe khoang Trăng chỉ sáng tỏ khi bầu trời không mây, đèn chỉ đủ sáng trong căn phòng không gió hoặc được che chắn cẩn thận
  17. Bài học về sự khoe khoang Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh Mượn hình ảnh của riêng, không nên khoe trăng, đèn, gió để nói khoang, so bì, cho mình là về thái độ và cách ứng giỏi hơn và coi thường xử của con người trong người khác cuộc sống.
  18. 03. So sánh mục đích của truyện ngụ ngôn với ba văn bản lục bát
  19. So sánh truyện ngụ ngôn với ba văn bản lục bát Đoạn trích Ông Một giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên?
  20. So sánh truyện ngụ ngôn với ba văn bản lục bát Giống nhau 01 Mục đích sáng tácgi àu tính triết lí Các bài học thường được gợi ra 02 từ một tình huống, một sự việc nào đó.
  21. So sánh truyện ngụ ngôn với ba văn bản lục bát Khác nhau Các văn bản lục bát 1 Truyện ngụ ngôn dù và 2 dù có tình huống, ngắn gọn vẫn có đầu sự việc vẫn là thể loại có cuối, có sự phát trực tiếp bộc lộ thái độ triển của sự việc, câu quan niệm của tác giả chuyện, ;
  22. III. Tổng kết
  23. 01 Theo em, nội dung của văn bản là gì? Nghệ thuật đặc sắc được thể hiện 02 qua văn bản?
  24. Nội dung Tác giả muốn mượn hình ảnh của trăng, đèn, gió để nói về thái độ và cách ứng xử của con người trong cuộc sống. Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, ta không nên tự kiêu, so bì, cho mình là giỏi hơn và coi thường người khác vì mỗi người có điểm mạnh ở từng lĩnh vực khác nhau, có người này, người kia
  25. Nghệ thuật - Ngôn ngữ giàu hình ảnh - Sử dụng các biện pháp ẩn dụ, nhân hóa làm nổi bật các sự vật trong các bài thơ.
  26. Tổng kết - Phóng đại - Ẩn dụ - Nhân hóa
  27. Hoạt động 03 luyện tập
  28. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 STOP QUAY
  29. Văn bản Nực cười châu chấu đá xe/Tưởng rằng chấu ngã xe ai dè xe nghiêng được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D. Thất ngôn bát cú QUAY VỀ VỀ
  30. Châu chấu trong câu Nực cười châu chấu đá xe là con vật như thế nào? A. Côn trùng có cánh, chân khớp, thân hình B. Côn trùng cánh thẳng đầu tròn, thân mập, màu tròn trịa, màu sắc tươi sáng, có ích lợi đối với nâu và màu vàng, nhảy giỏi, ăn hại lúa. nhà nông C. Côn trùng có cánh màu xanh lá cây nhạt D. Côn trùng có cánh, cơ thể hình trụ, đầu trong và hoặc nâu nhạt, có lợi nhiều hơn có hại vì chúng cặp râu dài, có3 màu chính đặc trưng là: đen huyền, tiêu diệt nhiều côn trùng có hại cho cây. nâu đỏ và vàng nghệ, có lợi nhiều hơn có hại. QUAY VỀ VỀ
  31. Văn bản Nực cười châu chấu đá xe/Tưởng rằng chấu ngã xe ai dè nghiêng sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Nói quá. B. Hoán dụ C. So sánh D. Nhân hóa QUAY VỀ
  32. Câu đắp mười chiếc chiếu không cùng bàn tay sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Hoán dụ B. Tương phản C. Nói quá D. Nhân hóa QUAY VỀ VỀ
  33. Nội dung chính của văn bản Con sắt đâưj ngã ông Đùng/Đắp mười chiếc chiếu không cùng bàn tay là gì? A. Cần biết lượng sức mình, không được B. Nếu nhỏ yếu mà biết đánh một lực to lớn và chủ quan. khỏe mạnh một cách bất ngờ thì vẫn có thể thắng. C. Cần hiểu đối phương để biết cách D. Không được coi thường người khác. chinh phục đối phương. QUAY VỀ VỀ
  34. Câu Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng trong văn bản 3, sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa, hoán dụ B. Nhân hóa, nói giảm C. Nhân hóa, tương phản D. Nhân hóa, so sánh QUAY VỀ VỀ
  35. Câu Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa B. Câu hỏi tu từ C. Nói giảm D. Nói quá QUAY VỀ VỀ
  36. Văn bản 3 sử dụng các biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa, so sánh,ẩn dụ, câu hỏi tu B. Nhân hóa, so sánh, nói giảm, câu hỏi tu từ, điệp cấu trúc. từ, điệp cấu trúc. C. Nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ, câu hỏi D. Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, nói quá, điệp tu từ, điệp cấu trúc. cấu trúc. QUAY VỀ VỀ
  37. Nội dung chính của văn bản 3 là gì? A. Biết thể hiện được điểm mạnh của mình B. "Trong cuộc sống, không nên kiêu căng. trước người khác. C. "Mong muốn có sự bình đẳng, công D. "Trong cuộc sống cần khiêm tốn. minh, luôn biết mình biết ta mà sống. QUAY VỀ VỀ
  38. Hoạt động 04 vận dụng
  39. Hoạt động vận dụng Lão Tử cho rằng “Kẻ biết người là người khôn, kẻ biết mình là người sáng”. Em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về câu nói trên
  40. Gợi ý Lão Tử- nhà triết học nổi tiếng của Trung Quốc đã nói: “Kẻ biết người là người khôn, kẻ biết mình là người sáng”. Câu nói trên có ý nghĩa vô cùng sâu sắc, là bài học rất cần thiết trong cuộc đời chúng ta. Trước tiên ta phải biết vì sao Lão Tử bảo: “Kể biết người là người khôn” sở dĩ “Kẻ biết người là người khôn” vì ta có hiểu rõ người dó, biết được tâm tính, sở thích, cách sống của người đó thì ta mới có cách quan hệ thích hợp. Điều thứ hai mà ta cần hiểu rõ ở đây là: “Kẻ biết mình là người sáng”. Kẻ biết mình là kẻ hiểu rất rõ về chính mình, biết mình có được nhữnu năng lực gì, có thể làm được những việc gì phù hợp với năng lực của mình, hoàn cảnh của mình thì mới thành công được. Tóm lại, câu nói “Kẻ biết người là người khôn, kẻ biết mình là người sáng” là một chân lí, là một bài học sâu sắc cho chúng ta trong cuộc sống. Câu nói ấy của Lão Tử giúp chúng ta biết nhìn người, nhìn mình để hiểu người, hiểu mình để mà sống một cuộc sống tốt đẹp hơn.
  41. Chúc các em học bài thật tốt!