Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Những góc nhìn văn chương - Phần nói và nghe: Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi

Không nên cấm tuyệt đối học sinh sử dụng điện thoại. Vì:

Điện thoại rất hữu ích

Tra cứu tài liệu khi cần, nhận bài tập khi giáo viên giao….

Điện thoại thông minh là rất cần thiết

Mang cả thế giới về nhà như mua sắm, giao dịch, làm việc … mọi lúc mọi nơi.

Nó có mặt trái nhưng không phải ai cũng mắc phải

Sử dụng nhiều gây nghiện ảnh hưởng đến học tập.

Tiếng Việt

- Huynh đệ: anh em

- Tỷ muội: chị em

- Hải cẩu: chó biển

- Thi sĩ: nhà thơ

- Phu thê: vợ chồng

- Phụ nữ: đàn bà

- Nhi đồng: trẻ em

- Băng hà: chết

- Bằng hữu: bạn bè

- Phu nhân: vợ

pptx 30 trang Thanh Tú 06/06/2023 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Những góc nhìn văn chương - Phần nói và nghe: Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_3.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Những góc nhìn văn chương - Phần nói và nghe: Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi

  1. PHẦN NÓI VÀ NGHE Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi
  2. Yêu cầu cần đạt Biết thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi. Xác định được những điểm chung và khác biệt giữa các thành viên trong nhóm để từ đó đưa ra cách giải quyết . Có thần trách nhiệm khi trao đổi, thảo luận làm việc nhóm.
  3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Khởi động Các bước thảo luận nhóm
  4. Khởi động Xem video, trả lời các câu hỏi : 1. Người mẹ trong đoạn clip trên có yêu thương cô bé không? Tại sao bà lại nói như vậy? 2. Hành động của cô bé như vậy là đúng hay sai? 3. Cô có yêu mẹ mình không?
  5. Các bước thảo luận nhóm Bước 1. Chuẩn bị Bước 2. Thảo luận
  6. Bước 1. Chuẩn bị 1. Thành lập nhóm và phân công công việc. 2. Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận. 3. Thống nhất địa điểm, thời gian và mục tiêu của buổi thảo luận.
  7. PHT số 1 Yếu tố Dự kiến của tôi Cách thức trình bày phù hợp Mục đích bài nói Người nghe Thời gian Không gian
  8. PHT số 1 Yếu tố Dự kiến của tôi Cách thức trình bày phù hợp Mục đích bài nói Hiểu được vấn đề Diễn giảng, phản bác góp ý, thảo luận thống nhất ý kiến cả nhóm Người nghe Các bạn và cô Đồng tình hay phản bác Thời gian 10 -15 phút/nhóm Không gian Lớp học
  9. Bước 2. Thảo luận 1. Trình bày ý kiến 2. Phản hồi ý kiến 3. Thống nhất ý kiến
  10. 1. Trình bày ý kiến Vấn đề Ý kiến đồng tình gây tranh cãi Ý kiến phản đối Ý kiến khác
  11. Vấn đề thảo luận: Có nên cấm học sinh sử dụng điện thoại trong nhà trường?
  12. Ý KIẾN CỦA TÔI Lí lẽ 1 Lí lẽ 2 Lí lẽ 2 Bằng chứng Bằng chứng Bằng chứng 1.1, 1.2 2.1, 2.2 3.1, 3.2
  13. 1. Trình bày ý kiến Điện thoại rất hữu ích Tra cứu tài liệu khi cần, nhận bài tập khi giáo viên giao . Mang cả thế giới về nhà như Không nên cấm Điện thoại thông minh tuyệt đối học sinh sử mua sắm, giao dịch, làm việc là rất cần thiết dụng điện thoại. Vì: mọi lúc mọi nơi. Nó có mặt trái nhưng Sử dụng nhiều gây nghiện không phải ai cũng ảnh hưởng đến học tập. mắc phải
  14. 2. Phản hồi ý kiến Ý kiến cần Ý kiến đồng tình của Ý kiến phản bác của các phản hồi thành viên trong nhóm thành viên trong nhóm Ý kiến 1: Ý kiến 2: Ý kiến 3
  15. 3. Thống nhất ý kiến - Thư kí: tóm tắt ngắn gọn những ý kiến đã được trình bày. - Các thành viên: đưa ra kết luận thống nhất vấn đề. Ý kiến thống nhất dựa vào bảng kiểm để đánh giá
  16. Bảng kiểm trình bày ý kiến về một vấn để trong cuộc sống Nội dung kiểm tra Đạt/chưa đạt Bài trình bày đủ các phần giới thiệu, nội dung và kết thúc. Mở đầu và kết thúc ấn tượng, thu hút. Thể hiện được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người nghe. Người trình bày nói rõ ràng, rành mạch và đúng thời gian quy định. Người trình bày tự tin, nhìn vào người nghe khi nói, sử dụng giọng điệu và điệu bộ hợp lí. Người trình bày ghi nhận và phàn hồi thỏa đáng những câu hỏi, lí lẽ phản biện của khán giả.
  17. ÔN TẬP
  18. PHT số 1 Kĩ năng Nội dung cụ thể Đọc - hiểu văn bản Nội dung cụ thể Đọc hiểu văn bản: - Văn bản 1: . - Văn bản 2: . Đọc kết nối chủ điểm: Văn bản 3: Thực hành tiếng Việt: Đọc mở rộng theo thể loại: Văn bản 4: Viết . Nói và nghe .
  19. Kĩ năng Nội dung cụ thể Đọc - hiểu văn bản Nội dung cụ thể Đọc hiểu văn bản: - Văn bản 1: Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian - Văn bản 2: Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao trong đầm gì đẹp bằng sen. Đọc kết nối chủ điểm: Văn bản 3: Bức thư chú lính chì dũng cảm. Thực hành tiếng Việt: Nghĩa của từ Hán Việt. Đọc mở rộng theo thể loại: Văn bản 4: Sức hấp dẫn của truyện ngắn chiếc lá cuối cùng Viết Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Nói và nghe Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi.
  20. PHT số 2
  21. Em bé thông minh – Truyện Em bé thông minh đề nhân vật kết tinh trí tuệ cao trí tuệ của nhân gian. dân gian Hình ảnh cây sen được Hình ảnh hoa sen trong miêu tả cụ thể, chính xác, thể Ý kiến bài ca dao “Trong đầm gì hiện triết lí sống cao đẹp của đẹp bằng sen” nhân dân. Sức hấp dẫn của truyện Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối Chiếc lá cuối cùng được thể cùng” hiện qua hình ảnh CLCC và kết thúc bất ngờ.
  22. Tình huống thử thách tư duy và việc Trước câu hỏi khó . sử dụng ngôn ngữ Em bé thông “Hai câu hỏi thử “Nhờ nhanh trí . Khiến minh – nhân vật thách giải pháp hợp vua bái phục” kết tinh trí tuệ lí”. dân gian Người kể truyện “ Để tôn vinh .thời gian dân gian”. suy nghĩ”
  23. Trong đầm gì đẹp “ vì tác giả bài cao bằng sen dao có tính thuyết phục” “ từ “lá xanh” qua bông “lá xanh, bông trắng bông hoa sen mới trắng vàng” Hình ảnh hoa sen nở” trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp "Bài ca dao đã có sự chuyển bằng sen” (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) vần và thay đổi trật tự .” "Và thế là "sen" hóa “ gần bùn mùi bùn” thành người giữ vững nhân cách thanh cao, trong sạch."
  24. Tiếng Việt - Huynh đệ: anh em - Tỷ muội: chị em - Hải cẩu: chó biển - Thi sĩ: nhà thơ - Phu thê: vợ chồng - Phụ nữ: đàn bà - Nhi đồng: trẻ em - Băng hà: chết - Bằng hữu: bạn bè - Phu nhân: vợ
  25. Nói và Nghe
  26. CÂU 1: Chủ đề của bài học là gì? A. Cách nhìn cuộc sống. B. Những góc nhìn văn chương. C. Những góc nhìn cuộc sống. D. Cuộc sống muôn màu.
  27. CÂU 2: “Chiếc lá cuối cùng” là tác phẩm của a. O Hen - ri b. An - Phông xơ Đô đe c. Hem Minh Quây d. Mác - kết.
  28. CÂU 3: Các yếu tố trong văn nghị luận là A. Lí luận. B. Lí lẽ, dẫn chứng. C. Bình luận. D. Tranh luận.
  29. Chúc các em học tốt!