Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Những góc nhìn văn chương - Văn bản: Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen"
Vấn đề bàn luận
Căn cứ vào nhan đề và đoạn mở đầu em hãy xác định vấn đề bàn luận trong văn bản là gì?
Vẻ đẹp ý nghĩa của hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
Các ý kiến trong văn bản
Theo em có thể thay đổi trật tự các ý kiến lớn, ý kiến nhỏ được hay không? Cách sắp xếp trật tự các ý kiến như thế có tác dụng gì?
Không thể thay đổi các ý kiến lớn nhỏ vì sẽ làm xáo trộn mạch lập luận của văn bản, gây khó tiếp nhận cho người đọc
Các ý kiến lớn được sắp theo hai tầng nghĩa của hình ảnh trong bài ca dao, ý kiến lớn 1 nói về nghĩa tả thực, ý kiến lớn 2 nói về ý nghĩa tượng trưng
Các ý kiến nhỏ được sắp xếp theo trình tự bố cục bài ca dao, mạch triển khai ý của tác giả dân gian
Cách sắp xếp trật tự ý kiến như vậy giúp người đọc dễ dàng nắm bắt lập luận của văn bản, từ đó làm tăng sức thuyết phục cho văn bản về hai ý nghĩa của hình ảnh hoa sen trong bài ca dao.
File đính kèm:
- bai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_3.pptx
Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Những góc nhìn văn chương - Văn bản: Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen"
- Bài 3: Những góc nhìn văn chương Văn bản 2 Hình ảnh hoa sen Trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”
- KHỞI ĐỘNG
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ Có 3 ô chữ hàng ngang, liên quan từ khóa, hs lần lượt chọn các ô chữ trả lời câu hỏi, kết nối các ô chữ tìm từ khóa
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 T H Á P M Ư Ờ I 2 Q U Ố C H O A 3 C A D A O HOA SEN
- Câu 1 Câu 1:Điền vào chỗ trống trong câu ca dao sau: Ai ơi! Về tới , Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn. Tháp Mười
- Câu 2 Câu 2: Loài hoa biểu trưng cho một nước được gọi là gì? Quốc hoa
- Câu 3 Câu 3: Là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc gọi là gì? Ca dao
- Bài 3: Những góc nhìn văn chương Văn bản 2 Hình ảnh hoa sen Trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- I. Trải nghiệm cùng văn bản
- 1. Đọc Biết cách đọc thầm, biết cách đọc to, trôi chảy, phù hợp về tốc độ đọc. Trả lời được các câu hỏi dự đoán, theo dõi. Xác định được thể loại, PTBĐ
- II. Trải nghiệm cùng văn bản -PTBĐ: Nghị luận Thể loại: Nghị luận văn học
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: 2. Bố cục Xác định bố cục văn bản Phần Vị trí Nội dung chính Mở đầu Nội dung Kết thúc
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: 2. Bố cục Xác định bố cục văn bản Phần Vị trí Nội dung chính Mở đầu Từ đầu Việt - Giới thiệu bài ca dao, đưa ra nhận định về hình Nam ảnh trong bài ca dao Nội dung Tiếp trong sạch Phân tích cách tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp của hoa sen qua từng câu và ý nghĩa của hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Kết thúc Còn lại - Khẳng định sự gắn bó tương đồng giữa người lao động với hoa sen. - Khẳng định vẻ đẹp ý nghĩa của hoa sen trong bài ca dao
- II. Suy ngẫm và phản hồi
- 1. Vấn đề bàn luận Căn cứ vào nhan đề và đoạn mở đầu em hãy xác định vấn đề bàn luận trong văn bản là gì?
- 1 Vấn đề bàn luận Vẻ đẹp ý nghĩa của hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 2. Giải quyết vấn đề a. Các ý kiến trong văn bản Ý kiến lớn 1 Ý kiến lớn 2 Ý kiến nhỏ 1 Ý kiến nhỏ 1 Ý kiến nhỏ 1
- 2. Giải quyết vấn đề a. Các ý kiến trong văn bản Ý kiến lớn 1 Ý kiến lớn 2 Vẻ đẹp của hoa sen được miêu tả một cách khéo léo Qua hình tài tình. ảnh hoa sen tác giả dân Ý kiến nhỏ 1 Ý kiến nhỏ 1 Ý kiến nhỏ 1 gian đã gửi gắm những Câu thứ nhất Câu thứ 2: Miêu Câu thứ 3 là câu triết lí sâu đã khẳng định tả vẻ đẹp của chuyển chuẩn bị sắc. vẻ đẹp tuyệt đối từng bộ phận củ cho câu kết không gì sánh thể để chứng bằng của cây minh câu 1 sen
- b. Các ý kiến trong văn bản Theo em có thể thay đổi trật tự các ý kiến lớn, ý kiến nhỏ được hay không? Cách sắp xếp trật tự các ý kiến như thế có tác dụng gì?
- Không thể thay đổi các ý kiến lớn nhỏ vì sẽ làm Nhận xét xáo trộn mạch lập luận của văn bản, gây khó tiếp nhận cho người đọc Các ý kiến lớn được sắp theo hai tầng nghĩa của Các ý kiến nhỏ được sắp hình ảnh trong bài ca dao, xếp theo trình tự bố cục bài ý kiến lớn 1 nói về nghĩa tả ca dao, mạch triển khai ý thực, ý kiến lớn 2 nói về ý của tác giả dân gian nghĩa tượng trưng Cách sắp xếp trật tự ý kiến như vậy giúp người đọc dễ dàng nắm bắt lập luận của văn bản, từ đó làm tăng sức thuyết phục cho văn bản về hai ý nghĩa của hình ảnh hoa sen trong bài ca dao.
- c. Các lí lẽ bằng chứng THẢO LUẬN 1. Chỉ ra các lí lẽ bằng chứng được sử dụng NHÓM ĐÔI để làm sáng tỏ cho các ý kiến 2. Nhận xét về cách triển khai các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
- c. Các lí lẽ, bằng chứng Lí lẽ 1: Khẳng định và đề cao - Lí lẽ 3: Sự chuyển vần và cây sen như vậy, nhưng bài ca thay đổi trật tự từ ngữ, hình dao không khiến người nghe ảnh được thực hiện khéo người đọc, khó chịu léo nội dung lẫn hình + Bằng chứng: Vì tác giả thức. thuyết phục => Cách triển khai các ý - Lí lẽ 2: Tác giả quan sát các kiến, lí lẽ bằng chứng hợp bộ phận từ ngoài vào trong, rất lí thuyết phục, giúp người tự nhiên, hợp lí. đọc dễ dàng tiếp nhận và + Bằng chứng: Từ “lá xanh” nắm bắt lập luận của văn mới nở bản.
- 3. Kết thúc vấn đề Xác định kết luận của người viết trong văn bản
- 3. Kết thúc vấn đề - Khẳng định tình cảm của người dân Việt Nam dành cho hoa sen. - Hình tượng sen đã phản ánh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam
- 4. Mục đích và nội dung Qua tìm hiểu văn bản hãy xác định mục đích và nội dung chính của văn bản?
- 4. Mục đích và nội dung Mục đích: Thuyết phục người đọc về vẻ đẹp và ý nghĩa đặc biệt của hình ảnh hoa sen trong bài - Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp của hoa sen, khẳng định bài ca dao mang ý nghĩa triết lí nhân sinh gắn liền với nhau tạo nên giá trị muôn đời.
- LUYỆN TẬP
- LUYỆN TẬP 1. Tóm tắt nội dung văn bản theo sơ đồ trong SGK/61. 2. Rút ra đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
- Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Vẻ đẹp hoa sen được miêu tả một Qua hình ảnh hoa sen, tác giả dân gian cách khéo léo, tài tình. đã gửi gắm những triết lí sống sâu sắc. Câu thứ hai, tác Câu thứ nhất, Câu thứ ba có vị Hình ảnh bông sen hình tượng hoa giả dân gian tác giả dân gian trí đặc biệt trong tượng trưng cho cách sen nhằm phản miêu tả vẻ đẹp khẳng định và toàn bài, đó là sống cao thượng, dẫu ánh trung thực lẽ của từng bộ tuyệt đối hoá vẻ câu chuyển để ở giữa những hoàn sống cao đẹp của phận trong cây đẹp không gì chuẩn bị cho cảnh ô trọc nhưng vẫn con người Việt Nam sen để chứng sánh nổi của cây câu kết. giữ vững nhân cách từ ngàn đời nay. minh cho câu sen trong đầm. thanh cao, trong sạch. thứ nhất.
- ĐẶC ĐIỂM BIỂU HIỆN TRONG VĂN BẢN Thể hiện rõ ý kiến của người viết - Thể hiện ở nhan đề và phần mở đầu - Các ý kiến lớn nhỏ được nêu ở phần nội dung - Phần kết thúc có sự khẳng định ý kiến đã nêu Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân - Các ý kiến lớn nhỏ đều được làm rõ tích tác phẩm bằng các lí lẽ, bằng chứng Bằng chứng được được dẫn ra từ - Là hình ảnh, từ ngữ, cách diễn đạt tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ phù hợp và có sức thuyết phục. Ý kiến lí lẽ bằng chứng được sắp - Các ý kiến lớn sắp sếp theo hai tầng xếp theo trình tự hợp lí nghĩa - Các ý nhỏ được sắp xếp theo bố cục họp lí, thuyết phục
- VẬN DỤNG
- VẬN DỤNG Văn bản trên đã giúp em hiểu thêm điều gì về bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen. Hãy viết đoạn văn (khoảng 150- 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình
- Chúc các em học tốt!