Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân - Thực hành Tiếng Việt: Thuật ngữ (Tiếp theo)
Chức năng của thuật ngữ
Em có nhận xét gì về từ “hạt giống” trong các ví dụ sau:
a) Nếu được làm hạt giống để mùa sau
Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối, tim ta làm ngọn lửa.
( Tố Hữu – Chào xuân 67)
hạt giống: Có tính biểu cảm => biểu thị một ẩn ý trong văn chương hoặc trong đời thường.
Hãy chọn những hạt to, chắc, mọng sẽ để làm hạt giống.
hạt giống: Không có tính biểu cảm => sử dụng trong môn sinh học.
Từ ngữ giống nhau nhưng chức năng nhau.
Thuật ngữ được dùng để biểu thị các khái niệm khoa học công nghệ.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân - Thực hành Tiếng Việt: Thuật ngữ (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_5.pptx
Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân - Thực hành Tiếng Việt: Thuật ngữ (Tiếp theo)
- KHỞI ĐỘNG Hát bài hát có sử dụng thuật ngữ và chỉ ra các thuật ngữ có trong bài hát đó.
- Tiết : THUẬT NGỮ (tt)
- Trò chơi: Tranh luận Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Có thể thay từ lực bằng từ di chỉ được không? Vì sao? Từ “muối” trong câu ca dao sau có nghĩa giống hay khác nhau? Vì sao? “Tay bưng chén muối đĩa gừng “Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay, muối mặn xin đừng quên nhau” Thuật ngữ Gừng cay, muối mặn xin đừng quên nhau” thủy chung, tình nghĩa => Sắc thái biểu cảm
- I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT 1. Thuật ngữ là gì? 2. Đặc điểm của thuật ngữ - Trong một lĩnh vựcPhânkhoa tíchhọc, nhữngcông vínghệ, dụ trên,mỗi thuật ngữ chỉ em thấy thuật ngữ có đặc biểu thị một khái niệm và ngượcđiểmlại, mỗi gì?khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. - Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
- 3. Chức năng của thuật ngữ Em có nhận xét gì về từ “hạt giống” trong các ví dụ sau: a) Nếu được làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui gì hơn làm người lính đi đầu Trong đêm tối, tim ta làm ngọn lửa. ( Tố Hữu – Chào xuân 67) hạt giống: Có tính biểu cảm => biểu thị một ẩn ý trong văn chương hoặc trong đời thường. b) Hãy chọn những hạt to, chắc, mọng sẽ để làm hạt giống. hạt giống: Không có tính biểu cảm => sử dụng trong môn sinh học. => Từ ngữ giống nhau nhưng chức năng nhau. Thuật ngữ được dùng để biểu thị các khái niệm khoa học công nghệ.
- II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tổ chức trò chơi: Chúng tớ là chuyên gia B1: Chia cả lớp ra thành 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày 01 bài tập từ BT3 đến BT 6 trong SGK theo phiếu học tập đã cung cấp từ tiết trước. B2: Yêu cầu mỗi nhóm đều sử dụng kỹ thuật khăn phủ bàn để thảo luận câu hỏi được đưa ra trong phiếu BT. B3. Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm thảo luận. B4: GV trình chiếu kết quả 4 BT để các nhóm có cái nhìn toàn diện về tất cả bài tập trong tiết học.
- II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bài 3/107-108: Điền vào bảng dưới đây một số thuật ngữ được sử dụng trong các phần 1, 2 của văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học. Cho biết dựa vào đâu để em nhận biết các từ ngữ trên là thuật ngữ? Phần văn bản Thuật ngữ được sử dụng 1. Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần từ khóa, kí hiệu, dấu ngoặc kép 2. Học cách tìm nội dung chính từ khóa, chủ đề, câu chủ đề, sơ đồ
- Bài 4/108: Điền vào bảng dưới đây một số thuật ngữ được sử dụng trong các phần của văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn. Cho biết dựa vào đâu để em nhận biết các từ ngữ trên là thuật ngữ? Phần văn bản Thuật ngữ được sử dụng 1. Sử dụng một cây bút chì làm vật dẫn đường. tốc độ đọc, hình minh họa 2. Tìm kiếm những ý chính và các từ khóa. từ khóa, ý chính, ý phụ 3. Mở rộng tầm mắt để đọc được một cụm 5-7 tầm mắt, chữ, hình minh họa, tốc độ chữ một lúc. đọc 4. Tập nghe nhạc nhịp độ nhanh trong lúc đọc não, mắt, tốc độ đọc khi bạn có một không gian riêng. 5. Đọc phần tóm tắt cuối chương trước. tóm tắt, chương, thông tin 6. Liên tục thúc đẩy và thử thách khả năng của vận động viên, cơ bắp, kĩ thuật, hệ bạn. thống thần kinh, não bộ
- Bài 5/108: Vận dụng kiến thức đã học từ các môn học Ngữ văn, Lịch sử và Địa lí, Toán học, Khoa học Tự nhiên để tìm thuật ngữ và nghành khoa học thích hợp, sau đó hoàn chỉnh bảng tổng hợp dưới đây: Thuật ngữ Giải thích Nghành khoa học muối là một hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một Khoa học tự nhiên hay nhiều gốc a-xít. lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Khoa học tự nhiên tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự Ngữ văn vật, hoạt động, trạng thái. sao là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng. Khoa học tự nhiên trọng lực là lực hút của Trái Đất. Khoa học tự nhiên
- Bài 5/108: Vận dụng kiến thức đã học từ các môn học Ngữ văn, Lịch sử và Địa lí, Toán học, Khoa học Tự nhiên để tìm thuật ngữ và nghành khoa học thích hợp, sau đó hoàn chỉnh bảng tổng hợp dưới đây: Thuật ngữ Giải thích Nghành khoa học góc vuông là góc có số đo bằng 90 độ. Toán học đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao KHXH trên lược đồ địa hình. truyện đồng là thể loại văn học viết cho thiếu nhi, nhân thoại vật chính thường là loài vật hoặc đồ vật được Ngữ văn nhân hóa. thời kì đồ đá là một thời kì tiền sử kéo dài mà trong giai đoạn này đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo KHXH ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn.
- Bài 6/108: Chỉ ra một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn và Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học. Văn bản Phương tiện giao tiếp phi Tác dụng ngôn ngữ Chúng ta có => giúp người đọc hình dung rõ hơn cách thể đọc nhanh - Mục 1: hình minh họa số “dùng vật dẫn đường” để điều chỉnh tốc hơn độ đọc. 1, 2. => giúp người đọc phân biệt rõ cách “đọc - Mục 2: hình minh họa số 3 từng chữ” và “chụp” cả cụm 5-7 chữ. Cách ghi chép => giúp người đọc hình dung rõ cách phân Phần A, mục 1: hình minh họa để nắm chắc 3 vùng để chi chép có hệ thống, bổ sung “phân vùng” trang ghi chép nội dung bài khi cần. học
- VẬN DỤNG 1. Tổ chức trò chơi: Ai nhanh ai giỏi B1: Chia cả lớp ra thành 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày 01 bài tập mà GV đưa ra. B2: Yêu cầu các nhóm đưa ra câu trả lời nhan nhất, chính xác nhất theo nội dung câu hỏi của nóm mình. B3. Đại diện các nhóm trả lời nhanh. B4: GV trình chiếu kết quả 4 BT .
- VẬN DỤNG Tìm các thuật ngữ Tìm các thuật ngữ trong các môn học có trong các ngành đã được học ở lớp nghề của xã hội. 6.
- VẬN DỤNG Tìm các thuật ngữ Tìm các thuật ngữ trong các bài hát. có trong các bài văn, bài thơ.
- VẬN DỤNG 2. Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung trọng tâm của bài học Thuật ngữ.
- DẶN DÒ Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Đọc mở rộng theo thể loại: Phòng tránh đuối nước ( Nguyễn Trọng An) 1. Trả lời các câu hỏi trong các thẻ học in màu và phần hướng dẫn đọc hiểu ở SGK. 2. Làm video về tai nạn đuối nước từ những vụ việc tại địa phương hoặc xem trên tivi. 3. Làm PP thuyết trình về cách phòng chống đuối nước.