Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Hành trình tri thức - Bàn về đọc sách

Theo em, để tích luỹ tri thức qua việc đọc sách, ta có cần lưu ý đến tốc độ đọc và số lượng sách được đọc không? Vì sao?

Vấn đề mà VB đề cập đó là tầm quan trọng của việc đọc sâu, đọc kĩ; tuy vậy, để tích luỹ tri thức, số lượng sách và tốc độ đọc cũng rất quan trọng, để có thể tích luỹ những tri thức cần thiết nhằm giải quyết những vấn đề trong đời sống.

Do đó, bên cạnh việc đọc sâu, đọc kĩ, người đọc sách cần trang bị những kĩ năng đọc nhanh, đọc lướt, xác định mục tiêu đọc và có cách đọc phù hợp (đọc để nắm bắt thông tin khác với đọc để nghiên cứu, hay đọc để giải trí khác đọc để nghiền ngẫm…).

Bài học

Đọc sâu, đọc kĩ

Có kĩ năng đọc nhanh, đọc lướt

Cần xác định mục tiêu đọc để có cách đọc phù hợp

pptx 47 trang Thanh Tú 06/06/2023 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Hành trình tri thức - Bàn về đọc sách", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_6.pptx
  • mp4Ngày Đầu Tiên Đi Học [MV 4K] ♪ Bé Minh Vy ☀ Ca Nhạc Thiếu Nhi Ngày Tựu Trường Hay Nhất Cho Các Bé (1.mp4

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Hành trình tri thức - Bàn về đọc sách

  1. Tiết : BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm)
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. Xem video sau và cho biết thông điệp được gửi gắm là gì?
  4. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  5. I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
  6. Hoàn thiện PHT 1: NHIỆM VỤ NỘI DUNG 1. Giới thiệu đôi nét về tác giả? 2. Nêu xuất xứ của văn bản? 3. Văn bản thuộc thể loại nào? 4. Xác định phương thức biểu đạt chính? 5. Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
  7. 1. Tác giả - Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) - Là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc
  8. Tác phẩm tiêu biểu
  9. 2. Tác phẩm a. Đọc – hiểu chú thích Đọc đọc to, rõ ràng, mạch lạc
  10. In trong “Danh nhân TQ bàn về Xuất xứ:niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách” Thể loại: Văn nghị luận b. Tác phẩm Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Bố cục: 3 phần
  11. Bố cục Phần 1: Từ đầu Phần 2: Tiếp “làm kẻ lạc hậu”: “Những cuốn sách Phần 3: còn lại: Tầm quan trọng, ý cơ bản”: Các khó Phương pháp đọc nghĩa của việc đọc khăn, thiên hướng sai sách sách lệch khi đọc sách
  12. II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
  13. a. Mục đích của văn bản (1) Tầm quan trọng của việc Văn bản “Bàn vềđọc đọc sách . sách” được viết ra nhằmđề vấn mục(2) Sự đích cần gì?thiết của việc đọc sâu, nghiền ngẫm kĩ khi đọc. Thuyết phục người đọc 2 về đọc người phục Thuyết
  14. b. MQH giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được nêu trong văn bản bằng cách hoàn thiện PHT 2”
  15. THẢO LUẬN NHÓM HOÀN THÀNH PHT SỐ 2 Hoàn thiện sơ đồ sau: VẤN ĐỀ CẦN BÀN LUẬN Bàn về đọc sách Ý kiến 1 Ý kiến 2 Ý kiến 3 Lí lẽ . Lí lẽ . Lí lẽ . Dẫn chứng Dẫn chứng Dẫn chứng
  16. KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM
  17. b. MQH giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB Nhìn vào PHT2 để nhận xét? (1) Việc sắp xếp các ý kiến, lí lẽ bằng Các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được chứng trong bài? sắp xếp theo trình tự hợp lí (2) Việc sắp xếp các ý kiến, lí lẽ, bằng Việc sắp xếp các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng đó có mối liên hệ gì trong việc chứng góp phần làm rõ mục đích thực hiện mục đích của văn bản của văn bản Nhận xét Nhận (3) Ở đoạn văn thứ hai, việc tác giả sắp Tác dụng: thuyết phục người đọc xếp các lí lẽ theo trình tự “một là ”, và làm cho bố cục của bài viết trở “hai là ” có tác dụng gì? nên hợp lí, chặt chẽ hơn.
  18. Theo em, để tích luỹ tri thức qua việc đọc sách, ta có cần lưu ý đến tốc độ đọc và số lượng sách được đọc không? Vì sao?
  19. Vấn đề mà VB đề cập đó là tầm quan trọng của việc đọc sâu, đọc kĩ; tuy vậy, để tích luỹ tri thức, số lượng sách và tốc độ đọc cũng rất quan trọng, để có thể tích luỹ những tri thức cần thiết nhằm giải quyết những vấn đề trong đời sống. Do đó, bên cạnh việc đọc sâu, đọc kĩ, người đọc sách cần trang bị những kĩ năng đọc nhanh, đọc lướt, xác định mục tiêu đọc và có cách đọc phù hợp (đọc để nắm bắt thông tin khác với đọc để nghiên cứu, hay đọc để giải trí khác đọc để nghiền ngẫm ).
  20. Đọc sâu, đọc kĩ Có kĩ năng đọc nhanh, đọc lướt Cần xác định mục tiêu đọc để có cách đọc phù hợp
  21. Xem 3 clip Nhận xét về cách Rút ra bài học cho ngắn sau học trong clip bản thân
  22. III. TỔNG KẾT Nội dung - Tầm quan trọng ý nghĩa của việc đọc sách "Học vẫn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách rốt cuộc là một con đường quan trọng của học vấn” - Cái khó của việc đọc sách: - Phương pháp đọc sách Nghệ thuật Vấn đề được đề cập đến một cách toàn diện, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể qua phân tích, so sánh đối chiếu
  23. LUYỆN TẬP
  24. 1 5 2 6 3 4 7 Vận dụng
  25. Câu 1. Văn bản “Bàn về đọc sách” thuộc thể loại gì? Chúc mừng em được cộng 2 điểm Văn nghị luận GO HOME
  26. Câu 2. Tác giả văn bản “Bàn về đọc sách” là ai? Chúc mừng bạn được cộng 3 điểm Chu Quang Tiềm GO HOME
  27. Câu 3. Tác giả văn bản “Bàn về đọc sách” là người nước nào? Chúc mừng bạn được cộng 2 điểm Trung Quốc GO HOME
  28. Câu 4. Trong văn bản “Bàn về đọc sách” tác giả đã đưa ra mấy ý kiến? Chúc mừng bạn được cộng 3 điểm 3 ý kiến GO HOME
  29. Câu 5. Ý kiến thứ 3 mà tác giả đưa ra trong bài “Bàn về đọc sách” là gì? Chúc mừng bạn được cộng 2 điểm Phương pháp đọc sách hiệu quả GO HOME
  30. Câu 6. Nhận xét về việc sắp xếp các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong bài “Bàn về đọc sách”? Chúc mừng bạn được cộng 2 điểm Sắp xếp theo trình tự hợp lí GO HOME
  31. Câu 7: Ý kiến 1 trong văn bản “Bàn về đọc sách” là gì? Chúc mừng bạn được 10 điểm Tầm quan trọng của việc đọc sách GO HOME
  32. VẬN DỤNG
  33. Có ý kiến cho rằng, hiện nay Công nghệ thông tin phát triển, cả thế giới đều thu gọn trong chiếc máy tính, việc đọc sách vở như trước đây là không cần thiết nữa. Em có đồng ý với ý kiến đó không?
  34. Giá của cuốn sách không quan trọng Cái giá mà bạn sẽ phải trả nếu không đọc nó mới quan trọng