Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Trí tuệ dân gian - Đọc mở rộng theo thể loại: Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

Những lưu ý khi đọc và sử dụng tục ngữ

Khi đọc tục ngữ và sử dụng tục ngữ, chúng ta cần những lưu ý nào?

Xác định số dòng, số chữ, vần, cấu trúc các vế trong các câu tục ngữ.

-Xác định nghĩa của những từ ngữ mới, khó hiểu.

-Chú ý những từ ngữ, hình ảnh độc đáo.

-Tìm và phân tích hiệu quả của những biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản(nếu có).

Nội dung của những câu tục ngữ về con người và xã hội.

Khái quát nội dung của các câu tục ngữ về con ngươi và xã hội?

-Thể hiện truyền thống tôn vinh giá trị con người: đạo lí, lẽ sống, nhân văn,…

-Tục ngữ còn là những bài học, những lời khuyên về cách ứng xử cho con người ở nhiều lĩnh vực: đấu tranh xã hội, quan hệ xã hội.

pptx 15 trang Thanh Tú 03/06/2023 5860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Trí tuệ dân gian - Đọc mở rộng theo thể loại: Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_7.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Trí tuệ dân gian - Đọc mở rộng theo thể loại: Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

  1. Khởi động: ĐỐ VUI
  2. Tìm và đọc các câu tục ngữ liên quan đến con người hoặc xã hội mà em đã biết, giải nghĩa sơ lược? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Cái nết đánh chết cái đẹp Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Một mặt người bằng mười mặt của. Người ta là hoa đất.
  3. I.Trải nghiệm cùng văn bản 1.Đọc 2.Chú thích
  4. II.Suy ngẫm và phản hồi 1. Đặc điểm nghệ thuật của tục ngữ. Hoạt động nhóm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1,2,3 để tìm hiểu văn bản
  5. II.Suy ngẫm và phản hồi 1. Đặc điểm nghệ thuật của tục ngữ. Câu tục ngữ Cặp vần Loại vần Câu tục ngữ Số chữ Số dòng Số vế 3 1 4 6 5 8 7 9 8 Từ ngữ Biện pháp tu từ Tác dụng “Ăn quả” “Nhớ kẻ trồng cây” “Sóng cả” “Ngã tay chèo” “Mài sắt” “Nên kim”
  6. II.Suy ngẫm và phản hồi 1. Đặc điểm nghệ thuật của tục ngữ. a.Số chữ, số dòng, vế câu Câu tục ngữ Số chữ Số dòng Số vế 1 4 1 2 6 8 1 2 8 8 1 2 9 8 2 2 b.Hiệp vần, loại vần Câu tục ngữ Cặp vần Loại vần 3 Thầy-mày Vần cách 4 Thầy -tày Vần cách 5 Cả-ngã Vần cách 7 Non-hòn Vần cách 8 Bạn-cạn Vần cách
  7. II.Suy ngẫm và phản hồi 1. Đặc điểm nghệ thuật của tục ngữ. c.Biện pháp tu từ Từ ngữ Biện pháp tu từ Tác dụng “Ăn quả” Hưởng thành quả( ẩn dụ) Làm cho các câu tục ngữ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm. “Nhớ kẻ trồng cây” Biết ơn những người đã tạo ra thành quả(ẩn dụ) “Sóng cả” Khó khăn, thử thách(ẩn dụ) “Ngã tay chèo” Buông xuôi, không tiếp tục nữa(ẩn dụ) “Mài sắt” -Kiên trì, nổ lực vượt qua khó khăn thử thách(ẩn dụ) “Nên kim” -Đạt được thành quả(ẩn dụ)
  8. II.Suy ngẫm và phản hồi 2.Những lưu ý khi đọc và sử dụng tục ngữ Khi đọc tục ngữ và sử dụng tục ngữ, chúng ta cần những lưu ý nào?
  9. II.Suy ngẫm và phản hồi 2.Những lưu ý khi đọc và sử dụng tục ngữ Xác định số dòng, số chữ, vần, cấu trúc các vế trong các câu tục ngữ. -Xác định nghĩa của những từ ngữ mới, khó hiểu. -Chú ý những từ ngữ, hình ảnh độc đáo. -Tìm và phân tích hiệu quả của những biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản(nếu có).
  10. II.Suy ngẫm và phản hồi 3.Nội dung của những câu tục ngữ về con người và xã hội. Khái quát nội dung của các câu tục ngữ về con ngươi và xã hội?
  11. II.Suy ngẫm và phản hồi 3.Nội dung của những câu tục ngữ về con người và xã hội. -Thể hiện truyền thống tôn vinh giá trị con người: đạo lí, lẽ sống, nhân văn, -Tục ngữ còn là những bài học, những lời khuyên về cách ứng xử cho con người ở nhiều lĩnh vực: đấu tranh xã hội, quan hệ xã hội.
  12. III.Luyện tập Trình bày cảm nhận của em về một trong số các câu tục ngữ mà em vừa học một cách ngắn gọn? Yêu cầu: Một đoạn văn nêu đủ nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của một câu tục ngữ.
  13. IV.Vận dụng * Hãy tìm một tình huống mà em có thể vận dụng một câu tục ngữ về con người và xã hội trong bài cho hợp lí? Gợi ý: -Ông cha ta luôn nhắc nhở con cháu sống theo đạo lý “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. -Dù hoàn cảnh sống có nhiều khó khăn thì mỗi người vẫn phải luôn tự nhắc nhở mình “Đói cho sạch, rách cho thơm”.