Bài giảng Steam Tin học Lớp 7 - Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số văn hóa ứng xử qua phương tiện truyền thông số - Bài 1: Ứng xử có văn hóa

HOẠT ĐỘNG 1

Hãy kể những gì em cho là thiếu văn hóa khi ở nơi công cộng:

•Về ngôn từ, nói và viết

•Về quần áo, vẻ ngoài

•Về thái độ, hành vi

ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA Ở NƠI CÔNG CỘNG

Lời khuyên 1. Tôn trọng những người xung quanh

-Khi đang giao tiếp với ai đó thì phải nhìn vào mắt người nói chuyện thể hiện sự tôn trọng.

-Khi đang ở cùng người thân, thầy cô, bạn bè mà nhận cuộc gọi thoại, chat hay tin nhắn và muốn trả lời ngay, hãy nói lời xin lỗi

-Không làm phiền người xung quanh ở nơi công cộng.

 

pptx 17 trang Thanh Tú 03/06/2023 6040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Steam Tin học Lớp 7 - Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số văn hóa ứng xử qua phương tiện truyền thông số - Bài 1: Ứng xử có văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_tin_hoc_lop_7_chu_de_d_dao_duc_phap_luat_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Tin học Lớp 7 - Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số văn hóa ứng xử qua phương tiện truyền thông số - Bài 1: Ứng xử có văn hóa

  1. CHỦ ĐỀ D ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ VĂN HÓA ỨNG XỬ QUA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG SỐ
  2. BÀI 1 ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA KHI GIAO TIẾP QUA MẠNG
  3. Theo em, mỗi người khi giao tiếp qua mạng có thể hiện văn hóa ứng xử của mình hay không?
  4. HOẠT ĐỘNG 1 Hãy kể những gì em cho là thiếu văn hóa khi ở nơi công cộng: • Về ngôn từ, nói và viết • Về quần áo, vẻ ngoài • Về thái độ, hành vi
  5. 1. ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA Ở NƠI CÔNG CỘNG Lời khuyên 1. Tôn trọng những người xung quanh - Khi đang giao tiếp với ai đó thì phải nhìn vào mắt người nói chuyện thể hiện sự tôn trọng.
  6. - Khi đang ở cùng người thân, thầy cô, bạn bè mà nhận cuộc gọi thoại, chat hay tin nhắn và muốn trả lời ngay, hãy nói lời xin lỗi - Không làm phiền người xung quanh ở nơi công cộng.
  7. Theo em, quy tắc ứng xử trên mạng có giống quy tắc ứng xử nơi công cộng không? Vì sao
  8. 2. ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA TRÊN MẠNG XÃ HỘI Lời khuyên 2. Giữ gìn hình ảnh bản thân trên không gian mạng - Trên mạng không phải “lời nói gió bay”, những gì đưa lên mạng sẽ rất khó thu hồi được.
  9. Lời khuyên 3. Hãy tử tế với người khác trên không gian mạng - Không nói những lời thô lỗ, thiếu văn hóa, không xúc phạm người khác - Không “bêu xấu” hình ảnh của người khác
  10. HOẠT ĐỘNG 2 Trả lời các câu hỏi sau: 1) Khi nào thì nên dùng email, tin nhắn mà không viết lên trang mạng? 2) Thế nào là phép lịch sự khi trao đổi email, tin nhắn? 3) Em đã từng có những trải nghiệm đáng nhớ khi dùng email, tin nhắn hay chưa?
  11. 3. ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA KHI DÙNG EMAIL, TIN NHẮN Lời khuyên 4. Tôn trọng quyền riêng tư của người khác - Bạn tin tưởng em nên chia sẻ nhiều chuyện riêng tư. Em không nên chuyển tiếp email, tin nhắn, cuộc trò chuyện, khi chưa được sự đồng ý của bạn.
  12. Lời khuyên 5. Hãy lịch sự sớm trả lời email, tin nhắn - Nếu đã kết bạn qua mạng hay cho ai đó thông tin để liên lạc với mình, hãy lịch sự trả lời một cách nhanh chóng mỗi khi nhận tin nhắn gửi tới đích danh em. - Nếu không thể sớm trả lời, hãy báo đã nhận và hẹn trả lời sau, đừng bỏ đó qua lâu. Nếu không muốn trả lời, nên gửi email từ chối nhã nhặn.
  13. Bài 1. Tại sao nói “Quy tắc ứng xử trên mạng cũng như quy tắc ứng xử nơi công cộng”? Bài 2. Câu nói “Đừng làm với người khác những gì mà chính mình không muốn phải nhận” nhắc nhở ta điều gì?
  14. Bài 3. Em hãy hco biết những quy tắc của mỗi cá nhân được nêu trong Điều 4 của Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội mà Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành ngày 17/6/2021 Bài 4. Nếu bạn em đăng lên mạng một tấm ảnh có hình em mắt nhắm, biểu cảm khuôn mặt rất khó coi thì em nghĩ gì và sẽ làm gì?
  15. Câu 1. Em cần lưu ý điều gì khi sử dụng phương tiện truyền thông số nơi công cộng? Câu 2. Em cần lưu ý điều gì khi sử dụng mạng xã hội: đối với chính mình; đối với người khác? Câu 3. Khi sử dụng email, tin nhắn, em cần lưu ý gì về sự riêng tư, về phép lịch sự?