Bài soạn tập huấn Công nghệ Lớp 7 - Bài 6: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng

MỤC TIÊU

Kiến thức

- Biết được thời vụ trồng rừng.

          - Biết cách đào hố trồng cây rừng.

          - Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con

Năng lực

Năng lực công nghệ

Tóm tắt được quy trình chăm sóc cây rừng sau khi trồng.

Giao tiếp công nghệ: Trao đổi ,đưa ra ý kiến,nêu các biện pháp, cách chăm sóc cây rừng.

Sử dụng công nghệ : Đọc  tài liệu hướng dẫn,nắm được kiến thức về trồng và chăm sóc cây rừng.

Đánh giá công nghệ : Nắm được vai trò của rừng;từ đó cần phải trồng,chăm sóc và bảo vệ rừng.

Năng lực chung

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Năng lực này được thế hiện qua giao tiếp công nghệ một thành phần cốt lõi của năng lực công nghệ.

Tìm tòi, sáng tạo trong thực tiễn thông qua các mạch nội dung, thực hành, trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp.

Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dữ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi.

Hợp tác theo nhóm giải quyết dự án về trồng,chăm sóc và bảo vệ rừng.

Giải quyết các vấn đề gắn với thực tiễn về trồng,chăm sóc và bảo vệ rừng ở địa phương; ở Việt Nam. 

3.Phẩm chất

Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm.

 

doc 6 trang Thanh Tú 31/05/2023 4820
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn tập huấn Công nghệ Lớp 7 - Bài 6: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_soan_tap_huan_cong_nghe_lop_7_bai_6_cham_soc_cay_rung_sa.doc

Nội dung text: Bài soạn tập huấn Công nghệ Lớp 7 - Bài 6: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng

  1. BÀI 6: CHĂM SÓC CÂY RỪNG SAU KHI TRỒNG. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được thời vụ trồng rừng. - Biết cách đào hố trồng cây rừng. - Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con 2. Năng lực a) Năng lực công nghệ - Tóm tắt được quy trình chăm sóc cây rừng sau khi trồng. - Giao tiếp công nghệ: Trao đổi ,đưa ra ý kiến,nêu các biện pháp, cách chăm sóc cây rừng. - Sử dụng công nghệ : Đọc tài liệu hướng dẫn,nắm được kiến thức về trồng và chăm sóc cây rừng. - Đánh giá công nghệ : Nắm được vai trò của rừng;từ đó cần phải trồng,chăm sóc và bảo vệ rừng. b) Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Năng lực này được thế hiện qua giao tiếp công nghệ một thành phần cốt lõi của năng lực công nghệ. - Tìm tòi, sáng tạo trong thực tiễn thông qua các mạch nội dung, thực hành, trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp. - Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dữ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi. - Hợp tác theo nhóm giải quyết dự án về trồng,chăm sóc và bảo vệ rừng. - Giải quyết các vấn đề gắn với thực tiễn về trồng,chăm sóc và bảo vệ rừng ở địa phương; ở Việt Nam. 3.Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. - Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm. II.Chuẩn bị của GV - HS: 1. GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế sản xuất về cây trồng, hình vẽ 6.1;6.2, SGK và nghiên cứu nội dung bài 6 2. HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học. - Phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động : 5’ 1. Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức,tạo hứng thú cho hs.Rèn khả năng hợp tác cho hs. 2. Phương thức:Hđ cá nhân. 3. Sản phẩm : Trình bày miệng. 4. Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá - Gv đánh giá 5. Tiến trình * Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: Câu1: Em hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng? 1
  2. Câu 2: Ở địa phương em trồng rừng thường trồng bằng cây có bầu hay cây bằng dễ trần? Tại sao? HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi. 1- Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng nơi miệng hố - Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón - Cuốc thêm đất đập nhỏ và nhặt sạch cỏ rồi lấp đầy hố 2. Ở địa phương em thường trồng rừng bằng cây con có bầu phổ biến vì: trong bầu có đủ phân bón tơi xốp, không làm tổn hại đến bộ rễ giúp cây phục hồi nhanh. *Báo cáo kết quả: Hs trình bày miệng *Đánh giá kết quả: -Hs nhận xét, bổ sung GV đánh giá cho điểm. GV nhận xét và dẫn dắt vào bài: Sau khi cây con bén rễ nhưng chưa chắc đã sinh trưởng, phát triển thành cây rừng vì giai đoạn này cây con còn yếu sức chống chịu kém mặc khác do chưa khép tán cây dại phát triển nhanh chùm lên cây con.Do đó trước khi khép tán cần phải chăm sóc.Vậy chăm sóc ntn để cây rừng phát triển tốt ta n/c bài hôm nay B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung 1.Tìm hiểu mục đích của việc chăm sóc cây rừng (5’) I - Mục đích của việc chăm 1. Mục tiêu: hiểu được mục đích của việc chăm sóc cây rừng sóc cây rừng 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân, HĐN. - Nhằm hạn chế sự phát triển 3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập cá nhân, phiếu học tập của cỏ dại,sâu bệnh,làm đất nhóm, hoàn thành nội dung ghi vở. tơi xốp;tăng thêm dinh 4. Kiểm tra đánh giá: dưỡng;giúp cây trồng sinh + Học sinh đánh giá. trưởng và phát triển tốt.Nâng + GV đánh giá. cao năng suất và chất lượng 5. Tiến trình hoạt động: rừng * Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu Trồng rừng nhằm mục đích gì? GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi: - GV: Nêu câu hỏi ?Tại sao phải trồng rừng? ?Trồng rừng mang lại những lợi ích gì? - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân sau đó thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -GV quan sát, giúp đỡ các nhóm còn chậm. Dự kiến trả lời: - Để có môi trường trong lành,đất không bị sói mòn,bạc mầu,giảm thiểu hậu quả do thiên tai chúng ta phải tiến hành trồng rừng - Khi trồng rồi thì ta phải tiến hành chăm sóc và bảo vệ rừng thì 2
  3. rừng mới sinh trưởng và phát triển tốt *Báo cáo kết quả: - Đại diện nhóm Hs trình bày miệng. *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức, ghi bảng. 2.Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. II - Thời gian và số lần 10’ chăm sóc. 1. Mục tiêu: hiểu được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi 1.Thời gian. trồng. - Sau khi trồng cây gây rừng 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân, HĐN. từ 1 đến 3 tháng phải tiến 3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập cá nhân, phiếu học tập hành chăm sóc cây. nhóm, hoàn thành nội dung ghi vở. - Chăm sóc liên tục tới 4 năm. 4. Kiểm tra đánh giá: + Học sinh đánh giá. + GV đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu Sau khi trồng 1-3 tháng phải chăm sóc và chăm sóc liên tục trong 4 năm GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi: - GV: Nêu câu hỏi ?Tại sao khi trồng rừng từ 1-3 tháng phải chăm sóc ngay? ?Nêu số lần chăm sóc rừng sau khi trồng? Tại sao việc chăm sóc 2. Số lần chăm sóc. lại giảm sau 3 đến 4 năm? - Năm thứ nhất và hai mỗi - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ. năm chăm sóc 2- 3 lần. *Thực hiện nhiệm vụ: - Năm thứ 3, thứ 4 mỗi năm -HS: Làm việc cá nhân sau đó thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. chăm sóc 1 đến 2 lần -GV quan sát, giúp đỡ các nhóm còn chậm. Dự kiến trả lời: - Để tạo môi trường thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển. - Năm thứ nhất và hai mỗi năm chăm sóc 2- 3 lần. - Năm thứ 3, thứ 4 mỗi năm chăm sóc 1 đến 2 lần Do mức độ phát triển và khép tán của cây mà số lần chăm sóc/ năm giảm dần. *Báo cáo kết quả: - Đại diện nhóm Hs trình bày miệng. *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức, ghi bảng. 3
  4. 3.Tìm hiểu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng: 20’ 1. Mục tiêu: hiểu được nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi II. Những công việc chăm trồng: sóc rừng sau khi trồng. 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân, HĐN. * Mục đích: Tác động cho 3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập cá nhân, phiếu học tập con người, nhằm tạo môi nhóm, hoàn thành nội dung ghi vở. trường sống của cây, để cây 4. Kiểm tra đánh giá: có tỷ lệ sống cao được thể + Học sinh đánh giá. hiện qua nội dung chăm sóc + GV đánh giá. sau: 5. Tiến trình hoạt động: 1.Làm dào bảo vệ: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Trồng dứa, cây cốt khí bao GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk, quan sát hình 44 trả lời câu quanh khu trồng rừng. hỏi: - GV: Nêu câu hỏi 2.Phát quang. ? Nêu mục đích của việc chăm sóc rừng sau khi trồng? - Cây hoang dại chèn ép ánh ? Giải thích nội dung từng công việc chăm sóc rừng sau khi sáng dinh dưỡng tạo thuận lợi trồng? cho cây sinh trưởng. - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ. 3.Làm cỏ. *Thực hiện nhiệm vụ: - Không để cỏ dại ăn mất -HS: Làm việc cá nhân sau đó thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. màu -GV cho hs quan sát hình 44, quan sát, giúp đỡ các nhóm còn - Làm sạch cỏ sung quanh chậm. gốc cây cách cây 0,6 đến 1,2 Dự kiến trả lời: m. * Mục đích: Tác động cho con người, nhằm tạo môi trường sống 4. Xới đất vun gốc cây. của cây, để cây có tỷ lệ sống cao được thể hiện qua nội dung - Đất tơi xốp, thoáng khí, giữ chăm sóc sau: ẩm cho đất. Làm dào bảo vệ: - Trồng dứa, cây cốt khí bao quanh khu trồng rừng. 5.Bón phân. Phát quang. - Bón ngay từ lần chăm sóc - Cây hoang dại chèn ép ánh sáng dinh dưỡng tạo thuận lợi cho đầu, tăng thêm dinh dưỡng cây sinh trưởng. 6.Tỉa và dặm cây. Làm cỏ. - Tỉa bớt chỗ dày, dặm vào - Không để cỏ dại ăn mất màu chỗ thưa - Làm sạch cỏ sung quanh gốc cây cách cây 0,6 đến 1,2 m. Xới đất vun gốc cây. - Đất tơi xốp, thoáng khí, giữ ẩm cho đất. Bón phân. - Bón ngay từ lần chăm sóc đầu, tăng thêm dinh dưỡng Tỉa và dặm cây. - Tỉa bớt chỗ dày, dặm vào chỗ thưa *Báo cáo kết quả: - Đại diện nhóm Hs trình bày miệng. *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức, ghi bảng. 4
  5. C. Hoạt động luyện tập: 5’ 1. Mục tiêu: củng cố kiến thức của HS về kĩ thuật chăm sóc rừng sau khi trồng. 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân. 3. Sản phẩm hoạt động: hoàn thành phiếu học tập cá nhân. 4. Kiểm tra đánh giá: + Học sinh đánh giá. + GV đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức trả lời câu hỏi. Câu 1: Chăm sóc rừng gồm những công việc chính gì? Câu 2: Chăm sóc rừng sau khi trồng vào những thời gian nào? Cần chăm sóc bao nhiêu năm và số lần chăm sóc trong mỗi năm? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: - HS hệ thống lại kiến thức trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả: + Hs trình bày miệng. *Đánh giá kết quả - HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu có). =>GV nhận xét, đánh giá. D. Hoạt động vận dụng:3’ 1. Mục tiêu: nắm vững kiến thức về các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng từ đó có thể vận dụng vào thực tế. 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập cá nhân 4. Kiểm tra đánh giá: + Học sinh đánh giá. + GV đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa ra câu hỏi và bài tập Câu1: Khi trồng rừng bằng cây con vẫn có cây bị chết do những nguyên nhân nào? Câu 2: Chọn câu đúng sai a. Sau khi trồng từ tháng 1 đến tháng thứ 3 phải nhăm sóc b. Những năm đầu phải chăm sóc nhiều lần c. Càng về sau số lần chăm sóc giảm dầnu khi trồng cần rào xung quanhchoongs người lấy chộm d. Phát quang là bỏ hết cây xung quanh - HS tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả: + HS trình bày miệng. *Đánh giá kết quả + Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. 5
  6. =>GV nhận xét, đánh giá. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:2’ 1. Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức thực tế về chăm sóc rừng sau khi trồng. 2. Phương thức: Cá nhân tìm hiểu qua sách báo, mạng internet, trao đổi với người thân 3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập cá nhân. 4. Kiểm tra đánh giá: + HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau. + GV đánh giá vào tiết học sau. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS tìm hiểu ?Nguyên nhân tại sao sau khi trồng cây gây rừng có nhiều cây chết? Biện pháp khắc phục? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: - HS về nhà làm việc cá nhân tìm hiểu thực tế để hoàn thành nhiệm vụ học tập. * Báo cáo kết quả: + Tiết học sau HS trình bày kết quả làm việc. *Đánh giá kết quả (Thực hiện ở tiết học sau) - HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu có). =>GV nhận xét, đánh giá. *Dặn dò: GV yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài cho tiết học tiếp. * Rút kinh nghiệm. 6