Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 6: Hóa trị, công thức hóa học - Năm học 2022-2023

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: 

- Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học.

- Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng.

- Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoáhọc.

- Tính được phần trăm(%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. 

- Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm(%) nguyên tố và khối lượng phân tử.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tự tìm hiểu về khái niệm hoá trị, cách tính hoá trị, công thức hoá học, quy tắc hoá trị, công thức tính phẩn trăm (%) của nguyên tố trong hợp chất, phương pháp tìm công thức hoá học dựa trên (%) nguyên tố và khối lượng phân tử.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: 

+ Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt vể hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.

+ Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo tốt.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập tốt nhất.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: 

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm vể hoá trị, cách xác định hoá trị của nguyên tố trong một số hợp chất cộng hoá trị; Trình bày được cách viết công thức hoá học; Viết được còng thức hoá học của một só đơn chất và hợp chất đơn giản, thòng dụng; Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tó và công thức hoá học.

- Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu công thức phân tử một chất có trong tự nhiên.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận biết được hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị. Biết cách tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị; Viết được công thức hoá học các chất; Biết cách tính được % nguyên tố trong hợp chất; Lập được công thức hoá học dựa vào % nguyên tố và khối lượng phân tử.

3. Về phẩm chất:

- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Thiết bị dạy học:

- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, hình ảnh 6.1 và 6.2, phiếu học tập, …

2. Học liệu:

- GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo.

- HS: SGK, bảng nhóm, bút lông, bút dạ, phấn. 

docx 16 trang Thanh Tú 31/05/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 6: Hóa trị, công thức hóa học - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_canh_dieu_bai_6_hoa_tri.docx
  • pptxBài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 6 Hóa trị, công thức hóa học - Năm học 2022.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 6: Hóa trị, công thức hóa học - Năm học 2022-2023

  1. Ngày .tháng .năm CHỦ ĐỀ 3: PHÂN TỬ BÀI 6: HÓA TRỊ, CÔNG THỨC HÓA HỌC Môn học: KHTN - Lớp: 7 Thời gian thực hiện: tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học. - Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. - Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoáhọc. - Tính được phần trăm(%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. - Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm(%) nguyên tố và khối lượng phân tử. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tự tìm hiểu về khái niệm hoá trị, cách tính hoá trị, công thức hoá học, quy tắc hoá trị, công thức tính phẩn trăm (%) của nguyên tố trong hợp chất, phương pháp tìm công thức hoá học dựa trên (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: + Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt vể hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị. + Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập tốt nhất. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm vể hoá trị, cách xác định hoá trị của nguyên tố trong một số hợp chất cộng hoá trị; Trình bày được cách viết công thức hoá học; Viết được còng thức hoá học của một só đơn chất và hợp chất đơn giản, thòng dụng; Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tó và công thức hoá học. - Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu công thức phân tử một chất có trong tự nhiên. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận biết được hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị. Biết cách tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị; Viết được công thức hoá học các chất; Biết cách tính được % nguyên tố trong hợp chất; Lập được công thức hoá học dựa vào % nguyên tố và khối lượng phân tử. 3. Về phẩm chất: - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân. - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Thiết bị dạy học: - Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, hình ảnh 6.1 và 6.2, phiếu học tập, 2. Học liệu: - GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo. - HS: SGK, bảng nhóm, bút lông, bút dạ, phấn. III. Tiến trình dạy học:
  2. 1. Hoạt động 1:Mở đầu ( phút): a) Mục tiêu: - Hiểu được khả năng liên kết của nguyên tử các nguyên tố. b) Nội dung: - Học sinh tham gia trò chơi "Ghép hình" tìm hiểu khả năngliên kết của nguyên tử các nguyên tố. c) Sản phẩm: - Hoàn thành các mảnh ghép mô tả khả năng liên kết của nguyên tử các nguyên tố. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm * GV thông báo luật chơi, giao nhiệm vụ học * Nội dung: tập - Khả năng liên kết của nguyên tử các - Yêu cầu hs hoạt động nhóm (Mỗi nhóm 6 bạn) nguyên tố: thảo luận thống nhất kết quả bằng cách ghép các miếng bìa và hoàn thành các nội dung: + Mỗi nguyên tử C, O, Cl ghép được với tối đa bao nhiêu nguyên tử H? + Dùng kí hiệu hóa học và chữ số để mô tả số nguyên tử của mỗi nguyên tố. * HS thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. + 1C liên kết được với 4H. - GV quan sát các nhóm hoạt động, hướng dẫn và + 1O liên kết được với 2H. hỗ trợ các nhóm kịp thời khi gặp khó khăn. + 1Cl liên kết được với 1H. * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm hoàn thành nhanh nhất lên bảng trình bày và trả lời các câu hỏi phản biện. - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện.
  3. * Kết luận - GV nhận xét đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, thái độ học tập và kĩ năng hoạt động nhóm của HS. - GV chốt lại kiến thức và giới thiệu vào bài học. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ( phút) Hoạt động 2.1: Hóa trị ( phút) Hoạt động 2.1.1: Khái niệm về hóa trị ( phút) a) Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm về hoá trị(cho chất cộng hoá trị). - Vẽ sơ đồ liên kết giữa các nguyên tử từ đó nêu lên hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất. b) Nội dung: - Hoạt động cá nhân quan sát hình 6.1/39 SGK và hình 6.2/40 SGK và trả lời các câu hỏi 1a, 1b trong PHT số 1. - Hoạt động nhóm theo cặp đôi hoàn thành câu hỏi 2 và 3 trong PHT số 1. c) Sản phẩm: -Biết được hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị bằng số electron mà nguyên tử đó góp chung với nguyên tử khác. - Nêu được khái niệm hóa trị. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập I.HÓA TRỊ: *Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS hoạt 1. Khái niệm về hóa trị: động cá nhân quan sát hình 6.1 VD: Trong phân tử hydrogen chlorine, mỗi nguyên tử SGK/39 và hình 6.2 SGK/40 và hoàn H và Cl đều góp 1 electron tạo ra đôi electron dùng thành các câu hỏi 1a, 1b trong PHT chung. H và Cl có hóa trị I. (số 1). - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. - Trong hợp chất cộng hóa trị, H luôn có hóa trị I và O luôn có hóa trị II. *Câu hỏi 2,3 – PHT số 1: Hình 6.1 Hình 6.2 Câu 2:Mỗi nguyên tử O góp chung 2 electron, nguyên + So sánh hóa trị của nguyên tố và số tử C góp chung 4 electron để hình thành liên kết.Như electron mà nguyên tử của nguyên tố vậy C có hóa trị IV, O có hóa trị II. đã góp chung để tạo ra liên kết. Câu 3:Liên kết giữa N và H được tạo thành bởi đôi + Nêu khái niệm về hóa trị. electron dùng chung giữa hai nguyên tử⇒ là liên kết cộng hóa trị. *Nhiệm vụ 2: GV yêu cầu HS hoạt
  4. 3. Viết công thức hóa học cho các chất được biểu diễn bằng những mô hình sau. Biết mỗi quả cầu biểu diễn cho một nguyên tử. Mô hình Công thức hoá học ? ? ? c) Sản phẩm: - Hoàn thành 2 nhiệm vụ 1 và 2 trong PHT (số 3) theo hoạt động chung cả lớp và nhóm 6 HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập 1a. Công thức hoá học dùng để biểu diễn - Nhiệm vụ 1:Hoạt động cá nhân quan sát chất. hình ảnh kết hợp với thông tin trong SGK 1b. Công thức hóa học có 2 phần: Phần chữ hoàn thành nội dung 1a, 1b, 1c trong phiếu và phần số. học tập số 3. + Phần chữ: gồm kí hiệu hoá học của các - Nhiệm vụ 2:GV yêu cầu HS hoạt động nguyên tố tạo thành chất. theo nhóm 6 HS trong thời gian 7 phút trả lời + Phần số: gồm các số được ghi dưới chân câu hỏi 2, 3 trong PHT (số 3), sau đó GV mời kí hiệu hoá học, ứng với số nguyên tử của đại diện 2-3 nhóm HS báo cáo, các nhóm HS nguyên tố trong một phân tử.Các số này khác góp ý, bổ sung. được gọi là chỉ số. * HS thực hiện nhiệm vụ 1c. - Hs thực hiện từng nhiệm vụ theo sự phân công và hướng dẫn của GV. - Công thức hoá học của đơn chất chỉ có một - Nhiệm vụ 1: Cá nhân HS quan sát hình ảnh, kí hiệu hoá học suy nghĩ thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi +Với phi kim, phân tử thường có hai nguyên 1a, 1b, 1c trong PHT số 3. tử (N2, H2, O2, Cl2, ). - Nhiệm vụ 2: Các nhóm thảo luận, thống + Với kim loại và một số phi kim, kí hiệu nhất kết quả luận ghi vào PHT (số 3), đại diện hóa học của nguyên tố được coi là công thức 2-3 nhóm báo cáo kết quả khi hết thời gian hóa học của đơn chất. quy định thảo luận. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát các nhóm - Công thức hoá học của hợp chất có từ đôi hoạt động, hỗ trợ kịp thời khi các nhóm hai kí hiệu hoá học trở lên. gặp khó khăn. 2. * Báo cáo, thảo luận a) Sodium sulfide: Na2S - GV mời đại diện cá nhân HS/2-3 nhóm HS b) Phosphoric acid: H3PO4 báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận của từng nhiệm vụ 1 và 2. 3.
  5. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ sung. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - GV chốt kiến thức về công thức hóa học. Hoạt động 2.2.2: Ý nghĩa của công thức hóa học ( phút) a) Mục tiêu: - Tính được phần trăm(%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. b) Nội dung: - Hoàn thành các nhiệm vụ trong PHT (số 4, 5) theo hoạt động chung cả lớp và nhóm 6 HS. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4. 1. Công thức hóa học của calcium carbonate cho ta biết những thông tin gì? Từ đó hãy cho biết công thức hóa học của một chất cho ta biết những thông tin gì? 2. Đường glucose là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho hoạt động sống của con người. Đường glucose có công thức hóa học là C6H12O6. Hãy cho biết: a) Glucose được tạo thành từ những nguyên tố nào? b) Khối lượng mỗi nguyên tố trong một phân tử glucose bằng bao nhiêu? c) Khối lượng phân tử glucose là bao nhiêu? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5. 1. Có ý kiến cho rằng: Trong nước, số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử O nên phần trăm khối lượng của H trong nước gấp 2 lần phần trăm khối lượng O. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Hãy tính phần trăm khối lượng của H, O trong nước để chứng minh. Từ đó hãy rút ra các bước tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất, khi biết công thức hóa học của hợp chất đó. 2. Calcium carbonate là thành phần chính của đá vôi, có công thức hóa học là CaCO3. Tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất trên. 3. Citric acid có công thức hóa học là C6H8O7. Hãy tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong citric acid. 4. Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau : HBr, BaO, NH3, SO3. c) Sản phẩm:
  6. - Hoàn thành các nhiệm vụ trong PHT (số 4, 5, 6) theo hoạt động chung cả lớp và nhóm 6 HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4. - Nhiệm vụ 1: Cá nhân HS quan sát hình ảnh, 1. Công thức hóa học của calcium carbonate suy nghĩ thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi 1 cho ta biết những thông tin: trong PHT số 4. + CaCO do 3 nguyên tố Ca, C, O tạo ra - Nhiệm vụ 2: HS làm việc cá nhân, suy nghĩ 3 thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi 2 trong + Trong 1 phân tử CaCO3 có 1 nguyên tử Ca, PHT số 4. 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O. - Nhiệm vụ 3: HS làm việc cá nhân, suy nghĩ + MCaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100amu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi 1 trong PHT số 5. => Vậy công thức hóa học cho chúng ta biết: - Nhiệm vụ 4: HS làm việc cá nhân, suy nghĩ + Nguyên tố tạo ra chất. thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi 2,3 trong + Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong PHT số 5. một phân tử chất. - Nhiệm vụ 5 : Hoạt động chung cả lớp: GV phân tích các bước xác định hóa trị của + Khối lượng phân tử của chất. nguyên tố còn lại khi biết công thức hóa học 2. và hóa trị của một nguyên tố thông qua ví dụ a. Glucose do 3 nguyên tố C, H, O tạo ra. 4. Sau đó GV yêu cầu HS tương tự hoàn b) Trong một phân tử glucose: thành câu hỏi 1 trong PHT số 5. mC = 6 × 12 = 72 amu * HS thực hiện nhiệm vụ mH = 12 × 1 = 12 amu - Hs thực hiện từng nhiệm vụ theo sự phân m = 6 × 16 = 96 amu công và hướng dẫn của GV. O - Nhiệm vụ 1: Cá nhân HS quan sát hình ảnh, c) Khối lượng phân tử của glucose là: suy nghĩ thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi 1 72 + 12 + 96 = 180 amu. trong PHT số 4. - Nhiệm vụ 2: Cặp đôi thảo luận, thống nhất PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5. kết quả luận ghi vào PHT (số 4), đại diện 2-3 1. Theo em, ý kiến trên là không đúng. cặp đôi báo cáo kết quả khi hết thời gian quy + Khối lượng của nguyên tố H trong hợp định thảo luận. chất H O - Nhiệm vụ 3: Nhóm thảo luận, thống nhất 2 kết quả luận ghi vào PHT (số 5), đại diện 2-3 1 x 2 = 2 (amu) nhóm báo cáo kết quả khi hết thời gian quy + Khối lượng của nguyên tố O trong hợp định thảo luận. chất H2O - Nhiệm vụ 4: Nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào PHT (số 5), đại diện 2-3 16 x 1 = 16 (amu) nhóm báo cáo kết quả khi hết thời gian quy + Khối lượng phân tử H2O định thảo luận. 2 + 16 = 18 (amu) - Nhiệm vụ 5: Cả lớp lắng nghe phân tích của GV và thực hiện các nhiệm vụ được giao, => Phần trăm về khối lượng của H trong hợp thống nhất kết quả ghi vào phiếu học tập, chất H2O là: phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo
  7. 2 kết quả khi hết thời gian quy định. x 100 = 11,11 % 18 * Báo cáo, thảo luận => Phần trăm về khối lượng của O trong hợp - GV mời đại diện cá nhân HS/2-3 nhóm HS chất H2O là: báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định 16 x 100 = 88,89 % thảo luận của từng nhiệm vụ. 18 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ Vậy các bước tính phần trăm khối lượng sung. các nguyên tố trong hợp chất, khi biết * Kết luận, nhận định công thức hóa học của hợp chất đó. - GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và + Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong đánh giá mức độ hoàn thành của HS và các một phân tử hợp chất. nhóm. + Tính khối lượng phân tử. - GV chốt kiến thức về ý nghĩa của công + Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố thức hóa học. theo công thức: 2. + Khối lượng của nguyên tố Ca trong hợp chất CaCO3. 40 x 1 = 40 (amu) + Khối lượng của nguyên tố C trong hợp chất CaCO3. 12 x 1 = 12 (amu) + Khối lượng của nguyên tố O trong hợp chất CaCO3. 16 x 3 = 48 (amu) + Khối lượng phân tử CaCO3 40 + 12 + 48 = 100 (amu) => Phần trăm về khối lượng của Ca trong hợp chất CaCO3. 40 x 100 = 40 % 100 => Phần trăm về khối lượng của C trong hợp chất CaCO3. 12 x 100 = 12 % 100 => Phần trăm về khối lượng của O trong hợp chất CaCO3. 48 x 100 = 48 % 100
  8. 3. + Khối lượng của nguyên tố C trong hợp chất C6H8O7. 12 x 6 = 72 (amu) + Khối lượng của nguyên tố H trong hợp chất C6H8O7. 1 x 7 = 7 (amu) + Khối lượng của nguyên tố O trong hợp chất C6H8O7. 16 x 7 = 112 (amu) + Khối lượng phân tử CaCO3 72 + 8 + 112 = 192 (amu) => Phần trăm về khối lượng của C trong hợp chất C6H8O7. 72 x 100 = 37,5 % 192 => Phần trăm về khối lượng của H trong hợp chất C6H8O7. 8 x 100 = 4,2 % 192 => Phần trăm về khối lượng của O trong hợp chất C6H8O7. 112 x 100 = 58,3 % 192 4. * Gọi hóa trị của Br trong hợp chất là a. Vì H có hóa trị I nên khi áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: I x 1 = a x 1 => a = I Vậy Br có hóa trị I trong hợp chất HBr * Gọi hóa trị của Ba trong hợp chất là a. Vì O có hóa trị II nên khi áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: a x 1 = II x 1 => a = II Vậy Ba có hóa trị II trong hợp chất BaO * Gọi hóa trị của N trong hợp chất là a. Vì H có hóa trị I nên khi áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: a x 1 = I x 3 => a = III
  9. Vậy N có hóa trị III trong hợp chất NH3 * Gọi hóa trị của S trong hợp chất là a. Vì O có hóa trị II nên khi áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: a x 1 = II x 3 => a = VI Vậy S có hóa trị VI trong hợp chất SO3 Hoạt động 2.2.3: Ý nghĩa của công thức hóa học ( phút) a) Mục tiêu: - Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm(%) nguyên tố và khối lượng phân tử. b) Nội dung: - Hoàn thành các nhiệm vụ trong PHT (số 6) theo hoạt động chung cả lớp và nhóm 6 HS. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6. 1. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi a. Ca hóa trị II và O. b. N hóa trị IV và O c. Al hóa trị III và (SO4) hóa trị II d. H và (PO4) hóa trị III. 2. Hợp chất X được tạo thành bởi Fe và O có khối lượng phân tử là 160 amu. Biết phần trăm khối lượng của Fe trong X là 70%. Hãy xác định công thức hóa học của X. c) Sản phẩm: - Hoàn thành các nhiệm vụ trong PHT (số 6) theo hoạt động chung cả lớp và nhóm 6 HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6. - Nhiệm vụ 1 : Hoạt động chung cả lớp: GV 1. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo cho HS phân tích các bước xác định công bởi thức hóa học của hợp chất tạo thành từ hai a. Ca hóa trị II và O. nguyên tố khi biết hóa trị của các nguyên tố + Đặt công thức hóa học của hợp chất: thông qua ví dụ 3. Sau đó GV yêu cầu HS CaxOy. tương tự hoàn thành câu hỏi 2 trong PHT số + Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: 6. II x x = II x y - Nhiệm vụ 2 : Hoạt động chung cả lớp: GV 1 + Ta có tỉ lệ : = = . Chọn x = 1 và y = 1. cho HS phân tích các bước xác định công 1 thức hóa học của hợp chất khi biết phần trăm + Công thức hóa học của hợp chất là : CaO khối lượng của các nguyên tố và khối lượng b. N hóa trị IV và O
  10. phân tử của hợp chất thông qua ví dụ 4. Sau + Đặt công thức hóa học của hợp chất: đó GV yêu cầu HS tương tự hoàn thành câu NxOy. hỏi 4 trong PHT số 6. + Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: * HS thực hiện nhiệm vụ IV x x = II x y 1 - Hs thực hiện từng nhiệm vụ theo sự phân + Ta có tỉ lệ : = = . Chọn x = 1 và y = 2 công và hướng dẫn của GV. 2. - Nhiệm vụ 1: Cả lớp lắng nghe phân tích của các bạn nhận xét bổ sung ý kiến nếu cần và + Công thức hóa học của hợp chất là : NO2 thực hiện các nhiệm vụ được giao, thống nhất c. Al hóa trị III và (SO4) hóa trị II kết quả ghi vào phiếu học tập, phân công + Đặt công thức hóa học của hợp chất: thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi Al (SO ) . hết thời gian quy định. x 4 y - Nhiệm vụ 2: Cả lớp lắng nghe phân tích của + Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: các bạn nhận xét bổ sung ý kiến nếu cần và III x x = II x y thực hiện các nhiệm vụ được giao, thống nhất 2 kết quả ghi vào phiếu học tập, phân công + Ta có tỉ lệ : = = . Chọn x = 2 và y = 3 thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi 3. hết thời gian quy định. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát các nhóm + Công thức hóa học của hợp chất là : các cặp đôi hoạt động, hỗ trợ kịp thời khi các Al2(SO4) 3 nhóm gặp khó khăn. d. H và (PO4) hóa trị III. * Báo cáo, thảo luận + Đặt công thức hóa học của hợp chất: - GV mời đại diện cá nhân HS/2-3 nhóm HS Hx(PO4) y. báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định + Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: thảo luận của từng nhiệm vụ. I x x = III x y - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ 3 + Ta có tỉ lệ : = = . Chọn x = 3 và y = sung. 1 1. * Kết luận, nhận định + Công thức hóa học của hợp chất là : H PO - GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và 3 4 đánh giá mức độ hoàn thành của HS và các 2. nhóm. + Đặt công thức hóa học của hợp chất: - GV chốt kiến thức về cách xác định công FexOy. thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị + Khối lượng của nguyên tố Fe trong một hoặc phần trăm khối lượng của các nguyên phân tử X là: tố. 160 70 = 112 (amu) 100 + Khối lượng của nguyên tố O trong một phân tử X là: 160 – 112 = 48 (amu) Ta có: 56 x x = 112 (amu) => x = 2 16 x y = 48 (amu) => y = 3 Vậy công thức hóa học của X là Fe2O3
  11. 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( phút) a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung: - Hoàn thành các nhiệm vụ trong PHT (số 7) theo hoạt động chung cả lớp và nhóm 6 HS. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7. 1. a. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học. b. Mỗi công thức hóa học sau đây cho biết những thông tin gì? Na2CO3, O2, H2SO4, KNO3. 2. Copper (II) sulfate có trong thành phần của một số thuốc diệt nấm, trừ sâu và diệt cỏ cho cây trồng. Copper (II) sulfate được tạo thành từ các nguyên tố Cu, S, O và có khối lượng phân tử là 160 amu. Phần trăm khối lượng của các nguyên tố Cu, S và O trong Copper (II) sulfate lần lượt là: 40%, 20% và 40%. Hãy xác định công thức hóa học của Copper (II) sulfate c) Sản phẩm: - Hoàn thành các nhiệm vụ trong PHT (số 7) theo hoạt động chung cả lớp và nhóm 6 HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7. - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ thảo luận 1. nhóm trả lời các câu hỏi 2 trong PHT số a. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học. 7. Công thức hóa học giúp chúng ta biết: * HS thực hiện nhiệm vụ - Nguyên tố tạo ra chất * Báo cáo, thảo luận - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử * Kết luận của chất - Phân tử khối của chất đó. b. Mỗi công thức hóa học sau đây cho biết những thông tin gì? * Na2CO3: + NaCO3 do 3 nguyên tố Na, C, O tạo ra + Trong 1 phân tử NaCO3 có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O. + MNaCO3 = 23 + 12 + 16.3 = 83 amu * O2: + CaCO3 do nguyên tố O tạo ra
  12. + Trong 1 phân tử O2 có 2 nguyên tử O. + MO2 = 16.2 = 32 amu * H2SO4: + H2SO4 do 3 nguyên tố H, S, O tạo ra + Trong 1 phân tử H2SO4 có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O. + MCaCO3 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 amu * KNO3: + KNO3 do 3 nguyên tố K, N, O tạo ra + Trong 1 phân tử KNO3 có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O. + MKNO3 = 39 + 14 + 16.3 = 101 amu 2. + Đặt công thức hóa học của hợp chất: CuxSyOz. + Khối lượng của nguyên tố Cu trong một phân tử Copper (II) sulfate là: 160 40 = 64 (amu) 100 + Khối lượng của nguyên tố S trong một phân tử Copper (II) sulfate là: 160 20 = 32 (amu) 100 + Khối lượng của nguyên tố O trong một phân tử X là: 160 – 64 - 32 = 64 (amu) Ta có: 64 x x = 64 (amu) => x = 1 32 x y = 32 (amu) => y = 1 16 x y = 64 (amu) => z = 4 Vậy công thức hóa học của Copper (II) sulfate là CuSO4. 4. Hoạt động 4: Vận dụng ( phút) a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: HS làm việc cá nhân tổng hợp, vận dụng kiến thức bài học, trả lời câu hỏi tình huống. 1. Dùng sơ đồ tư duy để hệ thống lại kiến thức bài học 2. Potassium (kali) rất cần thiết cho cây trồng, đặc biệt trong giai đoạn cây trưởng thành, ra hoa, kết trái. Để cung cấp K cho cây, có thể sử dụng phân Potassium sulfate có công thức hóa học
  13. lần lượt là KCl và K2SO4. Nếu em là người nông dân em sẽ dùng loại phân bón nào để có hàm lượng K cao hơn. c) Sản phẩm: - HS làm sơ đồ tư duy hệ thống lại kiên thức bài học. - Đưa ra lời khuyên cho người nông dân lựa chọn phân bón có hàm lượng K cao hơn. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập 2. - GV yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ + Khối lượng của nguyên tố K trong hợp sau: chất KCl. 1. Dùng sơ đồ tư duy để hệ thống lại kiến 39 x 1 = 39 (amu) thức bài học + Khối lượng phân tử KCl 2. Potassium (kali) rất cần thiết cho cây 39 + 35,5 = 74,5 (amu) trồng, đặc biệt trong giai đoạn cây trưởng thành, ra hoa, kết trái. Để cung cấp K cho => Phần trăm về khối lượng của K trong hợp cây, có thể sử dụng phân Potassium chất KCl. sulfate có công thức hóa học lần lượt là 39 x 100 = 52,3 % KCl và K2SO4. Nếu em là người nông 74,5 dân em sẽ dùng loại phân bón nào để có hàm lượng K cao hơn. + Khối lượng của nguyên tố K trong hợp * HS thực hiện nhiệm vụ chất K2SO4. - HS có thể tham khảo thông tin trên 39 x 2 = 78 (amu) internet sáng tạo ra một sơ đồ tư duy cho mình. + Khối lượng phân tử K2SO4. - HS tính hàm lượng K trong từng loại 39 x 2 + 32 + 16 x 4 = 174 (amu) phân và đưa ra ý kiến của mình => Phần trăm về khối lượng của K trong hợp * Báo cáo, thảo luận chất K2SO4. 78 x 100 = 44,8 % - GV gọi 1 – 2 HS trả lời. HS khác 174 nhận xét, bổ sung. Nên chọn phân bón có công thức KCl để có * Kết luận, nhận định hàm lượng K cao hơn. - GV cho các HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động học tập của học sinh. * Nhắc nhở học sinh chuẩn bị chủ đề sau: - Xem trước chủ đề 4, bài 7: Tốc độ của chuyển động. - Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 Thước dây, 1 thước mét, 1 đồng hồ bấm dây.