Giáo án Steam Công nghệ Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Ôn tập chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp

I. MỤC TIÊU

1. Về năng lực:

Nhận thức công nghệ: Tóm tắt được các kiến thức của chủ đề trồng trọt và lâm nghiệp

Sử dụng công nghệ: Vận dụng các kiến thức về trồng trọt và lâm nghiệp vào cuộc sống

2. Về phẩm chất:  

Trách nhiệm: Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và môi trường sinh thái

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin

a) Giáo viên:

Phiếu học tập (sơ đồ trang 38, 39 trong SGK Công nghệ 7). 

Giấy AO, A4, bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng.

b) Học sinh:

Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài và hoàn thành yêu cầu của giáo viên trước khi đến lớp theo sự hướng dẫn của giáo viên.

Ứng dụng: powerpoint

2. Học liệu:

 Kiến thức bổ trợ: Kiến thức bổ trợ trồng trọt và lâm nghiệp

docx 23 trang Thanh Tú 31/05/2023 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Steam Công nghệ Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Ôn tập chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_cong_nghe_lop_7_sach_canh_dieu_on_tap_chu_de_1.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Công nghệ Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Ôn tập chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp

  1. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1: TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực: Nhận thức công nghệ: Tóm tắt được các kiến thức của chủ đề trồng trọt và lâm nghiệp Sử dụng công nghệ: Vận dụng các kiến thức về trồng trọt và lâm nghiệp vào cuộc sống 2. Về phẩm chất: Trách nhiệm: Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và môi trường sinh thái II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin a) Giáo viên: Phiếu học tập (sơ đồ trang 38, 39 trong SGK Công nghệ 7). Giấy AO, A4, bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng. b) Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài và hoàn thành yêu cầu của giáo viên trước khi đến lớp theo sự hướng dẫn của giáo viên. Ứng dụng: powerpoint 2. Học liệu: Kiến thức bổ trợ: Kiến thức bổ trợ trồng trọt và lâm nghiệp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Thứ tự tiết học Ghi chú Nội dung của chủ (PPDH, KTDH) đề PPDH : Trực quan Hoạt động 1: Mở đầu (5ph) KTDH: Chia nhóm Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 2.1: Hệ thống hóa PPDH : Thảo luận nhóm kiến thức (8ph) KTDH: Chia sẻ cặp đôi 1 Hoạt động 2.2: Luyện tập câu PPDH :Vấn đáp, Thảo luận nhóm hỏi, bài tập (24ph) KTDH:Đặt câu hỏi; Mảnh ghép PPDH : Hoạt động 3: Vận dụng 8ph KTDH: 1. Hoạt động 1: Mở đầu
  2. a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của GV d) Tổ chức thực hiện: -Gv chia lớp thành 2 đội chơi Yêu cầu: mỗi bức tranh đề cập đến mảng kiến thức nào? Trong 1 phút đội nào nêu được nội dung nhiều bức tranh nhất là đội chiến thắng -GV trình chiếu một số bức tranh về Vai trò của trồng trọt, một số cây trồng phổ biến ở Việt Nam, một số phương thức trồng trọt; Vai trò của rừng, một số loại rừng ở Việt Nam, các bước trồng cây con có bầu, các bước trồng rừng bằng cây con rễ trần. và yêu cầu HS vận dụng kiến thức hiểu biết của mình để xác định các mảng kiến thức đã học trong chủ đề HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi và tìm ra câu trả lời. GV đặt vẩn đề: Để ghi nhớ và khắc sâu kiến thức về trồng trọt và lâm nghiệp chúng ta đến với bài Ôn tập chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp. 2. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 2.1: Hoàn thiện sơ đồ hệ thống hóa kiến thức a) Mục tiêu: Củng cố, khái quát hoá kiến thức của chủ đề. b) Nội dung: Yêu cầu trang 38 SGK. c) Sản phẩm: Sơ đồ hoàn thiện của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Nội dung cần đạt và học sinh Bước 1: Chuyển giao 1.Hệ thống hóa kiến thức: nhiệm vụ: Trồng trọt GV chia HS thành các nhóm ặp đôi, phân công vị *Nhóm cây trồng *Vai trò: trí làm việc cho các nhóm và phát phiếu hoàn thành -Cây lương thực -Lương thực, thực phẩm sơ đồ cho mỗi nhóm Gv quy định thời gian làm -Cây thực phẩm -Thức ăn cho chăn nuôi việc và sản phẩm cần đạt -Cây công nghiệp -Nguyên liệu cho công của mỗi nhóm. nghiệp chế biến thực phẩm Bước 2: HS thực hiện -Cây ăn quả nhiệm vụ học tập -Cây cây hằng -Xuất khẩu Học sinh thảo luận, ghi năm -Tạo việc làm chép kết quả và phân công -Cây lâu năm -Tạo cảnh quan đại diện trình bày trước lớp Gv quan sát, hỗ trợ các nhóm thảo luận
  3. Bước 3: Báo cáo kết quả Trồng trọt công Phương thức hoạt động và thảo luận nghệ cao Đại diện nhóm trình bày -Trồng ngoài trời kết quả.Các nhóm khác -Trồng trong nhà có mái nghe và bổ sung che Bước 4: Đánh giá kết Ngành nghề Lập kế hoạch và tính toán quả thực hiện nhiệm vụ trồng trọt ci phí cho việc trồng và học tập chăm sóc cây cải xanh Gv nhận xét và tổng kết. -Nghề chọn tạo giống cây trồng trong thùng xốp -Nghề Trồng trọt -Nghề bảo vệ thực vật -Nghề khuyến nông Giâm cành Quy trình trồng trọt -Chọn cành giâm -Làm đất, bón lót -Cắt cành giâm -Gieo trồng -Xử lí cành giâm -Chăm sóc(tỉa, dặm) -Cắm cành giâm -Thu hoạch -Chăm sóc cành giâm Lâm nghiệp Giới thiệu chung về trồng rừng Vai trò của rừng Các loại -Điều hòa không khí rừng -Chống xói mòn đất, giữ nước, giảm -Rừng đặc lũ lụt dụng -Tăng độ phì nhiêu cho đất -Rừng phòng hộ -Chắn cát, chắn gió bảo vệ cho vùng đất bên trong -Rừng sản xuất -Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và nghiên cứu khoa học -Là nơi du lịch, sinh thái, thắng cảnh thiên nhiên
  4. -Tạo việc làm và thu nhập cho người dân Trồng rừng Các bước làm Trồng cây con có bầu đất trồng rừng -Tạo lỗ trong hố đất -Phát dọn cây cỏ -Rạch túi bầu dại -Đặt bầu cây vào giữa hố đất -Đào hố -Lấp đất và nén lần 1 -Trộn đất màu với phân bón -Lấp đất và nén lần 2 -Lấp đất màu đã -Vun gốc trộn với phân Trồng cây con rễ trần bón vào hố trước -Tạo lỗ trong hố đất -Cuốc thêm đất -Đặt bầu cây vào giữa hố đất xung quanh; loại bỏ cỏ và lấp đầy -Lấp đất kín gốc cây hố -Nén dất -Vun gốc Chăm sóc cây rừng Biện pháp Mục đích -Làm hàng rào bảo vệ rừng -Xới đất, vun gốc cho cây rừng -Bón thúc cho cây rừng -Tỉa và trồng dặm -Phát quang, làm cỏ Bảo vệ rừng Mục đích Biện pháp bảo vệ rừng -Theo quy định của pháp luật -Tổ chức định canh, định cư cho người dân
  5. -Nghiêm cấm và ngăn chặn hành vi phá rừng -Nâng cao nhận thức , năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng Hoạt động 2.2: Luyện tập câu hỏi, bài tập a, Mục tiêu: Củng cố kiến thức về trồng trọt và lâm nghiệp b, Nội dung: Câu 1,2 trang 40 SGK; Câu 1,2,4,5,6,7,8,9 trang 41 SGK c, Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d, Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Nội dung cần đạt và học sinh Bước 1: Chuyển giao 2.Luyện tập, vận dụng nhiệm vụ 2.1 trồng trọt - GV yêu cầu HS hoạt Câu 1/40: Vai trò của các loại cây trồng động cá nhân thực hiện trả STT Cây trồng Vai trò Sản phẩm lời câu hỏi: Câu1/40; Câu 1 Cây lúa A,B,C,D,E Gạo;cám, rơm, rạ; 2/40 dầu gạo, mĩ phẩm, -Học sinh hoạt động nhóm bánh kẹo, chế biến mảnh ghép: bún, mì +Nhóm chuyên gia thảo 2 Cây cà B,C,D,E Bánh kẹo, đồ uống, luận nhóm trong 8 phút phê sinh tố Nhóm chuyên gia 1,3 hoàn kem,chè,thạch thành câu trả lời các câu 3 Cây cam A,C,D,E Nước ép, sinh tố, 1,5,6,7 trang 41 bánh kẹo, mứt, Nhóm chuyên gia 2,4 hoàn thạch, siro, nước hoa thành câu trả lời 2,4,8,9 quả trang 41 4 Cây hoa C,D,E,G Cháo, thạch, trà +Nhóm mảnh ghép hoàn hồng sữa,socola,mứt, bánh thành các câu trả lời trong kẹo, nước hoa, mĩ vòng 8 phút phẩm Bước 2:Thực hiện nhiệm 5 Cây ngô A,B,C,D,E Món ăn vặt, chè, vụ cháo , sữa - HS tiếp nhận nhiệm vụ, 6 Cây khoai A,B,C,D,E Các món ăn trong trả lời câu hỏi tây bữa cơm, bim bim, Bước 3: Báo cáo kết quả lẩu, mĩ phẩm Cá nhân báo cáo kết quả Câu 2/40: Những mô tả thuộc về đặc điểm của trồng các câu 1,2 trang 40 trọt công nghệ cao:
  6. Đại diện các nhóm báo cáo a. Điều khiển tự động nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, cho kết quả các câu cây trồng 1,2,4,5,6,7,8,9 trang 41 b. Lấy mẫu đất phân tích để đưa ra quyết định bỏn Các nhóm nghe và nhận phân cho cây trồng. xét bổ sung c. Sử dụng robot thay thế con người trong thu hoạch Bước 4: Nhận xét, đánh sản phẩm cây trồng. giá d. Sử dụng cảm biển thu thập dữ liệu về đất để xác GV nhận xét, đánh giá, định chính xác lượng phân bón. chuẩn kiến thức e. Thu thập dữ liệu về độ ẩm, dinh dưỡng để xây dựng chế độ tưới nước và bón phân tự động trong nhà lưới. g. Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao. h. Trồng cây trong nhà lưới bằng giá thể và có hệ thống tưới nước nhỏ giọt chứa dinh dưỡng, được cài đặt tự động. 2.2 Lâm nghiệp Câu 1/41- Hậu quả của việc phá rừng: -Khí hậu bị thay đổi ; mưa bão, sạt lở đất, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ; -Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ; -Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. Câu 2/42: - Rừng đặc dụng: bảo tồn thiên nhiên, nguồn gene sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa. VD: Rừng Cúc Phương (Ninh Bình) - Rừng phòng hộ: sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hoá, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường. VD: Rừng Phi Lao (Quảng Ninh). -Rừng sản xuất: được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, các lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường. VD: Rừng keo trồng (Đồng Hỉ, Thái Nguyên) Câu 4/41- Thời vụ trồng cây rừng phụ thuộc đặc tính của từng loại cây, mỗi loại lại thích hợp với khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng khác nhau. Câu 5/41- Trồng rừng bằng cây con có bầu không có ưu điểm : c. Chi phí vận chuyển cây thấp hơn trồng rừng bằng cây con rễ trần.
  7. Câu 6/41- Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần: Cây con có bầu: Tạo lỗ trong hố đất rạch túi bầu đặt bầu cây vào giữa hố đất lấp đất và nén lần 1 lấp đất và nén lần 2 vun gốc Cây con rễ trần: Tạo lỗ trong hố đất đặt bầu cây vào giữa hố đất lấp đất kín gốc cây nén đất vun gốc Câu 7/41- Mục đích của việc chăm sóc rừng là: a. Hạn chế sự phát triển của cỏ dại và sâu bệnh cho cây rừng b. Nâng cao năng suất, chất lượng rừng c. Làm đất tơi xốp, tăng thêm dinh dưỡng. e. Giúp cây rừng sinh trưởng và phát triển tốt. Câu 8/41: A1-B4; A2-B1; A3-B5; A4-B2; A5-B3 Câu 9/41-Để bảo vệ rừng cần thực hiện những biện pháp: Cá nhân, tổ chức kinh doanh rừng, đất rừng phải được Nhà nước cho phép theo quy định của pháp luật. Tổ chức định canh, định cư cho người dân, phòng chống cháy rừng, quản lí chăn thả vật nuôi. Nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng. Nghiêm cấm và ngăn chặn mọi hành vi phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng. -Cần phải chú trọng nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng để: hạn chế những hành vi, nạn chặt phá rừng và đẩy mạnh công tác và các biện pháp bảo vệ rừng. 3.Hoạt động 3: Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về trồng trọt và lâm nghiệp vào cuộc sống a. Nội dung: Bài tập 3 trang 40 SGK; bài tập 3,10 trang 41 SGK b. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS c. Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời tại lớp câu 3/41: - GV yêu cầu HS về nhà:
  8. Câu 3/40. Hãy tìm hiểu xem ở gia đình, địa phương em trong những loại cây trồng nào. Với mỗi loại cây trồng, em hãy thực hiện những nội dung sau: a. Nêu phương thức trống. b. Nêu những công nghệ cao được áp dụng (nếu có). d. Lập kế hoạch và tính toán chi phí cho việc trống và chăm sóc. e. Đưa ra nhận xét và đề xuất. Câu 10/41. Sưu tầm ảnh, video và thông tin trên sách, báo, website, về những tấm gương trong rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau GV hướng dẫn câu 3/40 Câu 3/40. Ở địa phương em trồng các loại cây rau: rau muống, rau mồng tơi, rau cải, su hào, bắp cải, ; cây lúa; các loại cây ăn quả: cây bưởi, cây ổi, cây xoài, cây táo, cây khế, (HS tự chọn 1 loại cây và mô tả theo các nội dung trong SGK) GV chia sẻ đường link học sinh tham khảo để trả lời câu hỏi 10/41 Bước 3: Báo cáo kết quả Hs báo cáo kết quả trả lời câu hỏi Câu 3/41: Bảo vệ các bãi cát và vận động người dân không đánh bắt rùa biển. Bảo vệ rừng hiện có và trồng lại rừng đã bị chặt phá. Tuyên truyền, kêu gọi thúc đẩy hoạt động trồng và bảo vệ rừng ngập mặn Kiểm tra bãi cát ven biển nơi thường có rùa biển vào mùa sinh sản và thu thập trứng rùa về, sử dụng lò ấp để tăng tỷ lệ nở và sống sót của rùa con sau khi rùa con phát triển ổn định thì thả về với tự nhiên. Ngăn cấm mọi hành vi săn bắt rùa biển. Bước 4: Nhận xét: Gv nhận xét, kết luận câu 3/41 Nhận xét tiết học IV.CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: các ảnh liên quan đến hoạt động mở đầu
  9. Phụ lục 2: Phiếu học tập các nhóm: Nhóm: Lớp: . TRỒNG TRỌT Lương thực, thực Cây lương thực phẩm Nhóm Vai trò cây trồng Xuất khẩu Trồng Phương Trồng ngoài trời trọt công thức nghệ cao trồng trọt Nghề trồng trọt Lập kế hoạch và tính toán Ngành nghề trồng chi phí cho việc trồng và trọt chăm sóc cây cây cải xanh trong thùng xốp Chọn cành giâm Làm đất, bón lót Quy trình Giâm cành trồng trọt Cắt cành giâm Thu hoạch
  10. Phụ lục 2: Phiếu học tập các nhóm: Nhóm: Lớp: . LÂM NGHIỆP Điều hòa không khí Rừng đặc dụng Giới thiệu Các loại Vai trò của chung về rừng rừng rừng Tạo lỗ trong hố đất Trồng cây con có bầu Đào hố Trồng Các bước làm Trồng cây rừng đất trồng con rễ trần rừng Lấp đất kín gốc cây Làm hàng rào bảo vệ rừng Chăm sóc Biện pháp Bón thúc cho cây cây rừng rừng Bảo vệ rừng Biện pháp bảo vệ rừng Nâng cao nhận thức
  11. Ôn tập: Chủ đề 2 Công nghệ 7 sách cánh diều Số tiết: 1 tiết I, Mục tiêu 1, Năng lực: - Năng lực công nghệ: Nhận biết được quy trình nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi. Nhận biết được môi trường phù hợp cho chăn nuôi. - Năng lực thiết kế: Lập được kế hoạch, tính toán chi phí cho hoạt động chăn nuôi. - Năng lực đánh giá: Đưa ra một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản . - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến chăn nuôi, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra 2 . Phẩm chất: - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. - Có tinh thần trách nhiệm đối với chủ đề chăn nuôi và vận dụng vào thực tiễn gia đình, địa phương. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: - Phiếu học tập: sơ đồ trang 75,76 SGK Công nghệ 7. Phiếu học tập 1 và 2 - Giấy AO, A4, bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng. 2. Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỎ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) ( 5 phút) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hởi c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV nhắc lại kiến thức đã học phần chăn nuôi - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu kiến năng, kĩ năng về chủ đề chăn nuôi. Để hệ
  12. thống lại kiến thức về chăn nuôi chúng ta cùng đến với bài Ôn tập Nhà ỏ’. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức ( 12 phút ) a. Mục tiêu: khái quát hóa nội dung kiến thức chủ đề b. Nội dung: câu hỏi trong SGK trang 76,77 c. Sản phẩm học tập: sơ đồ hoàn thiện của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỤ KIẾN SẢN PHẤM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sơ đồ hệ thống kiến thức phần chăn nuôi - GV chia thành 6 nhóm và thảo luận hoàn thành sơ đồ kiến thức phần chăn nuôi và thủy sản. Nhóm 1,2,3 hoàn thành sơ đồ phần chăn nuôi. Nhóm 4,5,6 hoàn thành sơ đồ phần thủy sản. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở
  13. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 25 phút) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đặc điểm, kiến trúc của nhà ở; các bước xây dựng nhà ở; đặc diêm của ngôi nhà thông minh. b. Nội dung: Bài tập phần 2.1, 2.2 trang 76,77 SGK c. Tổ chức thực hiện: GV ỵêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi: 2.1 Chăn nuôi ( 15 phút) Câu 1 : Phiếu học tập 1 Câu hỏi 1. Em hãy đánh dấu x vào ô tên sản phẩm thích hợp mà mỗi loại vật nuôi có thể đem lại theo mẫu Bảng 1 dưới đây:
  14. Lời giải: Thực phẩm Nguyên STT Loại vật liệu cho Sức kéo Phân hữu cơ nuôi Thịt Trứng Sữa công nghiệp 1 Bò x x x x x 2 Trâu x x x x 3 Ngựa x x x x 4 Lợn x x (heo) 5 Gà x x x 6 Vịt x x x 7 Dê x x x x 8 Cừu x x x x Câu 2: Phiếu học tập 2 Câu hỏi 2. Ở gia đình, địa phương em đã và đang nuôi những vật nuôi nào? Với mỗi loại vật nuôi, em hãy trả lời những nội dung sau: a. Mô tả một số đặc điểm đặc trưng của vật nuôi. b. Vật nuôi đó được chăn nuôi bằng phương thức nào? c. Liệt kê những công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
  15. d. Nêu các hoạt động phòng, trị bệnh cho vật nuôi. e. Lập kế hoạch và tính toán chi phí cho hoạt động chăn nuôi g. Sản phẩm thu được là gì? h. Ghi lại ý kiến nhận xét và đề xuất của em. Lời giải: Ở gia đình, địa phương em nuôi : chó, mèo, gà, vịt, ngan, trâu, bò, lợn (HS tự chọn 1 vật nuôi và miêu tả theo các nội dung như trong SGK Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm làm phiếu học tập 1, 2. - Thời gian HS làm phiếu 1 là 2 phút . Sau đó cho đại diện nhóm lên bảng làm. ( điền nội dung vào bảng phụ có sẵn) Gọi học sinh nhận xét, giáo viên kết luận. - Thời gian HS làm phiếu 2 là 5 phút. GV yêu cầu mỗi bạn trong nhóm làm một ý sau đó tổng hợp lại kết quả cho cả nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày bảng. Gv nhận xét xếp loại cho hoạt động của nhóm. 2.2 Thủy sản ( 10 phút) GV yêu cầu học sinh tự làm các câu hỏi 1,2,5 trong sách giáo khoa vào vở ( chú ý làm nhanh, ngắn gọn, không cần viết câu hỏi) Giáo viên quan sát và cho điểm một số bạn làm nhanh nhất. Câu 1: Hãy nêu các bước của quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao? TL: Gồm 6 bước: Bước 1: Làm cạn nước trong ao Bước 2 : Làm vệ sinh xung quanh ao , lấp các hang, hốc tu sửa cống, lưới chắn. Bước 3: Vét bớt bùn đáy, san phẳng đáy ao . Bước 4: Bón vôi để cải tạo đáy ao và diệt mầm bệnh Bước 5: Phơi đáy ao khoảng 2 đến 3 ngày. Bước 6: Lấy nước qua túi lọc vào ao khoảng 30 đến 50 cm . Lấy đủ nước vào ao trước khi thả cá giống. Câu 2: Trình bày nguyên tắc nuôi ghép các loài cá. TL: Gồm 5 nguyên tắc - Tập tính ăn khác nhau - Sống ở các tầng nước khác nhau - Không cạnh tranh thức ăn - Tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có - Chống chịu tốt với điều kiện môi trường Câu 5: Biện pháp phòng trị bệnh tổng hợp gồm những nội dung nào?
  16. TL : gồm 4 nội dung - Nâng cao sức đề kháng của động vật thủy sản - Ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh - Quản lí tốt môi trường nuôi - Trị bệnh D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 3 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học đế hỏi và trả lời, trao đồi c. Sản phấm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà: các em làm bài tập câu 3,4,6,7,8 sách giáo khoa trang 77 phần thủy sản. Câu hỏi 3. Em sẽ làm gì khi ao nuôi có hiện tượng thiếu oxygen? Lời giải: Khi ao nuôi có hiện tượng thiếu oxygen, em sẽ tìm nguyên nhân và thực hiện giải pháp phù hợp: • Tùy theo mật độ thả nuôi, thời gian nuôi, em sẽ bố trí và vận hành các loại máy sục khí, quạt nước cho phù hợp, bảo đảm cung cấp đầy đủ oxy trong ao. • Sử dụng máy đo hoặc test để kiểm tra oxy. Định kỳ đo oxy 2 lần/ ngày vào lúc 5 – 6 giờ sáng và 14 – 15 giờ chiều để theo dõi sự biến động của oxy và có biện pháp khắc phục kịp thời. Câu hỏi 4. Ba yếu tố nào dưới đây dẫn đến phát sinh bệnh trên động vật thủy sản? a. Sức đề kháng của vật chủ tốt, xuất hiện mầm bệnh trong môi trường, điều kiện môi trường tốt. b. Vật chủ yếu, xuất hiện mẩm bệnh trong môi trường, điều kiện môi trường bất lợi. c. Sức đề kháng của vật chủ tốt, xuất hiện mẩm bệnh trong môi trường, điều kiện môi trường bất lợi. Lời giải: Chọn b. Câu hỏi 6. Hãy kể tên các biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản
  17. Lời giải: Các biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản: xử lí các nguồn nước thải; kiểm soát môi trường thủy sản. Câu hỏi 7. Theo em, khu vực nguồn lợi thuỷ sản nào cần được bảo vệ? a. Nơi tập trung các loài thuỷ sản và môi trường sống của chúng, khu vực tập trung sinh sản (bãi đẻ), khu vực tập trung con non sinh sống (bãi ương giống), đường di cư của các loài thuỷ sản. b. Đường di cư của các loài thuỷ sản c. Khu vực tập trung con non sinh sống (bãi ương giống). Lời giải: Chọn a. Câu hỏi 8. Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Lời giải: Một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản: • Khai thác thuỷ sản hợp lí. • Tái tạo nguồn lợi thuỷ sản thả tôm, cá giống vào môi trường tự nhiên, trồng san hô. • Bảo vệ đường di cư của các loài thuỷ sản không dùng đăng chắn khai thác cá trên sông, xây dựng đường dẫn đề cá vượt đập thuỷ điện. • Bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản: không xả thải chất độc hại vào môi trường tự nhiên • Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển các khu bảo tồn nội địa. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau. - GV tông kết lại thức cẩn nhớ của bài học, đảnh giá kết quả học tập trong tiết học. IV. CÁC NHẬN XÉT .
  18. I. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/báng kiêm ) Phiếu học tập 1 Câu hỏi 1. Em hãy đánh dấu x vào ô tên sản phẩm thích hợp mà mỗi loại vật nuôi có thể đem lại theo mẫu Bảng 1 dưới đây: Thực phẩm Nguyên STT Loại vật liệu cho Sức Phân hữu Thịt Trứng Sữa nuôi công kéo cơ nghiệp 1 Bò 2 Trâu 3 Ngựa 4 Lợn (heo) 5 Gà 6 Vịt 7 Dê 8 Cừu Phiếu học tập 2 Câu hỏi 2. Ở gia đình, địa phương em đã và đang nuôi những vật nuôi nào? Với mỗi loại vật nuôi, em hãy trả lời những nội dung sau: a. Mô tả một số đặc điểm đặc trưng của vật nuôi. b. Vật nuôi đó được chăn nuôi bằng phương thức nào? c. Liệt kê những công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
  19. d. Nêu các hoạt động phòng, trị bệnh cho vật nuôi. e. Lập kế hoạch và tính toán chi phí cho hoạt động chăn nuôi g. Sản phẩm thu được là gì? h. Ghi lại ý kiến nhận xét và đề xuất của em.