Giáo án Steam Mỹ thuật Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kì 1

1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Về phẩm chất: 

- Phát triển tình yêu thiên nhiên, đất nước, môi trường sống và trân trọng cái đẹp có ý thức bảo vệ gìn giữ truyền thống văn hóa của nước nhà.

- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm. 

- Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo.

b. Về năng lực: 

* Năng lực chung 

- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn thiện bài thực hành.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng các vật liệu, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm mĩ thuật.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản, thảo luận trong quá trình học

* Năng lực đặc thù 

- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: học sinh biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của các sản phẩm gốm, bình hoa… hiểu được giá trị của các bình hoa trong đời sống hằng ngày; 

- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện tạo hình, trang trí được bình hoa.

- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: xây dựng kĩ năng trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá 

2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

a. Giáo viên :

- SGK, SGV, KHBD, các bước hướng dẫn tạo hình bình hoa và bình hoa mẫu. 

b. Học sinh:

- SGK, VBT(nếu có) đồ dùng học tập, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, đất nặn….

  • Gợi ý phương pháp, kỹ thuật dạy học

 Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá, trò chơi…

 Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

doc 59 trang Thanh Tú 03/06/2023 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Steam Mỹ thuật Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_steam_my_thuat_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_chuong.doc

Nội dung text: Giáo án Steam Mỹ thuật Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kì 1

  1. CHỦ ĐỀ 1: BÌNH HOA TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT BÀI 1: VẼ TĨNH VẬT (2 tiết) 1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT a. Về phẩm chất: - Phát triển tình yêu thiên nhiên, đất nước, môi trường sống và trân trọng cái đẹp có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. - Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo vẽ tranh tĩnh vật màu, tích cực tự giác và nỗ lực học tập. b. Về năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: học sinh biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng các vật liệu, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm mĩ thuật. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi giải quyết vấn đề, nhận xét chia sẻ cảm nhận về sản phẩm. * Năng lực đặc thù - Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: học sinh biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của các sản phẩm gốm, bình hoa hiểu được giá trị của tĩnh vật trong đời sống hằng ngày; - Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được bài tĩnh vật màu qua cảm nhận của cá nhân bằng các yếu tố nghệ thuật nét, mảng, màu ; - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: xây dựng kĩ năng trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của một bức tranh tĩnh vật và nêu được công dụng của tranh trong đời sống hằng ngày; 2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a. Giáo viên : - SGK, SGV, KHBD, tranh vẽ tĩnh vật màu, mẫu vẽ lọ hoa và quả có hình dạng đơn giản, các bước hướng dẫn cách vẽ. b. Học sinh:
  2. - SGK, VBT(nếu có) đồ dùng học tập, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vẽ Gợi ý phương pháp, kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá, trò chơi - Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 NỘI DUNG HĐ của GV HĐ của HS HOẠT ĐỘNG 1: Quan - Ổn định, khởi động: sát nhận thức: - Giới thiệu bài mới: - Hs tham gia trò chơi và . Mục tiêu: Giúp học Bình hoa trong sáng tạo cùng nhận xét với GV sinh nhận biết được mĩ thuật- bài vẽ tĩnh vật hướng ánh sáng, hình - Giới thiệu một số hình dáng, màu sắc vật mẫu ảnh về tranh tĩnh vật (5 . Nội dung: phút) - Quan sát, thảo luận về nguồn, hướng ánh sáng chính - Cách bày trí vật mẫu - Hình dáng, màu sắc vật mẫu Vẽ tranh tĩnh vật là hình thức mô phỏng mẫu để - Hs quan sát tìm hiểu (10 phút) tạo hình sản phẩm. thêm về tranh tĩnh vật - Hs quan sát và phân tích hướng sáng, hình dáng, màu sắc của vật mẫu HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt - Gv chuẩn bị vật mẫu và - Hs quan sát và phân động luyện tập và sáng cùng học sinh quan sát tích vật mẫu: tạo phân tích (5 phút) + mẫu gồm có mấy vật?
  3. . Mục tiêu: Hướng dẫn + Hình dáng lọ hoa? các bước vẽ tranh tĩnh + Hoa gì, có mấy loại? vật + Vị trí đặt mẫu? . Nội dung: Tham khảo các bước vẽ tranh tĩnh + Vị trí xa gần của từng vật vật mẫu (20 phút) + Hướng ánh sáng chiếu lên vật mẫu? + Màu sắc hoa nào đậm và hoa nào nhạt hơn - Gợi ý các bước: + Bóng đổ của vật mẫu 1. Vẽ phác hình bằng nét trên nền màu - Hs thực hiện vẽ tranh 2. Vẽ khái quát các mảng tĩnh vật ( phần bố cục và màu dựng hình) 3. Vẽ màu theo cảm xúc và đặc điểm của mẫu 4. Hoàn thiện sản phẩm * Khi vẽ tĩnh vật, ngoài bố cục và màu sắc thì yếu tố ánh sáng rất quan trọng, nhờ có nguồn sáng mà hình, khối, đậm, nhạt
  4. của vật mẫu nổi trong không gian - Gv giao nhiệm vụ thực hiện một bài vẽ tranh tĩnh vật, chất liệu tự chọn (17 phút) - Tham khảo sản phẩm mĩ thuật HOẠT ĐỘNG 3: Phân - Gv cho Hs trình bày bài - Hs trình bày bài vẽ tích đánh giá vẽ và cùng cả lớp phân nhận xét tham khảo bài . Mục tiêu: Phân tích tích đánh giá bạn nhận xét sản phẩm trước + Nhận xét bố cục tranh, khi hoàn đường nét, hướng ánh . Nội dung: Phân tích – sáng, nhận xét, hướng dẫn hỗ trợ sản phẩm ở bước bố cục và dựng hình (10 phút) HOẠT ĐỘNG 4: Vận - Gv mở rộng giới thiệu - Hs nhận thức chọn lựa dụng thêm chất liệu tạo sản chất liệu phù hợp . Mục tiêu: Vận dụng – phẩm như: tranh xé dán, sáng tạo về chất liệu tạo tranh đất sét, tranh màu sản phẩm nước, màu sáp, tranh sơn dầu, . . Nội dung: Hướng dẫn mở rộng về chất liệu sử dụng tạo sản phẩm tranh tĩnh vật
  5. (5 phút) - Củng cố - Dặn dò Tiết 2 NỘI DUNG HĐ của GV HĐ của HS HOẠT ĐỘNG 1: Quan - Gv giới thiệu 1 số tranh - Hs quan sát và rút ra kết sát nhận thức (7 phút) tĩnh vật của họa sĩ , phân luận : phần nhận ít ánh . Mục tiêu: Hướng dẫn , tích sự tương quan giữa sáng hơn thì màu lạnh khơi mở cho hs cảm thụ màu sắc và không gian hơn được cái đẹp của sự vật trong không gian . Nội dung: Giúp hs cảm thụ được biểu cảm của màu sắc sự vật trong ánh sáng, HOẠT ĐỘNG 2: Luyện - Gv hướng dẫn thực hiện - Hs thực hiện hoàn thiện tập sáng tạo (25 phút) các bước hoàn thành sản sản phẩm: . Mục tiêu: Hoàn thiện phẩm + Quan sát và thực hiện sản phẩm mĩ thuật - Gv bao quát lớp và gợi mô phỏng vật mẫu bằng . Nội dung: Thực hiện mở thêm kiến thức cảm xúc của bản thân về phần cảm nhận màu sắc - Nhấn mạnh phần không màu sắc của hs, phần này hs sẽ tự + Chú trọng không gian
  6. do sáng tạo trên nền tảng gian và ánh sáng và ánh sáng nghệ thuật HOẠT ĐỘNG 3: Phân - Gv cho các nhóm thảo - Hs trình bày giới thiệu tích đánh giá (10 phút) luận về: sản phẩm của nhóm mình . Mục tiêu: Phân tích + Lựa chọn sản phẩm yêu và quan sát phân tích đánh giá sản phẩm mĩ thích đánh giá sản phẩm nhóm bạn thuật + Cách sắp xếp bố cục, . Nội dung: Thảo luận và hình vẽ và màu sắc nhận xét về sản phẩm mĩ + Cách diễn tả nguồn thuật sáng và không gian HOẠT ĐỘNG 4: Vận - Gv đặt câu hỏi: - Hs trình bày ý kiến của dụng (3 phút) + Sản phẩm mĩ thuật của bản thân . Mục tiêu: Công dụng em có thể trưng bày ở của tranh tĩnh vật trong đâu? đời sống + Vai trò của sản phẩm . Nội dung: Cảm nhận mĩ thuật thể hiện thế nào được cái đẹp và công trong không gian nội thất dụng của tranh tĩnh vật trong đời sống - Củng cố - Dặn dò 4: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
  7. sinh quan sát các hình tích về chất liệu Sơn dầu, ảnh minh họa về tác giả, giải phẫu tạo hình, luật tác phẩm mỹ thuật thời xa gần) HS tham gia chơi trò trung đại trong sách giáo - Hãy trình bày hiểu biết chơi: lên bảng gắn các khoa trang 22,23 hoặc của nhóm em về một tranh ảnh mà nhóm sưu sản phẩm do giáo viên thành tựu mĩ thuật thời tầm được. chuẩn bị, qua đó, nhận trung đại thức và trình bày về thành tựu mĩ thuật trung đại. Tìm hiểu mĩ thuật trung đại qua một số tác phẩm của họ sĩ tiêu biểu trên thế giới. Các nhóm thảo luận, trả • Ghi nhớ: Mĩ thuật lời câu hỏi, ghi bảng trung đại thế giới ghi nhóm và trình bày về các nhận sự phát triển và thành tựu mĩ thuật thời hoàn thiện các kỹ thuật trung đại: Sơn dầu, giải và lý thuyết trong nghệ phẫu tạo hình, luật xa thuật hội họa, điêu khắc gần như: luật xa gần, giải phẫu, chất liệu và kĩ thuật vẽ sơn dầu, nghệ thuật in sách, Mở ra một cách tiếp cận mới về nghệ thuật, về vẻ đẹp của thế giới, về tình yêu và lý tưởng sống. HOẠT ĐỘNG 2:Luyện -GV hướng dẫn các sử Hs quan sát tập và sáng tạo. dụng tranh của tiết trước, Hs thực hành nhóm. Sản . Mục tiêu: có thể cắt rời, dán vào bìa phẩm là mô hình 3D, cứng, sắp xếp trong - Học sinh biết cách phối phối hợp giữa tranh vẽ và không gian của mô hình. đất nặn. hợp nhau trong nhóm thể To xếp lên trước, nhỏ xếp hiện một sản phẩm mĩ phía sau . -HS thực hành SPMT thuật 3D, thể hiện luật xa theo sự sáng tạo của - Gv có thể cho học sinh
  8. gần. quan sát mo hình thật, nhóm mình. . Nội dung: hoặc trình chiếu trên máy chiếu. - GV hướng dẫn học sinh cách phối cảnh xa gần -Gv cho HS quan sát và bằng mô hình 3D tìm hiểu thêm một số SPMT để các em có sự - Học sinh làm việc tham khảo và lựa chọn nhóm để thể hiện sản cho ý tưởng của mình. phẩm. HOẠT ĐỘNG 3:Phân -GV cho HS trưng bày Hs trưng bày sản phẩm tích và đánh giá SPMT của mình hoặc theo hướng dẫn. . Mục tiêu: nhóm. Nêu cảm nhận của mình về sản phẩm thông - Học sinh biết cách qua gợi ý: nhận xét, đánh giá được Hs nhận xét, phân tích sản phẩm của nhóm mình - Nêu cảm nhận của mình về sản phẩm. SPMT và nêu lên cảm và nhóm bạn. nhận và suy nghĩ của - Trình bày những cảm - Chia sẻ quá trình thực mình qua SPMT nhận của mình trước hiện sản phẩm. nhóm. Đường chân trời, phối . Nội dung: cảnh, hình ảnh, màu sắc, đường nét -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát sản phẩm mỹ thuật. - Đường chân trời, điểm tựa. Lưu ý: tùy vào số học sinh thực tế của lớp học, giáo viên có thể lựa chọn tổ chức thảo luận theo nhóm hoặc trong từng học sinh phát biểu. HOẠT ĐỘNG 4:Vận Giáo viên gợi ý cho học - Học sinh biết được sự dụng. sinh hướng tìm hiểu qua tài hoa của các họa sĩ tiêu
  9. . Mục tiêu: sách, báo, internet Viết biểu thời trung đại -Tìm hiểu và giới thiệu giới thiệu sản phẩm sưu Cảm nhận và trân trọng về tác phẩm Nàng tầm được theo gợi ý: những tác phẩm mỹ thuật Monalisa của tác giả Thông tin về tác giả thời trung đại. Raphael Sanzio và tác Tên tác phẩm, chất liệu. phẩm bích hoạ. Không gian và đối tượng -Tùy vào điều kiện thực thể hiện trong tranh. tế, giáo viên có thể giới thiệu thêm tác giả, tác Ứng dụng thành tựu mĩ phẩm mỹ thuật tiêu biểu thuật trung đại trong tác của thời trung đại. phẩm. . Nội dung: Giáo viên cho học sinh tham khảo một số sản -Giáo viên hướng dẫn phẩm mĩ thuật hội họa học sinh tìm hiểu và giới liên quan đến tính chủ đề thiệu tác giả, tác phẩm bài học mỹ thuật thời trung đại. - Củng cố - Dặn dò 4: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
  10. Chủ đề 4: Thiên nhiên muôn màu BÀI : Bài 7: Sắc màu thiên nhiên (2 tiết) 1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT a. Về phẩm chất: – Biết yêu thiên nhiên, đất nước, môi trường sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. – Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập. b. Về năng lực: * Năng lực chung – Năng lực tự chủ và tự học: biết chuẩn bị đồ dùng, sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên để làm tư liệu phục vụ cho quá trình học tập. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học, thực hành, trưng bày, chia sẻ, nhận xét sản phẩm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết dùng vật liệu và công cụ, hoạ phẩm để thực hành tạo SPMT. * Năng lực đặc thù – Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của sắc màu thiên nhiên. – Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: tạo được bức tranh sắc màu thiên nhiên bằng kĩ thuật vẽ hoặc xé dán. – Biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của một bức tranh sắc màu thiên nhiên và nêu được những tác dụng của tranh trong đời sống hằng ngày. Nêu được hướng phát triển mở rộng thêm SPMT bằng nhiều chất liệu.
  11. 2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a. Giáo viên : – SGK, SGV, KHBD, tranh phong cảnh của hoạ sĩ, của HS; các bước hướng dẫn một số cách vẽ phong cảnh sắc màu thiên nhiên b. Học sinh: – SGK, VBT (nếu có). Đồ dùng học tập: màu nước, sáp, màu gouache, giấy vẽ, - Gợi ý phương pháp, kỹ thuật dạy học 3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 NỘI DUNG HĐ của GV HĐ của HS HOẠT ĐỘNG 1: – GV Giới thiệu chung Quan sát hình và trả lời QUAN SÁT VÀ NHẬN về các cảnh đẹp của quê câu hỏi theo gợi ý của THỨC hương rất phong phú, GV: . Mục tiêu: Quan sát mỗi vùng miền lại có nét hình ảnh minh họa để đặc trưng vùng riêng. nhận biết phong cảnh – Hướng dẫn HS quan sát thiên nhiên tươi đẹp và thảo luận hình ảnh SGK, trang 30,31 (hoặc . Nội dung: Quan sát hình ảnh do GV tự sưu hình ảnh minh họa về tầm) phong cảnh thiên nhiên trong SGK + Màu sắc, bố cục trong các hình ảnh như thế nào? + Những hình ảnh thể hiện cảnh thiên nhiên nào? Mỗi vùng miền có nét đặc trưng gì? + Bố cục và hoà sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?
  12. HOẠT ĐỘNG 2: – GV tổ chức cho HS + Bước 1: Chọn góc cảnh LUYỆN TẬP SÁNG thục hiện một SPMT về phù hợp, phác các mảng TẠO đề tài sắc màu thiên lớn bằng những đường kỉ . Mục tiêu: Tìm hiểu nhiên theo hình thức vẽ hà, từ những mảng lớn vẽ cách thực hiện tranh chủ hoặc xé dán vào thực phác các chi tiết, (lưu ý đề Sắc màu thiên nhiên. hành một cách sáng tạo phác đường chân trời). để tạo ra bức tranh cho + Bước 2: Tìm hình cụ . Nội dung: Các bước HS quan sát SGK, trang thể, chi tiết cho các vật thực hiện SPMT Sắc màu 32. thể thêm rõ và tạo hình thiên nhiên. – Bao quát lớp, hỗ trợ HS hơn. gặp khó khăn trong quá + Bước 3: Vẽ màu, vẽ trình thực hành. các mảng to trước, nhỏ – Lưu ý HS: Hình ảnh sau để lấy tương quan tranh phong cảnh thiên lớn. bài vẽ nên có màu nhiên cần hài hoà, có thể chủ đạo và màu sắc hài cho sử dụng tư liệu là hoà. những hình ảnh tự sưu + Bước 4: Hoàn thiện bức tầm để nghiên cứu đặc tranh, vẽ các chi tiết, điểm điểm của mỗi vùng miền nhấn cho bức tranh. tốt hơn. (Bài thực hành có thể dừng ở bước 2.) HOẠT ĐỘNG 3: – Hướng dẫn HS trưng – Treo sản phẩm lên bảng PHÂN TÍCH – ĐÁNH bày, phân tích và chia sẻ theo nhóm. GIÁ về cách vẽ hoặc xé dán – HS trình bày ý tưởng . Mục tiêu: Biết nhận bức tranh chủ đề Sắc màu cá nhân. xét, phân tích đánh giá thiên nhiên. sản phẩm của mình và – Khuyến khích HS đóng của bạn. góp ý kiến để hoàn thiện sản phẩm theo gợi ý: . Nội dung: Hướng dẫn HS quan sát SPMT của + Em ấn tượng với
  13. cá nhân/nhóm. tranh sắc màu thiên nhiên nào? Vì sao? + Em thích nhất chi tiết gì ở bức tranh của mình và của bạn? HOẠT ĐỘNG 4: VẬN – Khuyến khích HS vận Hsdduwa ra ý tưởng DỤNG dụng, phát triển ý tưởng hoànthieenj sản phẩm . Mục tiêu: Tìm hiểu và để hoàn thiện sản phẩm. giới thiệu thêm nhiều SPMT đề tài thiên nhiên trong hội họa. . Nội dung: Tìm hiểu và giới thiệu thêm nhiều SPMT đề tài thiên nhiên trong hội họa. - Củng cố - Dặn dò Tiết 2 NỘI DUNG HĐ của GV HĐ của HS HOẠT ĐỘNG 1: – Hướng dẫn HS quan sát Quan sát hình và trả lời QUAN SÁT VÀ NHẬN hình ở SGK trang 33 và câu hỏi theo gợi ý của THỨC hình ảnh GV tự sưu tầm GV: . Mục tiêu: Quan sát các (nếu có) hình ảnh minh họa, thấy Yêu cầu HS thảo luận về được vẻ đẹp thiên nhiên sắc màu thiên nhiên theo trong tranh in gợi ý: . Nội dung: Tìm hiểu + Màu sắc, bố cục trong tranh sắc màu thiên nhiên SPMT như thế nào? trong tác phẩm mĩ thuật. + SPMT miêu tả cảnh thiên nhiên nào? + Bạn dùng chất liệu gì
  14. để vẽ? HOẠT ĐỘNG 2: – Hướng dẫn HS quan sát – HS quan sát, thảo luận LUYỆN TẬP SÁNG một số bài vẽ chưa hoà và trả lời câu hỏi. TẠO thiện của HS tiết trước và – HS vẽ màu hoàn thiện . Mục tiêu: Biết cách đặt một số câu hỏi về ý bài thực hành của tiết thực hiện SPMT theo chủ tưởng và hướng hoàn trước. đề Sắc màu thiên nhiên thiện của HS. – Yêu cầu HS nhắc lại . Nội dung: Thực hiện kiến thức tiết trước: SPMT theo chủ đề Sắc màu thiên nhiên. – Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thiện bài vẽ tranh sắc màu thiên nhiên từ tiết học trước. – Quan sát, theo dõi và nhắc nhở HS luôn quan sát, so sánh đậm nhạt, màu sắc trong quá trình thể hiện bài. HOẠT ĐỘNG 3: + Nêu cảm nhận của em – Trưng bày theo tổ/ PHÂN TÍCH – ĐÁNH về đường nét, màu sắc nhóm. GIÁ và các đặc điểm của các – Quan sát và nhận xét . Mục tiêu: Trình bày bài tranh phong cảnh chia sẻ cảm nhận của bản được cảm nhận của mình trên. thân: trước nhóm. + Em ấn tượng với bài + HS trả theo ý kiến cá vẽ nào nhất? Vì sao? . Nội dung: Thảo luận và nhân chia sẻ. + Em có cảm xúc gì khi thực hiện bài vẽ tranh chủ đề Sắc màu thiên nhiên? HOẠT ĐỘNG 4: VẬN – Khuyến khích HS vận – Có ý tưởng phát triển DỤNG dụng, phát triển ý tưởng SPMT để hoàn thiện sản . Mục tiêu: Biết sử dụng để hoàn thiện sản phẩm. phẩm tốt hơn.
  15. sắc màu thiên nhiên vào trang trí góc học tập . Nội dung: Ứng dụng với tranh sắc màu thiên nhiên. – Củng cố kiến thức bài học. – Dặn dò HS mang theo SGK, VBT (nếu có), giấy in, bìa, xốp, vật nhọn hoặc đầu bút bi hết mực). Sưu tầm tranh, ảnh liên quan để học bài tạo thiên nhiên trong tranh in. 4: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY BÀI 8: Thiên nhiên trong tranh in (2 Tiết) 1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT a. Về phẩm chất: – Biết yêu thiên nhiên, đất nước, môi trường sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. – Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập. b. Về năng lực: * Năng lực chung – Năng lực tự chủ và tự học: biết chuẩn bị đồ dùng, sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên để làm tư liệu phục vụ cho quá trình học tập. – Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học, thực hành, trưng bày, chia sẻ, nhận xét sản phẩm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết dùng vật liệu và công cụ, hoạ phẩm để thực hành tạo SPMT. * Năng lực đặc thù
  16. – Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của sắc màu thiên nhiên. – Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: tạo được bức tranh sắc màu thiên nhiên bằng kĩ thuật vẽ hoặc xé dán. – Biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của một bức tranh sắc màu thiên nhiên và nêu được những tác dụng của tranh trong đời sống hằng ngày. Nêu được hướng phát triển mở rộng thêm SPMT bằng nhiều chất liệu. 2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a. Giáo viên : – SGK, SGV, KHBD, một số tranh in (GV tự sưu tầm); nêu các bước hướng dẫn kĩ thuật in. – Một số sản phẩm ứng dụng tạo hình. b. Học sinh: – SGK, VBT (nếu có). – Đồ dùng học tập: xốp, bìa màu nước, màu gouache, giấy vẽ, bút lông - Gợi ý phương pháp, kỹ thuật dạy học 3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 NỘI DUNG HĐ của GV HĐ của HS HOẠT ĐỘNG 1: – Hướng dẫn HS quan sát Quan sát hình và trả lời QUAN SÁT VÀ NHẬN tác phẩm SGK trang 34, câu hỏi theo gợi ý của THỨC 35 GV: . Mục tiêu: Quan sát và Yêu cầu HS thảo luận – HS lắng nghe, ghi nhớ. tìm hiểu thiên nhiên theo gợi ý: trong tranh in. + Hình mảng và màu . Nội dung: Tìm hiểu về sắc trong các tác phẩm thiên nhiên qua tranh in đồ hoạ (tranh in) như
  17. thế nào? + Nhịp điệu của đường nét trong tranh in ra sao? + Màu sắc trong tranh in khác tranh vẽ như thế nào? – GV tóm tắt: Tranh in có màu sắc đa dạng, các họa sĩ phối hợp màu theo cảm xúc riêng nên tạo nên một phong cách riêng. Kĩ thuật in tranh tạo hiệu quả về chất liệu một cách bất ngờ mà kĩ thuật vẽ không thể làm được HOẠT ĐỘNG 2: – Hướng dẫn HS quan sát – HS quan sát, thảo luận LUYỆN TẬP SÁNG tranh trong SGK, trang và trả lời câu hỏi: TẠO 36 để thảo luận nhận biết + Bước 1: Vẽ phác thảo . Mục tiêu: Tìm hiểu cách tạo bức tranh in và tranh bằng nét bút chì cách thực hiện sản phẩm trả lời câu hỏi gợi ý: lên vật liệu mềm như thiên nhiên trong tranh + Bức tranh thể hiện xốp hoặc bìa. in. hình ảnh gì? + Bước 2: Tạo nét lõm . Nội dung: Quan sát các + Có thể tạo khuôn in bằng bút hoặc vật nhọn. bước thực hiện sản phẩm bằng những vật liệu gì? + Bước 3: vẽ mãu lên tranh in. + Màu sắc trong tranh mặt xốp/bìa, khi đặt được phối hợp ra sao? giấy in xuống dùng miếng xốp hoặc tay ấn GV yêu cầu HS nêu lại đều cho màu thấm vào cách thức thực hiện bức giấy in. tranh in đề tài thiên nhiên. + Bước 4: In tranh. + Bước 1: Vẽ phác thảo tranh bằng nét bút chì + Bước 5: Hoàn thiện bức lên vật liệu mềm như tranh.
  18. xốp hoặc bìa. + Bước 2: Tạo nét lõm bằng bút hoặc vật nhọn. + Bước 3: vẽ mãu lên mặt xốp/bìa, khi đặt giấy in xuống dùng miếng xốp hoặc tay ấn đều cho màu thấm vào giấy in. + Bước 4: In tranh. + Bước 5: Hoàn thiện bức tranh. HOẠT ĐỘNG 3: – Hướng dẫn HS HS trưng bày lên bảng PHÂN TÍCH – ĐÁNH trưng bày, phân tích và theo nhóm GIÁ chia sẻ về kinh nghiệm quá trình thực hiện sản . Mục tiêu: Biết đưa ra – Nêu cảm nhận về hình phẩm theo gợi ý: nhận xét, phân tích đánh ảnh và màu sắc trong sản giá sản phẩm của mình + Em ấn tượng với bức phẩm của mình, của bạn. tranh nào? Vì sao? và của bạn. – Nêu ý tưởng chỉnh sửa, . Nội dung: Quan sát + Màu sắc bức tranh hoàn thiện sản phẩm. SPMT và thảo luận. hợp lý chưa? Nếu in lại em sẽ làm gì để khắc phục? – GV hỗ trợ HS giải đáp thắc mắc và góp ý thêm cho bài của HS hoàn chỉnh hơn. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN – Khuyến khích HS vận – Có ý tưởng phát triển DỤNG dụng, phát triển ý tưởng thành SPMT mới hoặc . Mục tiêu: Tìm hiểu để hoàn thiện sản phẩm. điều chỉnh để có sản thêm nhiều cách in và phẩm hoàn thiện hơn. xây dựng được ý tưởng
  19. hoàn thiện sản phẩm. . Nội dung: Tìm hiểu thêm về nghệ thuật tranh in. - Củng cố - Dặn dò Tiết 2 NỘI DUNG HĐ của GV HĐ của HS HOẠT ĐỘNG 1: – Hướng dẫn HS quan sát HS quan sát QUAN SÁT VÀ NHẬN một số bức tranh in SGK, HS trả lời theo suy nghĩ THỨC trang 37 và nêu cảm nhận cá nhân . Mục tiêu: Quan sát và về màu sắc, nhịp điệu tìm hiểu thiên nhiên trong tác phẩm bằng các trong tranh in. câu hỏi gợi mở: . Nội dung: Tìm hiểu về + Bức tranh Hoa mướp thiên nhiên qua tranh in được dùng bằng kĩ thuật qua SGK hoặc SPMT do gì? Màu sắc bức tranh ra GV chuẩn bị sao? HOẠT ĐỘNG 2: – Hướng dẫn, hỗ trợ HS + Bước 1: Vẽ phác thảo LUYỆN TẬP SÁNG nhận biết/ nêu/ chỉ ra các tranh bằng nét bút chì TẠO yếu tố, nguyên lí mĩ thuật lên vật liệu mềm như . Mục tiêu: Biết cách thể được vận dụng để tạo ra xốp hoặc bìa. hiện một sản phẩm tranh sản phẩm. + Bước 2: Tạo nét lõm in Nội dung: Thực hiện Yêu cầu HS nêu lại các bằng bút hoặc vật nhọn. một sản phẩm tranh in đề bước thực hiện bức tranh + Bước 3: vẽ mãu lên tài thiên nhiên. in mặt xốp/bìa, khi đặt – Tạo cơ hội, gợi mở cho giấy in xuống dùng HS sáng tạo sản phẩm cá miếng xốp hoặc tay ấn nhân đều cho màu thấm vào giấy in. + Bước 1: Vẽ phác thảo tranh bằng nét bút chì + Bước 4: In tranh. lên vật liệu mềm như + Bước 5: Hoàn thiện bức
  20. xốp hoặc bìa. tranh. + Bước 2: Tạo nét lõm bằng bút hoặc vật nhọn. + Bước 3: vẽ mãu lên mặt xốp/bìa, khi đặt HS thực hành giấy in xuống dùng miếng xốp hoặc tay ấn đều cho màu thấm vào giấy in. + Bước 4: In tranh. + Bước 5: Hoàn thiện bức tranh. – Tạo cơ hội, gợi mở cho HS sáng tạo sản phẩm cá nhân HOẠT ĐỘNG 3: – Hướng dẫn HS trưng – Trưng bày sản phẩm PHÂN TÍCH – ĐÁNH bày, giới thiệu sản phẩm – HS nêu cảm nhận về vẻ GIÁ cá nhân theo gợi ý: đẹp, các yếu tố tạo hình . Mục tiêu: Biết nhận + Em thích bức tranh trong sản phẩm mĩ thuật xét, phân tích đánh giá nào nhất? Vì sao? của mình, của bạn. sản phẩm của mình và + Bức tranh miêu tả nội – Nêu ý tưởng sử của bạn. dung gì? Màu sắc sử dụng sản phẩm. . Nội dung: Quan sát, dụng ra sao? thảo luận SPMT. + Em muốn điều chỉnh gì trong cách in bài của mình hoặc của bạn để sản phẩm đẹp và hợp lí hơn? HOẠT ĐỘNG 4: VẬN – GV củng cố và mở + Tranh in thạch cao DỤNG rộng kiến thức bằng cách được thực hiền bằng 2 . Mục tiêu: Tìm hiểu đặt câu hỏi: công đoạn chính: công thêm về tranh in thạch + Tranh in thạch cao đoạn khắc nét và công
  21. cao và một số kĩ thuật in được tạo ra bằng những đoạn in màu. khác. công đoạn chính nào?. – HS lắng nghe, ghi nhớ . Nội dung: Tìm hiểu GV kết luận: Tranh in nghệ thuật tranh in in thạch cao và một số kĩ thạch cao và một số kĩ thuật in có thể ứng dụng thuật in khác. trên nhiều thể loại sản phẩm phục vụ đời sống như: in trên trang phục như quần áo, mũ nón thời trang, túi giấy, thiệp chúc mừng vv – Củng cố kiến thức bài học. – Dặn dò chuẩn bị: Mang các SPMT của bài học trước để tổ chức trưng bày triển lãm theo nhóm vào cuối kì 1. 4: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY