Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Tiếng nói của vạn vật - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU Học sinh đạt được:

  1. Năng lực

  • Năng lực đặc thù

- Nhận biết và nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ bốn chữ, năm chữ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biệp pháp tu từ.

        - Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gởi đến người đọc; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

- Nhận biết đặc điểm chức năng của phó từ.

- Bước đầu biết làm làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ, viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.

- Biết tóm tắt ý chính do người khác trình bày.

Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.

- Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra.

  2. Phẩm chất

- Cảm nhận và yêu vẻ đẹp thiên nhiên.

II. KIẾN THỨC

  • Khái niệm thơ bốn chữ, thơ năm chữ.
  • Khái niệm hình ảnh thơ, vần nhịp và vai trò vần, nhip trong thơ.
  • Khái niệm thông điệp văn bản.
  • Kĩ năng đọc thơ bốn chữ và thơ năm chữ.

III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

 1. Thiết bị dạy học

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên

- Máy chiếu, máy tính

- Giấy A1 hoặc bảng phụ 

- Phiếu học tập.

2. Học liệu

- Tri thức ngữ văn

- Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học (“Phim thiên nhiên HD: Giai điệu tình yêu”)

docx 81 trang Thanh Tú 03/06/2023 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Tiếng nói của vạn vật - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_1_ti.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Tiếng nói của vạn vật - Năm học 2021-2022

  1. Tiết PPCT: Ngày soạn: 22/02/2022 Ngày dạy: BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT Văn bản 1 : LỜI CỦA CÂY - Trần Hữu Thung - (Đọc và thực hành Tiếng Việt: 9 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 1 tiết, Ôn tập: 1 tiết) KẾ HOẠCH BÀI DẠY KĨ NĂNG ĐỌC I. MỤC TIÊU Học sinh đạt được: 1. Năng lực • Năng lực đặc thù - Nhận biết và nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ bốn chữ, năm chữ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biệp pháp tu từ. - Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gởi đến người đọc; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận biết đặc điểm chức năng của phó từ. - Bước đầu biết làm làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ, viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. - Biết tóm tắt ý chính do người khác trình bày. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra. 2. Phẩm chất - Cảm nhận và yêu vẻ đẹp thiên nhiên. II. KIẾN THỨC - Khái niệm thơ bốn chữ, thơ năm chữ. - Khái niệm hình ảnh thơ, vần nhịp và vai trò vần, nhip trong thơ.
  2. - Khái niệm thông điệp văn bản. - Kĩ năng đọc thơ bốn chữ và thơ năm chữ. III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ - Phiếu học tập. 2. Học liệu - Tri thức ngữ văn - Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học (“Phim thiên nhiên HD: Giai điệu tình yêu”) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG : MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học b. Nội dung: GV yêu cầu HS cùng theo dõi video theo đường link sau: và chia sẻ cảm nghĩ. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao - GV yêu cầu HS theo dõi video “Phim thiên - Cảm xúc của HS: nhiệm vụ nhiên HD: Giai điệu tình yêu” và chia sẻ cảm + Thích thú trước vẻ đẹp xúc của mình sau khi xem những hình ảnh thiên nhiên trong video. Thực hiện - HS theo dõi hình ảnh, hoạt động cá nhân và nhiệm vụ trả lời câu hỏi GV theo dõi, quan sát HS Báo cáo/ - Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân Thảo luận
  3. Kết luận/ - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, nhận định chuyển dẫn vào chủ đề bài học. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1.Hoạt động giới thiệu tri thức mới. a. Mục tiêu: - Hệ thống tri thức đọc hiểu về thơ bốn chữ, năm chữ và một số yếu tố quan trong của bài thơ. b. Nội dung: GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm kết quả mà nhóm đã chuẩn bị ở nhà theo phiếu học tập đã giao,tham gia trò chơi “Vòng quay may mắn” để hệ thống tri thức thể loại . c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển (1)- GV giao các câu hỏi chuẩn bị bài trước ở nhà cho • Tri thức đọc hiểu giao các nhóm theo phiếu học tập sau: - Thơ bốn chữ là thể thơ nhiệm Nhóm 1 Câu 1.Hãy nêu khái niệm thơ bốn mỗi dòng có bốn chữ, chữ, thơ năm chữ. vụ Nhóm 2 Câu 2. Em hiểu thế nào về hình ảnh thường có nhịp 2/2. trong thơ?Cho ví dụ. - Thơ năm chữ là thể Nhóm 3 Câu 3. Vần nhịp và vai trò của vần thơ mối dòng có năm nhịp trong thơ. chữ, thường có nhịp 3/2 Nhóm 4 Câu 4.Thông điệp (2) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong trò chơi “Vòng hoặc 2/3. quay may mắn” để củng cố hệ thống tri thức đọc hiểu. - Hình ảnh trong thơ: Câu 1: Đây là một thể mỗi dòng có năm chữ, thường có Là những chi tiết,cảnh nhịp 3/2 hoặc 2/3? tương tự thực tế cuộc A. Bốn chữ C. Lục bát sống,được tái hiện lại B. Ngũ bát D. Năm chữ ngôn từ thơ ca,góp phần Câu 2:Thơ bốn chữ là: diễn tả cảm xúc,suy A. Là thể thơ mà mỗi dòng thơ có bốn chữ. ngẫm của nhà thơ về thế B. Là thể thơ có bốn câu thơ trong một bài thơ. giới và con người. C. Là thể thơ có 4 khổ thơ. - Vần: D. Là thể thơ có 4 đoạn thơ.
  4. Câu 3: Nhận xét nào không đúng khi nói về yếu tố hình ảnh + Vần chân: vần được trong thơ? gieo ở cuối dòng thơ. A. Yếu tố quan trọng của thơ. +Vần lưng: vần gieo ở B.Giúp ngời đọc cảm nhận qua các giác quan như: thính giữa câu thơ. giác, khứu giác, vị giác, thị giác, xúc giác. + Vai trò của vần: C. Giúp người đọc nhìn thấy, tưởng tượng thấy điều mà nhà Liên kết các dòng và câu thơ miêu tả . thơ,đánh dấu nhịp thơ, D. Giúp ngời đọc cảm nhận qua các giác quan như: thính tạo nhạc điệu, sự hài giác, khứu giác, vị giác, thị giác, xúc giác. hòa,sức âm vang cho Câu 4: Em hiểu thế nào là vần chân ? thơ, làm cho câu thơ, A. Là vần được gieo vào cuối dòng thơ. dòng thơ dễ nhớ dễ B. Là vần gieo liên tiếp. thuộc. C. Là vần gieo ngắt quãng -Nhịp thơ: D. Là vần gieo ở đầu câu thơ. + Nhịp thơ được thể hiện Câu 5: Em hiểu thế nào là vần lưng ? ở chỗ ngắt chia dòng và A. là vần được gieo vào cuối dòng thơ. câu thơ thành từng vế B. là vần được gieo ở giữa dòng thơ hoặc ở cách xuống C. là vần của các bài thơ dòng/ngắt dòng đều đặn D. Là vần gieo liên tiếp. cuối mỗi dòng thơ. Câu 6: Thơ bốn chữ thường có nhịp 2/2. Đúng hay sai? +Nhịp có tác dụng tạo A. đúng B. Sai tiết tấu, làm nên nhạc Câu 7: Thơ năm chữ thường có nhịp 3/2 hoặc 2/3.Đúng hay điệu của bài thơ, đồng sai? thời cũng biểu đạt nội A.Đúng B. Sai dung thơ. Câu 8: Em hiểu thế nào là vần lưng ? - Thông điệp: A. là vần được gieo vào cuối dòng thơ. Là ý tưởng quan trọng B. là vần được gieo ở giữa dòng thơ nhất, là bài học cách ứng C. là vần của các bài thơ xử mà văn bản muốn D. Là vần gieo liên tiếp. truyền đến người đọc. Câu 9: Em hiểu thế nào là thông điệp của văn bản? A. Là ý tưởng quan trọng nhất của văn bản. B. Là bài học.
  5. H. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (Thực hiện tại nhà) d. Mục tiêu: Biết vận dụng quy trình viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc xong một bài thơ vào việc tạo lập văn bản. e. Sản phẩm: Bài viết đã được công bố của HS. f. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Sản phẩm: Bài viết đã được - Từ bài viết đã hoàn thành trên lớp, GV cho HS về công bố của HS. HS có thể công nhà lựa chọn một trong hai nhiệm vụ: bố bài viết trên blog cá nhân, trên (1) Sửa bài viết cho hoàn chỉnh và công bố. trang web của lớp, (2) Chọn một đề tài khác để viết bài mới và công bố. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS về nhà thực hiện một trong hai nhiệm vụ trên và công bố bà viết. HS có thể công bố bài viết trên blog cá nhân, trên trang web của lớp, Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS giới thiệu bài viết đã được chỉnh sửa, công bố đến các bạn khác trong lớp. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV và HS tiếp tục sử dụng bảng kiểm trong SGK để xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm đối với bài viết đã được công bố.
  6. Ngày soạn: Ngày dạy: . Bài 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT NÓI VÀ NGHE: TÓM TẮT Ý CHÍNH DO NGƯỜI KHÁC TRÌNH BÀY I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực đặc thù: - Tóm tắt được ý chính do người khác trình bày. 2. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV c. Tổ chức thực hiện d. Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hs lắng nhe, quan sát và ghi chép. - GV chuyển giao nhiệm vụ Gv chiếu video :giới thiệu về đọc sách Hs vừa lắng nghe vừa ghi lại những điều bạn vừa trình bày trong clip vào phiếu học tập
  7. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS trình bày cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I. CHUẨN BỊ BÀI NÓI a. Mục tiêu: Hs biết các bước tóm tắt ý chính do người khác trình bày b. Nội dung: Gv sử dụng KT khăn trải bàn HS bầu ra bạn thư kí, hoàn thiện phiếu học c. Tổ chức thực hiện d. Sản phẩm B1. Chuyển giao nhiệm vụ - Các bước ghi chép lại ý chính do người Gv chia lớp làm 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ khác trình bày. : ? Để có thể tập trung chú ý và nắm bắt được Bước 1: Nghe ý chính và ghi tóm tắt ý chính của bài trình bày, khi nghe chúng ta Cách thức - Ghi ngắn gọn bằng cần thực hiện điều gì ? tóm tắt ngôn từ của mình, sử ? Để việc ghi chép trong quá trình nghe dụng từ khóa, cụm từ thuận lợi và hiệu quả, chúng ta cần chú ý - Sử dụng kí hiệu , điều gì ? gạch đầu dòng để làm ? Chúng ta có thể gặp những sai sót gì trong nổi bật ý. quá trình kết hợp lắng nghe và ghi chép ? - Viết dưới dạng sơ đồ ? Khi trao đổi với người nói về những vấn Chú ý: - Phần mở đầu, kết đề chưa rõ nên có thái độ như thế nào ? thúc. ? Có nên trao đổi phần tóm tắt của mình với - Những phần được những người nghe khác không ? Vì sao. lặp lại trong thân bài ? Theo em, để đánh giá mức độ đạt/ chưa - Tốc độ nói đạt một bài tóm tắt ý chính hòan chỉnh cần - Từ khóa của bài nói những yếu tố nào ? - Các phương tiện - HS thực hiện nhiệm vụ giao tiếp phi ngôn B2: Thực hiện nhiệm vụ ngữ: sơ đồ, kí hiệu - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ
  8. - Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện B3: Báo cáo thảo luận Bước 2: Đọc lại và chỉnh sửa - HS trình bày sản phẩm thảo luận - Đọc lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của ( nếu cần ) bạn. - Xác định với người nói về nội dung B4: Đánh giá , nhận định vừa tóm tắt. Trao đổi với người nói về ý - GV nhận xét quá trình tương tác, thảo luận kiến em chưa rõ hoặc em có quan điểm nhóm của học sinh khác. - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. - Trao đổi phần ghi tóm tắt với những người nghe khác để chỉnh sửa cho chính xác. II. THỰC HÀNH TRÌNH BÀY a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói. b. Nội dung: - Từ phiếu học tập số 1 của mỗi cá nhân, các nhóm sẽ thảo luận và thống nhất , chọn lọc những ý chính nhất trong clip đã đưa ra từ đầu giờ c. Tổ chức thực hiện d. Sản phẩm B1. Chuyển giao nhiệm vụ - Gv có thể cho hsinh coi lại clip ( nếu cần ) - Phần trình bày: Tóm tắt ý chính do - HS thực hiện nhiệm vụ người khác trình bày. B2: Thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ - Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện B3: Báo cáo thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Gv phát bảng kiểm để hs đánh giá, nhận xét. Bảng kiểm Nội dung kiểm tra Đạt/ chưa đạt Có tên bài trình bày
  9. Có tên người trình bày Có đầy đủ các thông tin chính của bài trình bày Trình bày thông tin ngắn gọn dưới dạng từ/ cụm từ, kí hiệu Trình bày rõ ràng, có tính hệ thống (biết dung số thứ tự, kí hiệu abc, gạch đầu dòng để trình bày các ý chính) B4: Đánh giá , nhận định - GV nhận xét quá trình tương tác, thảo luận nhóm của học sinh - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. III. LUYỆN TÂP, VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng để luyện nói b. Nội dung: HS dựa vào góp ý của các bạn và GV c. Tổ chức thực hiện d. Sản phẩm B1. Chuyển giao nhiệm vụ a. Luyện tập: GV cho hs trả lời nhanh các câu hỏi: Câu 1:Mục đích của việc lắng nghe và ghi chép là gì ? Câu 2: Khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày cần trải qua mấy bước ? Câu 3: Để việc ghi chép trong quá trình - Bài nói của học sinh về câu hỏi : “Việc nghe thuận lợi và hiệu quả, chúng ta cần chú quan sát, lắng nghe, cảm nhận thế giới tự ý điều gì ? nhiên có ý nghĩa như thế nào với cuộc Câu 4: Vì sao khi tóm tắt ý chính do người sống của chúng ta ? ” khác trình bày ta nên dùng từ khóa, các kí hiệu và sơ đồ? - Phần trình bày: Tóm tắt ý chính do Câu 5: Theo em, để đánh giá mức độ đạt/ người khác trình bày. chưa đạt một bài tóm tắt ý chính hòan chỉnh cần những yếu tố nào ? b. Vận dụng:
  10. Gv chia lớp làm 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ chung: ? Hãy trình bày bài nói trong khoảng thời gian 5phút : “ Việc quan sát, lắng nghe, cảm nhận thế giới tự nhiên có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống của chúng ta ? ” - HS còn lại lắng nghe và tóm tắt ý chính phần trình bày của bạn. B2: Thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ - Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện B3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. B4: Đánh giá , nhận định - GV nhận xét quá trình tương tác, thảo luận nhóm của học sinh - Chốt kiến thức - Hướng dẫn học bài ở nhà + Vẽ sơ đồ tư duy về các kiến thức đã học + Đọc và chuẩn bị bài: Ôn tập. Những vấn đề cần lưu ý sau bài dạy Bài 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT ÔN TẬP
  11. I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: 1.1. Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận. - Năng lực viết, tạo lập văn bản. - Năng lực sáng tạo. 1.2. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác 2. Phẩm chất: - Cảm nhận và yêu vẻ đẹp của thiên nhiên. - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - Sống lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính. - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH ÔN TẬP 1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS kết nối với kiến thức đã học, khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi và củng cố bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
  12. GV tổ chức trò chơi: “Giải cứu rừng xanh” cho hai đội; yêu cầu HS nhắc lại những nội dung và kiến thức đã được học trong bài 1. 1/ Xác định thể loại của văn bản “Lời của cây”. A. Thơ lục bát C. Thơ năm chữ B. Thơ bốn chữ D. Truyện ngụ ngôn 2/ Trong bài thơ “Lời của cây”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào nổi bật? A. So sánh C. Điệp từ, điệp ngữ B. Ẩn dụ D. Nhân hóa 3/ Ai là tác giả của bài thơ “Sang thu”? A. Hữu Thỉnh C. Trần Hữu Thung B. Hoàng Trung Thông D. Nguyễn Đình Thi 4/ Bài thơ “Sang thu” tả cảnh thiên nhiên vào thời điểm nào trong năm? A. Mùa xuân C. Mùa thu B. Mùa hè D. Mùa đông 5/ Xác định phó từ trong ví dụ sau: “Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về.” A. Sương C. Về B. Qua D. Đã 6/ Thông điệp mà nhà thơ Huy Cận muốn gởi gắm qua bài thơ “Con chim chiền chiện” là gì? A. Hình ảnh chim chiền chiện bay lượn thể hiện cuộc sống tự do, thanh bình, hạnh phúc, vì thế chúng ta nên biết yêu đời, yêu cuộc sống. B. Hãy luôn yêu thương, giúp đỡ mọi người. C. Cần có cách ứng xử nhân văn. D. Biết yêu quý, trân trọng, bảo vệ thiên nhiên. 7/ Quy trình để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ gồm có: A. Chuẩn bị trước khi viết / Tìm ý, lập dàn ý / Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm / Viết đoạn B. Viết đoạn / Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm / Chuẩn bị trước khi viết / Tìm ý, lập dàn ý C. Chuẩn bị trước khi viết / Tìm ý, lập dàn ý / Viết đoạn / Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm D. Tìm ý, lập dàn ý / Viết đoạn / Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm / Chuẩn bị trước khi viết Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, chia sẻ ý kiến. Bước 3: Báo cáo thảo luận: Đội nào trả lời nhanh và đầy đủ nhất sẽ được điểm thưởng. B4: Kết luận, nhận định: Sau khi HS trả lời xong GV tái hiện và dẫn dắt vào tiết Ôn tập để giúp HS củng cố kiến thức. 2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Củng cố tri thức về văn bản, thể loại, phó từ. a. Mục tiêu:
  13. - Nhận biết được nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học. - Nắm chắc đặc điểm của thể thơ bốn chữ, thơ năm chữ. - Hiểu rõ định nghĩa và chức năng của phó từ. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của GV. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm Câu 1: Chỉ ra điểm giống và khác nhau vụ Phiếu học tập số 1 - Chia lớp thành 6 nhóm, phân Văn công nhiệm vụ cho các nhóm. bản + GV trình chiếu kết hợp phát Lời của cây Sang thu cho HS Phiếu học tập số 1: HS Phương đọc lại 2 văn bản Lời của cây; diện Sang thu và điền thông tin vào so sánh bảng sau Điểm giống - Cảm nhận về thiên nhiên, sự giao cảm Văn bản Lời nhau (nội giữa con người với thiên nhiên. Sang của dung, nghệ - Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị. thu cây thuật) - Biện pháp nghệ thuật chủ yếu: nhân Điểm hóa giống - Thể thơ bốn chữ, - Thể thơ năm nhau (nội gieo vần chân, chữ, gieo vần dung, Điểm khác nhịp 2/2 chân, nhịp 3/2 nghệ nhau (nội - Tình cảm nâng - Cảm nhận tinh thuật) dung, nghệ niu sự sống. tế của tác giả về Điểm thuật) - Thay mặt cây gởi sự chuyển mình khác nhau thông điệp: Hãy của đất trời từ (nội dung, lắng nghe lời của cuối hạ sang thu. nghệ cỏ cây, loài vật để - Thông điệp của thuật) biết yêu thương, bài thơ: Hãy biết nâng đỡ sự sống lắng nghe, cảm + Nhận xét về thể thơ, vần, ngay khi mới là nhận thiên nhiên nhịp của khổ thơ (SGK/30) mầm sống; mỗi bằng tất cả các con người, sự vật giác quan để đón + Trình bày chức năng của dù cho nhỏ bé đều nhận những món phó từ thông qua việc xem xét góp phần tạo nên quà thú vị từ thiên lược bỏ 3 phó từ quan trọng màu xanh cho đất nhiên, tạo vật. trong đoạn trích. trời. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Câu 2: Nhận xét về thể thơ, vần, nhịp: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Thể thơ: năm chữ - HS thực hiện nhiệm vụ. - Vần chân: nghé – nhẹ / đây – đầy
  14. - GV quan sát, hỗ trợ. - Nhịp thơ: 2/3 ; 3/2 Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS báo cáo kết quả; Câu 3: Tìm hiểu về phó từ - GV gọi nhóm khác nhận xét, - Không thể lược bỏ 3 phó từ mãi, vẫn, không bổ sung câu trả lời của các - Chức năng: Bổ sung ý nghĩa cho động từ rền rĩ và nhóm. thấy; cung cấp thông tin 1 cách đầy đủ và cần thiết hơn. B4: Kết luận, nhận định + mãi: kéo dài liên tục như không dứt - GV nhận xét, đánh giá, bổ + vẫn, không: biểu thị sự tiếp diễn và phủ định sung, chốt lại kiến thức. 2. Củng cố tri thức đoạn văn chia sẻ cảm xúc về một bài thơ và tóm tắt ý chính a. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm, quy trình của một đoạn văn chia sẻ cảm xúc về một bài thơ. - Vận dụng tri thức để viết và trình bày cảm xúc về một bài thơ đã học. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, nhớ lại kiến thức đã học để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 4 + câu 6 Câu 4: Bài học khi làm thơ bốn chữ, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ năm chữ - GV tổ chức cho HS thảo luận chia sẻ nhóm đôi. - Quan sát đối tượng tỉ mỉ, cẩn thận. + GV trình chiếu kết hợp phát cho HS Phiếu học tập số - Đảm bảo số chữ trong một dòng thơ. 2: Bài học em rút ra cho mình khi làm thơ bốn chữ, năm - Sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp. chữ. - Cần có các biện pháp tu từ (so sánh, - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn nhân hóa, điệp từ, ). trải bàn. HS trình bày lý do vì sao khi tóm tắt ý chính do - Thể hiện cảm xúc của em một cách người khác trình bày ta nên dùng từ khóa, các kí hiệu và chân thành. sơ đồ. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Câu 6: Khi tóm tắt ý chính do người Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ khác trình bày ta nên dùng từ khóa, - HS thực hiện nhiệm vụ. các kí hiệu và sơ đồ. Vì: - GV quan sát, hỗ trợ. - Từ khóa là từ ngữ quan trọng, thể Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận hiện nội dung chính của bài nói. - HS báo cáo kết quả - Kí hiệu và sơ đồ sẽ giúp làm nổi bật - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của ý, giúp ta dễ nắm bắt vấn đề của các nhóm. người trình bày. B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức. Câu 7: Ý nghĩa của việc quan sát, lắng nghe, cảm nhận thế giới tự nhiên Câu 7 Đời sống con người luôn gắn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ liền với thế giới tự nhiên. Việc quan sát, lắng nghe, cảm nhận thế giới tự
  15. - GV yêu cầu từng cá nhân viết vào vở những suy nghĩ nhiên giúp chúng ta điều chỉnh tình của mình về ý nghĩa của việc quan sát, lắng nghe, cảm cảm và thái độ của mình. Từ đó thấy nhận thế giới tự nhiên thông qua câu hỏi gơi ý SGK/30 yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu cuộc - HS tiếp nhận nhiệm vụ. sống hơn. Vì vậy mọi người cần Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ chung tay bảo vệ và làm đẹp hơn thế - HS thực hiện nhiệm vụ. giới tự nhiên mà mình đang sống. - GV quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV gọi 2-3 HS trình bày sản phẩn cá nhân. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức. 3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thực hiện BT 5: Củng cố lại kiến thức đã học và rèn kĩ năng viết đoạn văn. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS (đoạn văn) d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS. Viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc về 1 bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc để xác định yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS cách làm. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS chữa bài tập bằng cách trình bày sản phẩm của mình. - HS lên bảng chữa bài hoặc đứng tại chỗ để trình bày, chụp lại bài và gửi lên zalo. HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. Gợi ý: “Lời của cây” là một trong số những bài thơ mang đậm phong cách Trần Hữu Thung: Mộc mạc, thầm nhuần chất dân gian. Sử dụng thể thơ bốn chữ, lối viết giản dị, gần gũi, đặc biệt là phép tu từ nhân hóa, bài thơ ghi lại một cách sinh động quá trình hạt phát triển thành cây. Từ khi hạt "lặng thinh" chưa được gieo xuống đất, đến khi hạt nảy mầm, nhú lên những "giọt sữa" biết "thì thầm" những tiếng nói đầu tiên và khi đã thành cây non "bập bẹ" cất tiếng nói - tiếng nói đầy tự hào khẳng định giá trị loài cây tất cả được đặt trong sự liên tưởng độc đáo, thú vị. Sự trưởng thành của cây có những nét tương đồng với sự trưởng thành của một con người. Điều đặc biệt là với nhà thơ, cây cối không vô tri vô giác mà cũng có tiếng nói. Nhà thơ như nghe thấy trong sự trưởng thành của cây những thanh âm của sự sống. Nhà thơ lắng nghe cây như lắng nghe lời thì thầm vang vọng từ thiên nhiên. Phải là người có tâm hồn phong phú, nhạy cảm và giàu sức tưởng tượng, nhà thơ mới có thể lắng nghe, cảm nhận và thể hiện thành ngôn từ nghệ thuật một cách tinh tế tiếng nói của loài cây. Qua đó, thể hiện tình cảm, cảm xúc nâng niu, trân trọng mà nhà thơ dành cho mầm cây. Bài thơ như một bức thông điệp bằng thơ gửi đến mỗi bạn đọc: Hãy yêu cây
  16. xanh, trân trọng sự sống của cây, bởi cây làm nên một phần cuộc sống xinh đẹp, đáng yêu này. 4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức nội dung của bài học. - Mở rộng thêm bằng cách đọc thêm 1 số văn bản khác, vận dụng kiến thức bài học đưa ra việc làm cho bản thân. b) Nội dung: - GV ra bài tập. - HS làm bài tập. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) 1. Em có suy nghĩ gì về 2 bức tranh sau:
  17. 2. Em sẽ làm những gì để bảo vệ thế giới tự nhiên mình đang sống? B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS thực hiện nhiệm vụ và chia sẻ ý kiến của mình (nếu đủ thời gian); thực hiện ở nhà (nếu hết thời gian). B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu trình bày sản phẩm của mình (nếu đủ thời gian) - HS đứng tại chỗ để trình bày (nếu còn thời gian). HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. Hết