Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình

a.Mục tiêuĐ1, Đ2Đ3Đ4GQVĐ 

- HS nắm được những nét cơ bản về ngôn ngữ thơ.

- Hiểu được vẻ đẹp nội dung và hình thức bài thơ trong ngữ cảnh cụ thể.

b. Nội dung: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm hiểu ngôn ngữ thơ trong ngữ cảnh: vần điệu, nhịp điệu, thanh điệu… 

 - HS trả lời, hoạt động cá nhân.

- Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.

 c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân và phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.

docx 60 trang Thanh Tú 03/06/2023 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_10_l.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình

  1. BÀI 10 LẮNG NGHE TRÁI TIM MÌNH Thời gian thực hiện: tiết ĐỢI MẸ - Vũ Quần Phương- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ. - Nhận biết thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Hiểu được cảm xúc của bản thân và cảm xúc của người khác. 2. Bảng mô tả năng lực và phẩm chất cần hình thành cho học sinh. STT MỤC TIÊU MÃ HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết 1 Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ Đ1 ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ. 2 Nêu được ý nghĩa của bài thơ, hiểu được cảm xúc của tác giả qua bài Đ2 thơ; thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. 3 Nhận xét được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong việc thể hiện Đ3 nội dung văn bản. 4 Nhận xét được giá trị biểu cảm của bài thơ. Đ4 5 Có khả năng lựa chọn những từ ngữ cho phù hợp với việc thể hiện Đ5 nghĩa của văn bản. 6 Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình giá trị nội dung, nghệ N1 thuật của bài thơ “Đợi mẹ” vừa tìm hiểu. 7 Có khả năng sáng tác một bài thơ tự do với cách gieo vần linh hoạt VB1 thể hiện cảm xúc của chính mình. NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 9 - Biết được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhóm GT-HT được GV phân công. - Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về vấn đề giáo viên đưa ra.
  2. 10 Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề GQVĐ xuất và chỉ ra được một số giải pháp giải quyết vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức và năng lực cá nhân). PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, NHÂN ÁI 11 - Yêu gia đình, người thân TN - Có thái độ yêu mến, trân trọng nền văn học Việt Nam, trong đó có thơ NA tự do. - Luôn có ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị lớn lao của văn học dân YN tộc. Giải thích các kí tự viết tắt cột MÃ HÓA: - Đ: Đọc (1,2,3,4,5: Mức độ). - N: Nghe – nói (1,2: mức độ) - V: Viết (1,2: mức độ) - GT-HT: Giao tiếp – hợp tác. - GQVĐ: Giải quyết vấn đề. - TN: trách nhiệm. - NA: Nhân ái. - YN: Yêu nước. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - PP truyết trình giải thích ngắn gọn về thể loại thơ, kiểu bài biểu cảm về con người. - PP hợp tác, đàm thoại gợi mở để học sinh tranh luận, chia sẻ ý kiến; tổ chức cho HS thực hành, vận dụng kiến thức kĩ năng 2. Phương tiện dạy học - SGK, SGV - Một số tranh ảnh liên qua đến bài học - Phiếu học tập - Sơ đồ, biểu bảng - Bảng kiểm tra đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài trình bày của HS III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát bằng phương pháp đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, câu hỏi nêu vấn đề. - Tổ chức HS tự bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động liên hệ.
  3. - Phiếu học tập: Phiếu học tập Câu hỏi Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích 1 Em hình dung thấy điều gì khi đọc đoạn thơ này? Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ? Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngát ngắt nhịp ấy? 2 - Tìm và nêu tác dụng những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ thể hiện tâm trạng đợi mẹ của em bé? 3 Bài thơ thể hiện tình cảm cảm xúc gì về hình ảnh “Mẹ đã bế em vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ” 4 Bài thơ thể hiện cảm xúc gì của tác giả? Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc ấy? 5 Theo em tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì qua bài thơ trên? 6 Tình cảm của bé và mẹ dành cho nhau gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm của những người thân trong gia đình? Hãy viết một đoạn văn ngắn để bày tỏ suy nghĩ của em? 2. Học sinh. - Đọc văn bản theo hướng dẫn Chuẩn bị đọc trong sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK 3. Bảng tham chiếu các mức độ cần đạt. Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nắm được thông Nhận xét - Nêu được nội - Cảm nhận hiệu tin về văn bản được những dung, ý nghĩa của quả nghệ thuật của - Nắm được đề tài, hình ảnh, bài thơ. các hình ảnh, các chủ đề của bài thơ. những câu thơ - Vận dụng hiểu biện pháp tu - Tìm được những thể hiện tình biết về nội dung bài từ .trong bài thơ ĐỢI MẸ tù ngữ, hình ảnh cảm yêu thơ để phân tích, - Trình bày cảm thể hiện tình cảm thương, trân cảm nhận nội dung, nhận của bản thân của em bé với mẹ trọng. nghệ thuật có trong về giá trị trân quý và mẹ với con. bài tình cảm gia đình trìu mến, yêu thương. IV. CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG BÀI HỌC. 1. Câu hỏi: Hiểu biết giá trị tình cảm qia đình: cách gieo vần, ngắt nhịp, từ ngữ, hình ảnh 2. Bài tập: - Vẽ tranh, hát 3. Rubric: Mức độ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tiêu chí Thiết kế bài vẽ, bài Tranh vẽ, bài hát chưa Tranh vẽ, bài hát đủ Tranh vẽ, bài hát đầy
  4. hát thể hiện chủ đề đầy đủ nội dung nội dung nhưng chưa đủ nội dung và đẹp, văn bản vừa học hấp dẫn. khoa học, hấp dẫn. V. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH chủ Phương án đánh học trọng tâm đạo giá (Thời gian) HĐ 1: Khởi Kết nối – tạo Huy động, kích hoạt - Nêu và giải quyết - Đánh giá qua câu động tâm thế tích cực. kiến thức trải nghiệm vấn đề trả lời của cá nhân nền của HS có liên - Đàm thoại, gợi cảm nhận chung quan đến thơ. mở của bản thân; - Do GV đánh giá. HĐ 2: Khám Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5, I.Tìm hiểu chung về Đàm thoại gợi mở; Đánh giá qua sản phá kiến N1,GT- thơ. Dạy học hợp tác phẩm qua hỏi đáp; thức HT,GQVĐ II. Đọc hiểu văn bản. (Thảo luận nhóm, qua phiếu học tập, Đợi mẹ thảo luận cặp đôi); qua trình bày do Thuyết trình; Trực GV và HS đánh giá quan; -Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá HĐ 3: Luyện Đ3,Đ4,Đ5,GQVĐ Thực hành bài tập Vấn đáp, dạy học Đánh giá qua hỏi tập luyện kiến thức, kĩ nêu vấn đề, thực đáp; qua trình bày năng hành. do GV và HS đánh giá Kỹ thuật: động não -Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá HĐ 4: Vận Liên hệ thực tế đời Đàm thoại gợi mở; Đánh giá qua sản dụng N1, V1, V2, sống để hiểu, làm rõ Thuyết trình; Trực phẩm của HS, qua GQVĐ thêm thông điệp của quan. trình bày do GV và văn bản. HS đánh giá. - Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá. HĐ Mở rộng Mở rộng Tìm tòi, mở rộng để Dạy học hợp tác, - Đánh giá qua sản có vốn hiểu biết sâu thuyết trình; phẩm theo yêu cầu hơn. đã giao. - GV và HS đánh giá VI. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
  5. - KHBD, SGK, SGV, SBT, -Video bài hát: - Phiếu học tập - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *Hoạt động 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh quan sát, lắng nghe và trả lời, tùy vào câu trả lời của học - Gv chuyển giao nhiệm vụ: sinh mà GV định hướng, có cách Chiếu đoạn video: “Mẹ ơi, con yêu mẹ” dẫn dắt vào bài cho phù hợp -GV đặt câu hỏi liên quan kiểu bài từ video: ? Trong video, em bé đã thể hiện tình cảm cảm xúc gì? Với đối tượng nào? Khi thể hiện cảm xúc, em bé có kể hay tả lại điều gì không? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, Quan sát, lắng nghe đoạn
  6. nhạc, trả lời -GV đánh giá, chốt và dẫn vào bài mới Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, hỗ trợ - HS suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS đọc, trình bày câu trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vô bài mới Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Ôn tập kiến thức : khái niệm và các yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con người a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu đối với kiểu bài thuyết minh thuật lại một sự kiện. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Ôn tập khái niệm và các yêu cầu đối với - Gv chuyển giao nhiệm vụ: phát phiếu học bài văn văn biểu cảm tập, nêu câu hỏi ôn tập. 1. Khái niệm
  7. ? Kiểu bài biểu cảm về con người là dạng Kiểu văn bản trình bày cảm xúc của người bài như thế nào? viết về đối tượng ? Với kiểu bài này, cần đảm bảo những yêu cầu nào? 2. Yêu cầu: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Tình cảm trong sáng, chân thật Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện -Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc nhiệm vụ -Phương thức kết hợp: miêu tả và tự sự - HS suy nghĩ -Bố cục: 3 phần - Gv quan sát, hỗ trợ MB:Giới thiệu đối tượng biểu cảm, biểu đạt Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và cảm xúc chung về đối tượng. thảo luận TB:Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể một - GV tổ chức hoạt động cách sâu sắc về đối tượng.( Cảm xúc , suy Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nghĩ về đặc điểm, tính cách, kỉ niệm đối với nhiệm vụ người đó - Gv nhận xét, bổ sung những điều học KB:Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về đối sinh chưa chắn chắn tượng, rút ra điều đáng nhớ với bản thân. 2. Phân tích ví dụ tham khảo a. Mục tiêu: Nhận biết được các đặc điểm của kiểu bài b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Phân tích ví dụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu 1.Bài văn được viết để biểu lộ tình cảm : quý HS đọc bài mẫu (SGK /107 ) và trả lời vào mến một người bạn phiếu học tập, hoạt động theo nhóm: 2. PHIỀU HỌC TẬP - Câu văn giới thiệu về nhân vật: Mãi đến gần Câu hỏi Nội dung trả lời cuối năm , tôi mới thân với Lan, người bạn 1.Bài văn được viết cùng bàn. để biểu lộ điều gì? 2.Tìm trong mở bài, -Câu văn thể hiện cảm xúc của người viết:
  8. câu văn giới thiệu về + Tôi yêu quý Lan bởi tính . nhân vật, câu thể hiện + Có bạn thân . Thật là tuyệt. cảm xúc của người 3. viết đối với nhân vật? a.Những cảm xúc : 3.Ở phần thân bài, -Ban đầu không thích bạn người viết đã biểu lộ -Sau đó: quý mến bạn những cảm xúc gì dành cho nhân vật ? b.Sử dụng 2 phương thức kết hợp: Tự sự, Để làm rõ những cảm miêu tả xúc ấy, người viết đã 4. Dựa vào tình cảm, suy nghĩ được bộc lộ sử dụng những phương thức biểu đạt trong bài viết, người đọc có thể cảm nhận nào? được tình cảm cảm xúc chân thành của người 4.Dựa vào tình cảm, viết dành cho nhân vật. suy nghĩ được bộc lộ 5. Ở KB, người viết đã trình bày những nội trong bài viết, người đọc có cảm nhận dung sau: được tình cảm cảm - Từ đối tượng, Khẳng định, hiểu ra ý nghĩa xúc của người viết của tình bạn. dành cho nhân vật không? - Bài học từ người bạn, từ tình bạn: bản thân 5.Ở đoạn kết bài, học được điều tốt: biết quan tâm, chia sẻ, người viết đã trình 6. Kinh nghiệm viết bài văn biểu cảm về con bày những nội dung gì? người: 6.Từ bài viết trên, em rút ra được kinh nghiệm gì về cách viết bài văn biểu cảm về con người? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, hỗ trợ - HS suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo , thảo luận
  9. - HS đọc, trình bày câu trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (Thực hành viết theo các bước) a. Mục tiêu: Nắm được cách viết bài văn b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Chuẩn bị trước khi viết. III. Thực hành Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đề bài: - Gv chuyển giao nhiệm vụ Viết bài văn bày tỏ cảm + Tôi nên chọn người trong gia đình hay những người khác xúc về một người mà em nào? Tôi có cảm xúc gì đối với người đó? Những hình ảnh yêu quý . nào, kỉ niệm nào gây cho tôi cảm xúc? 1. Chuẩn bị trước khi + Tôi viết nhằm mục đích gì? viết + Người đọc của tôi có thể là ai? - Xác định thời gian, địa điểm, xác định đề tài, - HS tiếp nhận nhiệm vụ. mục đích Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Thu thập tư liệu. - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo , thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
  10. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 2. Tìm ý, lập dàn ý theo NV2: Tìm ý, lập dàn ý phiếu học tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a. Tìm ý - Gv chuyển giao nhiệm vụ -Từ ngữ biểu cảm: yêu HS tìm ý theo PHT số 2 mến, kính trọng, • -Hình dung về người đó: Đối tượng việc là, kỉ niệm, hình MB ảnh . Cảm xúc chung về đối tượng - Lí giải nguyên nhân cảm xúc: chăm sóc, quan Cảm xúc thứ nhất,nguyên nhân của cảm xúc: tâm, em -Yết tố tả, kể: đặc điểm TB nổi bật, kỉ niệm sâu Cảm xúc thứ hai, nguyên nhân của cảm xúc: . sắc, b. Lập dàn ý Khẳng định lại tình cảm với đối tượng - Mở bài: giới thiệu . người mà em yêu quý, KB cảm xúc chung. Ý nghĩa của đối tượng đối với bản thân . - Thân bài: . + Cảm xúc thứ 1, nguyên - HS tiếp nhận nhiệm vụ. nhân cảm xúc . Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Cảm xúc thứ 2, nguyên - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn nhân cảm xúc - GV quan sát, gợi mở - Kết bài: Khẳng định tình Bước 3: Báo cáo , thảo luận cảm với người đó, bài học - Gv tổ chức hoạt động bản thân - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luân, nhận định
  11. - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 3. Viết bài NV3: Viết bài Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Hs viết bài - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo , thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 4. Xem lại và chỉnh sửa, NV4: Chỉnh sửa và đọc lại bài viết rút kinh nghiệm. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Phát bảng kiểm cho HS
  12. + Sau khi viết xong, hai HS là 1 cặp sẽ dùng bảng kiểm để tự kiểm tra lẫn nhau. +GV Hướng dẫn HS dùng Bảng kiểm để kiểm tra và điều chỉnh bài viết để tự kiểm tra, điều chỉnh bài viết củaa bản thân (thực hiện ở nhà hoặc trên lớp), nên dùng bút khác màu để tự điều chỉnh. + Cuối cùng, cho HS thảo luận, trình bày những gì đã học được từ quá trình viết của bản thân và từ những gì học hỏi được từ bạn về cách kể lại trải nghiệm của bản thân. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo , thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng, mối liên hệ giữa chúng. - Vấn đề trong đời sống
  13. 2. Về năng lực: - Biết trình bày ý kiến của bản thân. - Xác định được vấn đề trong đời sống. - Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài văn nghị luận về một vấn đề, hiện tượng đời sống. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái thấu hiểu, tôn trọng góc nhìn, ý kiến của người khác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính. - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói hoặc bảng kiểm -Video: ma túy: -Video câu chuyện về tình bạn: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi
  14. - GV chuyển giao nhiệm vụ -Có thể HS trả lời nhiều : vấn đề “tình bạn”, “ý Gv chiếu video câu chuyện về tình bạn: nghĩa của tình bạn” . và yêu cầu học sinh vừa xem và nói được vấn đề đặt ra trong video - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo , thảo luận - HS trình bày - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét và kết nối vào bài Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Chuẩn bị bài nói a. Mục tiêu: - HS xác định được mục đích nói và người nghe; - Xác định không gian và thời gian nói; - Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói. b. Nội dung: - GV hỏi và nhận xét câu trả lời của HS - HS trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
  15. d.Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Chuẩn bị bài nói *Chủ đề: Ý nghĩa của Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ tình bạn - Gv chuyển giao nhiệm vụ 1. Chuẩn bị bài nói - Xác định mục đích nói và người nghe (SGK). - Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói và đối tượng nghe để bài nói không đi chệch hướng. - Khi nói cần lựa chọn không gian và xác định thời gian nói. B2: Thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến: Tìm hình ảnh, - HS suy nghĩ câu hỏi của GV. video, sơ đồ cho bài nói - Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi. - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ. thuyết phục ? Em sẽ nói về vấn đề đó ntn? ? Em có video, sơ đồ để bài nói ấn tượng, sinh động, hấp dẫn không? B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang mục b. 2. Lập dàn ý a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 2. Lập dàn ý
  16. -Gv tổ chức buổi tọa đàm: -Tìm hình ảnh, video liên quan HS đóng vai người trình bày và đóng vai người tham dự. vấn đề B2: Thực hiện nhiệm vụ -Xác định các ý sẽ - HS lập dàn ý theo sơ đồ. nói ( lí lẽ và bằng -GV hướng dẫn chứng tiêu biểu, B3. Báo cáo, thảo luận xác thực). -HS trình bày dàn ý trong nhóm, tổ -Liệt kê các ý sẽ trình bày bằng cách gạch đầu Ý KIẾN dòng, diễn đạt . bằng những từ/ Lí lẽ 1 Lí lẽ 2 Lí lẽ 3 cụm từ ngắn gọn trên những mảnh giấy ghi chép nhỏ Bằng chứng Bằng chứng Bằng chứng (dạng giấy ghi . . chú). . . -Trao đổi dàn ý với bạn cùng -GV quát sát, hướng dẫn các em thực hiện trao đổi nhóm để hoàn B3. Kết luận, nhận định thiện hơn. GV nhận xét, hướng dẫn vào phần tiếp theo 3. Trình bày bày bài nói a. Mục tiêu: - Luyện kĩ năng nói cho HS - Giúp HS nói có đúng vấn đề và biết một số kĩ năng nói trước đám đông. b. Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý (chọn 1 trong 3 vấn đề đã nêu ở trên) & nhận xét HĐ nói của bạn. c. Sản phẩm: Bài nói của HS d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp - Yêu cầu HS nói theo dàn ý - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu cầu HS - Yêu cầu nói: đọc. + Nói đúng mục B2: Thực hiện nhiệm vụ đích (trình bày ý - HS lập dàn ý theo sơ đồ. kiến về đời sống).
  17. - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí + Nội dung nói có B3: Thảo luận, báo cáo mở đầu, có kết - HS nói (4 – 5 phút). thúc hợp lí. - GV hướng dẫn HS nói + Nói to, rõ ràng, - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí truyền cảm. B3: Thảo luận, báo cáo + Điệu bộ, cử chỉ, - HS nói (4 – 5 phút). nét mặt, ánh - GV hướng dẫn HS nói B4: Kết luận, nhận định (GV) mắt tự tin. - Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. 4. Trao đổi và đánh giá a.Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả. c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Nhận xét chéo - Trình chiếu (phát) bảng kiểm trình bày ý kiến về một vấn đề của HS với nhau trong đời sống dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí (bảng kiểm). - Nhận xét của HS
  18. - Yêu cầu HS đánh giá theo bảng kiểm Hướng dẫn HS đóng vai trò người nghe, ghi lại + 3 ưu điểm về phần tóm tắt của bạn + 2 hạn chế + 1 đề xuất thay đổi, điều chỉnh bài nói B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo bảng kiểm HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy. B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS và kết nối sang hoạt động sau. Hoạt động 3. LUYỆN TẬP/ VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng để nói và nghe. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS ghi lại những điều em đã học được qua tiết học. -GV cho HS nghe video “Ma túy học đường – GV thuyết trình - HS tiếp nhận nhiệm vụ. c. Sản phẩm học tập: Video bài nói của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Video bài nói của HS - GV cho HS làm việc cá nhân, quay video bài nói gửi qua mail giáo viên.
  19. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhắc nhở HS thực hiện quay video và nói đúng thời hạn -Chốt lại kiến thức ÔN TẬP BÀI 10 I. Mục tiêu: 1. Năng lực HS biết cách hệ thống lại các đơn vị kiến thức đã học ở bài học 10 bao gồm 4 kĩ năng: đọc – viết- nói và nghe. 2. Phẩm chất - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - Nhân ái, biết yêu thương, quan tâm mọi người; yêu cái đẹp. II. Chuẩn bị của GV và HS - Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, Phiếu học tập. - Học sinh: Đọc lại các VB và tự làm các bài tập mục Ôn tập trước ở nhà. HS có thể ghi lại những khó khăn, thắc mắc để trao đổi tại lớp trong tiết Ôn tập.
  20. III.Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học b. Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học d. Tổ chức thực hiện hoạt động: Hoạt động 2: Tiến hành ôn tập a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học 9 để hoàn thành các bài tập trong mục Ôn tập. b. Nội dung: Trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập SGK. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu hỏi 1: Em đã học ba bài thơ Đợi mẹ, Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi, Mẹ. Hãy so sánh các văn bản và rút ra nhận xét chung bằng cách điền vào Phiếu học tập sau (kẻ vào vở): Câu hỏi 2: Qua việc học các bài thơ trên, em rút ra kinh nghiệm gì khi đọc thể loại này?
  21. Câu hỏi 3: Đọc đoạn thơ sau: Đâu chỉ lên trăng, thơ ta còn bay khắp Theo những con tàu cập bến các vì sao Như lòng ta chẳng bao giờ nguôi khát vọng Biết bay rồi, ta lại muốn bay cao. (Xuân Quỳnh, Khát vọng) a. Dựa vào ngữ cảnh, em hãy giải thích nghĩa của các từ "bay" trong đoạn văn trên. b. Nghĩa của các từ "bay" có liên quan với nhau không? Câu hỏi 4: Hoàn chỉnh sơ đồ sau về đặc điểm của bài văn biểu cảm (về con người). Câu hỏi 5: Qua bài học này, em rút kinh nghiệm gì khi trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen và biểu dương các HS trả lời nhanh và đúng nhất. - GV tái hiện và dẫn dắt vào tiết Ôn tập để giúp HS củng cố kiến thức. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tìm hiểu thông tin về tác giả của các văn bản đã học: thu thập các nguồn tư liệu khác nhau như bài viết, ảnh, video, Đọc thêm các tác phẩm của cùng tác giả. - Hệ thống hoá kiến thức bài học 10 bằng sơ đồ tư duy.