Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1+2

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biêt được quá trình hạt phát triển thành cây.

-  Tình cảm, cảm xúc nâng niu, trân trọng mà nhân vật trình dành cho mầm cây.

2. Năng lực

a. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt:

- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

3. Phẩm chất: 

- Cảm nhận và yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- KHBD, SGK, SGV, SBT

- PHT số 1

- Tranh ảnh

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.

b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV

c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

doc 224 trang Thanh Tú 03/06/2023 2580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1+2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_12.doc

Nội dung text: Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1+2

  1. Bài 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (Thơ bốn chữ, năm chữ) (12 tiết) Tuần 1 TIẾT PPCT: 1-2 TRI THỨC NGỮ VĂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Đặc điểm thơ 4 chữ, 5 chữ - Chủ đề: Tiếng nói của vạn vật 2. Năng lực a. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng biệt: - Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của phó từ, - Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. - Tóm tắt ý chính do người khác trình bày. - Cảm nhận và yêu vẻ đẹp của thiên nhiên. 3. Phẩm chất: - Biết yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới b) Nội dung: Giáo viên cho học sinh lắng nghe và đoán các âm thanh trong video c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs lắng nghe, đoán các âm - Gv chuyển giao nhiệm vụ thanh Giáo viên chiếu video âm thanh của tự nhiên, yêu cầu học sinh lắng nghe và đoán xem đó là âm thanh gì. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời
  3. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học a. Mục tiêu: - Xác định được chủ điểm, thể loại chính và câu hỏi lớn của bài học b. Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu giới thiệu bài học c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu giới thiệu bài học - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh dựa vào phần mở Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới thiệu bài đầu, tên bài học để trả lời về chủ học cùng với câu hỏi: đề: “Tiếng nói của vạn vật” + Chủ đề của bài học là gì - Thể loại: Thơ bốn chữ, năm + Theo em thế nào là nuôi dưỡng tâm hồn? chữ + Thể loại chính của chủ đề? Kể tên các văn - Các văn bản: bản trong chủ đề + Lời của cây - HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Sang thu Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện + Ông Một nhiệm vụ + Con chim chiền chiện - HS suy nghĩ - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động
  4. - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv định hướng về mục tiêu cần đạt qua bài học cho học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức đọc hiểu a. Mục tiêu: - Đặc điểm thơ 4 chữ, 5 chữ b. Nội dung: Gv tổ chức thảo luận nhóm bằng các PHT c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS d. Tổ chức thực hiện:
  5. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Tìm hiểu tri thức đọc hiểu - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Thơ bốn chữ, năm chữ + GV phát phiếu học tập số 1a và + Thơ bốn chữ là thể thơ mỗi dòng có bốn 1b. Nhóm chẵn làm 1a, nhóm lẻ chữ, thường có nhịp 2/2. làm 1b + Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng có năm + Gv nhận xét PHT chữ, thường có nhịp 3/2 hoặc 2/3. + Từ đó hướng dẫn học sinh tìm + Thơ bốn chữ, năm chữ không hạn chế về hiểu tri thức về thơ bốn chữ, năm số lượng dòng thơ trong một khổ thơ, số khổ
  6. chữ thơ trong một bài thơ và thường được sử - HS tiếp nhận nhiệm vụ. dụng đan xen vần chân với vần lưng. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Hình ảnh trong thơ: là những chi tiết, cảnh thực hiện nhiệm vụ tượng từ thực tế đời sống, được tái hiện bằng - HS suy nghĩ, thảo luận ngôn ngữ thơ ca, góp phần diễn tả cảm xúc, - GV gợi mở suy ngẫm của nhà thơ về thế giới và con Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt người. động và thảo luận - Vần và vai trò của vần trong thơ - Gv tổ chức hoạt động + Vần chân (hay cước vận) là vần được gieo - Hs trả lời câu hỏi vào cuối dòng thơ, nghĩa là các tiếng ở cuối Bước 4: Đánh giá kết quả thực dòng vần với nhau. Vần chân là hình thức hiện nhiệm vụ gieo vần phổ biến nhất trong thơ. - Gv nhận xét + Vần lưng (hay yêu vận): là vần được gieo ở giữa dòng thơ, nghĩa là tiếng cuối của dòng trên vần với một tiếng nằm ở giữa dòng dưới hoặc các tiếng trong cùng một dòng thơ hiệp vần với nhau. + Vai trò của vần trong thơ: vần có vai trò liên kết các dòng và câu thơ, đánh dấu nhịp thơ, tạo nhạc điệu, sự hài hòa, sức âm vang cho thơ, đồng thời làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc. - Nhịp thơ và vai trò của nhịp trong thơ: + Nhịp thơ được biểu hiện ở chỗ ngắt chia dòng và câu thơ thành từng vế hoặc ở cách xuống dòng (ngắt dòng) đều đặn cuối mỗi dòng thơ. + Nhịp có tác dụng tạo tiết tấu, làm nên nhạc
  7. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. d. Chỉnh sửa và chia sẻ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Dựa vào bảng kiểm, Hs xem xét nhiệm vụ và điều chỉnh bài viết - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV4: Hướng dẫn Hs chỉnh sửa và chia sẻ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Gv tiếp tục chiếu bảng kiểm + Hs tiến hành viết bài văn hoàn chỉnh - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
  8. nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức IV. Phụ lục Bảng kiểm Các phần Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Giới thiệu sự việc có liên quan đến nhân vật/sự kiện Mở bài lịch sử. Nêu được không gian,thời gian diễn ra sự việc. Sự việc có thật, liên quan đến nhân vật/ sự kiện, dấu tích lịch sử. Sử dụng ngôi kể phù hợp (ngôi thứ nhất số ít hoặc số Thân bài nhiều). Thuật lại diễn biến của sự việc theo trình tự hợp lí. Cho thấy mối liên hệ giữa sự việc có thật với nhân vật / sự kiện lịch sử. Sử dụng các câu, đoạn miêu tả phù hợp (tả cảnh quan, nhân vật, vật chứng, ) Sử dụng tư liệu đáng tin
  9. cậy (hiện vật, lời nói) Khẳng định ý nghĩa của sự Kết bài việc. Nêu cảm nhận của người viết về sự việc. Tiầt PPCT: 11-12 KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGÔN SỬ DỤNG VÀ THƯỞNG THỨC NHỮNG CÁCH NÓI THÚ VỊ TRONG KHI NÓI VÀ NGHE I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết quy trình kể lại một truyện ngụ ngôn 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng biệt: - Biết kể một truyện ngụ ngôn; biết sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước trong khi nói và nghe. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
  10. b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs chia sẻ - GV chuyển giao nhiệm vụ Trong cuộc sống, ít nhiều chúng ta từng gặp tình huống giống một truyện ngụ ngôn nào đó. Em hãy chia sẻ về truyện ngụ ngôn đã để lại cho em bài học thiết thực - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày trải nghiệm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Thực hành a. Mục tiêu: - Biết kể một truyện ngụ ngôn
  11. - Biết sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước trong khi nói và nghe. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Xác định đề tài, người nghe, Bước 1: Xác định đề tài, người mục đích, không gian và thời gian nghe, mục đích, không gian và nói thời gian nói Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a. Đề tài: Kể lại truyện ngụ ngôn - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Một trong bốn truyện vừa học Em hãy xác định đề tài, mục đích, - Một trong số các truyện ngụ ngôn không gian và thời gian nói Việt Nam - HS thực hiện nhiệm vụ - Một trong số các truyện ngụ ngôn Bước 2: HS trao đổi thảo luận, của Ê- dốp thực hiện nhiệm vụ - Một trong số các truyện ngụ ngôn - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ của La Phông-ten - Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, b. Mục đích: Kể lại truyện ngụ phản biện ngôn, vận dụng và thưởng thức Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt những cách nói thú vị động và thảo luận c. Không gian, thời gian nói: Trong - HS trình bày sản phẩm thảo luận lớp học, ở gia đình - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét quá trình tương tác,
  12. thảo luận nhóm của học sinh Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý NV2: Tìm ý, lập dàn ý a. Tìm ý Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Theo PHT số 1 - Gv chuyển giao nhiệm vụ b. Lập dàn ý + Gv phát PHT số 1 Dựa vào phần tìm ý để triển khai Yếu tố Nội dung thành dàn ý Nhân vật, sự kiến chính trong câu chuyện Diễn biến Bài học cuộc sống Tính chất hài hước, phê phán toát ra từ yếu tố nào (nhân vật, tình huống ) Có thể vận dụng yếu tố hài hước nào để kể chuyện Trình tự kể chuyện Tranh ảnh minh họa Giọng điệu, biểu cảm - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ - Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận
  13. - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu Bước 3: Trình bày trả lời của bạn. - Tìm cách mở đầu và kết thúc sao Bước 4: Đánh giá kết quả thực cho hấp dẫn hiện nhiệm vụ - Lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với - GV nhận xét quá trình tương tác, văn nói thảo luận nhóm của học sinh - Nói to, rõ, hào hứng, tự nhiên NV3: Hướng dẫn Hs trình bày và - Phân bố thời gian hợp lí trao đổi, đánh giá Bước 4: Trao đổi, đánh giá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Trong vai trò người nói: cần tập - Gv chuyển giao nhiệm vụ trung ghi lại nhận những câu hỏi, + Phát và chiếu bảng kiểm, Hs căn nhận xét của người nghe và có cứ vào tiêu chí của bảng kiểm để có những phản hồi thỏa đáng, thể hiện cách trình bày phù hợp sự tôn trọng ý kiến của người nghe + Định hướng cho hs một vài tiêu - Trong vai trò người nghe: có thể chí nêu một số nhận xét hoặc câu hỏi - HS thực hiện nhiệm vụ gợi nhắc để người trình bày bổ sung Bước 2: HS trao đổi thảo luận, những chi tiết còn thiếu hoặc chưa thực hiện nhiệm vụ rõ - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ - Dùng bảng kiểm để tự đánh giá bài - Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, nói của mình và của bạn phản biện Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
  14. - GV nhận xét quá trình tương tác, thảo luận nhóm của học sinh C – D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng để luyện nói b. Nội dung: HS dựa vào góp ý của các bạn và GV, học sinh quay video bài nói c. Sản phẩm học tập: Video của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs thực hiện ở nhà - Gv chuyển giao nhiệm vụ Hs kể lại truyện ngụ ngôn khác và quay lại video - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Hs thực hiện ở nhà Bảng kiếm bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Trình bày đủ các phần mở đầu, nôi dung chính và kết thúc. Có những lưu ý chung, gợi mở dự đoán về bài học sẽ được rút ra. Trình bày gọn, rõ về diễn biến của các sự việc trong câu chuyện. Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu phù hợp, có những thay đổi cần thiết.
  15. Thể hiện được tính hài hước, triết lí của truyện ngụ ngôn. Chủ động, tự tin, nhìn vào người nghe khi nói. Bảo đảm thời gian quy định Bảng kiếm lại bằng ba tiêu chí riêng với yêu cầu kể lại một truyện ngụ ngôn Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Có những lưu ý chung, gợi mở dự đoán về bài học sẽ được rút ra. Trình bày gọn, rõ về diễn biến của các sự việc trong câu chuyện. Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu phù hợp, có những thay đổi cần thiết. Thể hiện được tính hài hước, triết lí của truyện ngụ ngôn.
  16. Tiầt PPCT: 13 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kiến thức trong chủ đề: Bài học cuộc sống 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng biệt: - Vận dụng được các năng lực để thực hiện các nhiệm vụ ôn tập 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS d) Tổ chức thực hiện: 1 Đ Ẽ O C À Y G I Ữ A Đ Ư Ờ N G
  17. 2 T H À Y B Ó I X E M V O I 3 Ế C H N G Ồ I Đ Á Y G I Ế N G 4 Đ E O L Ụ C L Ạ C C H O M È O 5 T H Ỏ V À R Ù A 6 Ế C H V À C H U Ộ T 7 L A P H Ô N G T E N 8 C H Â N T A Y T A I M Ắ T M I Ệ N G T R U Y Ệ N N G Ụ N G Ô N HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Từ khóa: Tình yêu vạn vật - Gv chuyển giao nhiệm vụ => Thông điệp của chủ điểm Gv tổ chức trò chơi Ô chữ bí mật Tiếng nói vạn vật Hàng ngang 1: Câu thơ sau gợi nhắc đến câu chuyện nào? Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì Hàng ngang 2: Tên câu chuyện phê phán những người dù không có cái nhìn toàn diện nhưng vẫn nhất mực khẳng định ý của mình là đúng. Hàng ngang 3: Tên câu chuyện phê phán những người có hiểu biết hạn hẹp nhưng luôn tỏ ra huênh hoang, tự đắc Hàng ngang 4: Câu chuyện giễu cợt những ý tưởng viễn vông từ đó khuyên nhủ con người cần đề cao cách thực hiện hơn việc đưa ra ý tưởng Hàng ngang 5: Tên câu chuyện ca ngợi những con người có ý chí, kiên trì và phê phán những người lười biếng Hàng ngang 6: Tên câu chuyện đưa ra bài học trong cạnh tranh. Khi chúng ta áp dụng thủ đoạn không chính đánh để đối phó đối thủ thì bản thân ta cũng bước vào ngưỡng cửa thất bại
  18. Hàng ngang 7: Tên một nhà thơ nổi tiếng của Pháp Hàng ngang 8: Câu chuyện gửi gắm thông điệp về tình đoàn kết và bài học về sự nhìn nhận, đánh giá từ mọi phía - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG CỦN CỐ - LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS nắm được nội dung, vấn đề đã học trong chủ đề b) Nội dung: GV trình bày vấn đề c) Sản phẩm: câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Bài 1,2,3,7 Bài 1: Em khẳng định những câu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ chuyện trên đều là truyện ngụ ngôn - GV chuyển giao nhiệm vụ: vì chúng đều có đặc điểm tiêu biểu Gv yêu cầu Hs làm bài 1,2,3,7 nhất của truyện ngụ ngôn như:
  19. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Nhân vật trong truyện ngụ ngôn Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thường là loài vật hoặc con người thực hiện nhiệm vụ và không được miêu tả chi tiết về - HS thực hiện đánh giá theo ngoại hình. phiếu. - Nội dung ngắn gọn, thường được Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt viết bằng thơ hoặc văn xuôi. động và thảo luận - Cấu trúc: Tình hình ban đầu, xung - HS trả lời đột, kết quả hoặc giải quyết, đạo - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu đức. trả lời của bạn. - Thời gian và không gian không cụ Bước 4: Đánh giá kết quả thực thể. hiện nhiệm vụ - Mượn các nhân vật trong truyện - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ngụ ngôn để nêu lên một bài học về kiến thức. cách ứng xử hoặc vấn đề đạo đức của con người. NV2: Bài 4,5 Bài 2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Cách nhìn hạn hẹp của nhân vật - GV chuyển giao nhiệm vụ: con ếch và các ông thầy bói đã Gv lần lượt hướng dẫn hs làm các mang lại hậu quả không mấy tốt bài tập 4,5 đẹp: - HS tiếp nhận nhiệm vụ: + Con ếch thì bị trâu đi qua dẫm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, bẹp. thực hiện nhiệm vụ + Các ông thầy bói thì tranh cãi - HS suy nghĩ, trả lời kịch liệt, đánh nhau toác đầu chảy - GV quan sát, lắng nghe máu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt - Bài học rút ra từ hai truyện: Cần động và thảo luận cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của - HS trình bày trải nghiệm cá nhân mình, không được chủ quan mà
  20. - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu nên khiêm tốn học hỏi, nâng cao trả lời của bạn. kiến thức, trình độ của bản thân. Bước 4: Đánh giá kết quả thực Bài 3: hiện nhiệm vụ Gợi ý: (1) Em thích truyện "Hai - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại người bạn đồng hành và con gấu" kiến thức hơn vì đây là câu chuyện này đã giúp em nhận ra được bài học sâu NV3: Bài 6 sắc về tình bạn khi hoạn nạn. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Không chỉ vậy truyện còn đề cao trí - GV chuyển giao nhiệm vụ: hướng thông minh của con người khi dẫn học sinh làm bài 6 người bạn ở dưới đất đã vờ chết để - HS tiếp nhận nhiệm vụ. tránh khỏi sự hung dữ của con gấu. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, (2) Trong hai văn bản, em thích thực hiện nhiệm vụ văn bản bản "Chó sói và chiên - HS suy nghĩ viết bài con". Truyện kể về cuộc đối thoại - GV quan sát, lắng nghe giữa chó sói đang đói ăn và chú Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt chiên con hiền lành, nhút nhát. Lời động và thảo luận thoại độc đáo, dễ nhớ, dễ cảm - HS trình bày nhận, còn bộc lộ được tính cách - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu của từng nhân vật thật rõ nét. Nhân trả lời của bạn. vật sói đã thể hiện thói hung hăng, Bước 4: Đánh giá kết quả thực độc ác, gian xảo, hống hách, bịa đặt hiện nhiệm vụ và vô lý. Nhân vật chiên con đã cho - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại thấy bản tính nhút nhát, hiền lành, kiến thức của bạn. yếu đuối và sự đáng thương. Mỗi nhân vật với những nét tính cách khác nhau đã góp một phần không nhỏ vào việc thể hiện đề tài của
  21. truyện. Truyện ngụ ngôn luôn mang đến cho cho chúng ta những bài học bổ ích và ý nghĩa nên em rất yêu thích thể loại này. Bài 4: a. Khi viết một bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử, em cần lưu ý: - Sự kiện được kể lại trong văn bản là có thật và liên quan đến nhân vật / sự kiện lịch sử - Sử dụng người kể chuyện ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) thuật lại sự việc theo một trình tự hợp lí - Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật/ sự kiện - Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết - Kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách hợp lí, tự nhiên - Bố cục bài viết cần đảm bảo: mở bài, thân bài, kết bài b. Câu văn theo em nên dùng dấu chấm lửng là: Sống trong cảnh đất nước bị xâm lược nên từ nhỏ, Kim Đồng đã dũng cảm, quyết đoán, mạnh mẽ,
  22. có tinh thần yêu nước, căm thù giặc => Dấu chấm lửng biểu đạt ý còn nhiều đức tính tốt đẹp của anh Kinh Đồng chưa được kể hết. Bài 5 a. Cách chuẩn bị bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn cho hấp dẫn: - Chuẩn bị: + Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói + Tìm ý, lập dàn ý cho bài nói - Trình bày: + Tìm cách mở đầu và kết thúc sao cho hấp dẫn như: xem lại ảnh, một bức tranh, một câu tục ngữ, liên quan đến truyện ngụ ngôn sắp kể + Lựa chọn từ ngữ phù hợp với văn nói + Nói to, rõ, hào hứng, tự nhiên + Phân bố thời gian nói hợp lí b. Có thể rèn luyện khả năng sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm trong khi nghe bằng cách: - Nhấn mạnh tính hài hước trong câu chuyện. - Sử dụng hình thức chế, nhại.
  23. - Sử dụng cách chơi chữ, nói quá, so sánh. Bài 6 Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng dấu chấm lửng: - Cần sử dụng dấu chấm lửng đúng nơi, đúng chỗ và đúng mục đích của từng câu. - Không nên đặt dấu chấm lửng sai vị trí, tránh làm sai lệch ý câu văn. - Sử dụng dấu chấm lửng đúng công dụng của nó. Bài 7 Em có thể học được rất nhiều điều: - Khi nhìn nhận bất cứ một sự việc, vấn đề gì cần phải nhìn bao quát, toàn diện, tránh phán xét phiến diện, nhìn một chiều. - Trong cuộc sống cần phải tự biết bảo vệ bản thân mình, sống dũng cảm, tự rèn luyện phẩm chất khiêm tốn, không ngừng tu dưỡng bản thân. - Sống phải biết chia sẻ, tôn trọng, yêu thương, giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, không bỏ rơi người khác trong hoạn nạn.
  24. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Ếch ngồi đáy giếng: - GV chuyển giao nhiệm vụ - Khôn nhà dại chợ. Em hãy sưu tầm những câu ca dao, tục - Thùng rỗng kêu to. ngữ, danh ngôn cùng chủ đề với các - Coi trời bằng vung. truyện ngụ ngôn đã học - Ở nhà nhất mẹ nhì con - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Ra đường còn lắm kẻ giòn Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hơn ta hiện nhiệm vụ Thầy bói xem voi: - GV quan sát, gợi mở - Chín người, mười ý. - HS thực hiện nhiệm vụ. - Cãi chày cãi cối. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo kết quả hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung