Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Bài học cuộc sống
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
– Nhận biết các yếu tố thể hiện đặc điểm của truyện ngụ ngôn như: đề tài, nhân vật, sự kiện, cốt truyện, tình huống, không gian, thời gian.
– Nhận biết được sự kết hợp giữa lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong truyện.
– Rút ra được bài học của truyện và nêu được nhận xét về ý nghĩa, tác dụng của bài học ấy đối với người đọc, người nghe.
2. Năng lực
Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản những cái nhìn hạn hẹp: Ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản những cái nhìn hạn hẹp;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề.
- Năng lực theo dõi, dự đoán, suy luận.
3. Phẩm chất:
- Rút ra được bài học cho bản thân từ thông điệp của văn bản;
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về tác phẩm
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
File đính kèm:
- giao_an_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_2_ba.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Bài học cuộc sống
- BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (14 tiết) (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 9 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được VB một cách ngắn gọn. - Nêu được ấn tượng chung về VB; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm VB. - Nhận biết được các công dụng của dấu chấm lửng. - Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả. - Biết kể một truyện ngụ ngôn; biết sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước trong khi nói và nghe. - Yêu thương bạn bè, người thân, biết ứng xử đúng mực, nhân văn. - Tuỳ vào điều kiện thực tế của việc dạy học mà số tiết của từng nhóm kĩ năng có thể được linh hoạt điều chỉnh sao cho đảm bảo được mục tiêu. TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Mục tiêu: - Nhận biết được được một số khái niệm như: truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật - Lấy được ví dụ minh họa. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, trong SGK không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học các sự việc. (ở lớp 6) như: đề tài, cốt truyện, sự việc, Truyện ngụ ngôn là những truyện kể nhân vật, ngắn gọn, hàm súc, bằng văn xuôi hoặc - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Hãy văn vần. Truyện thường đưa ra bài học chọn một truyện và trả lời các câu hỏi sau về cách nhìn sự việc, cách ứng xử của để nhận biết từng yếu tố: con người trong cuộc sống. - Ai là người kể chuyện trong tác phẩm này? Đề tài trong truyện ngụ ngôn: thường Người kể ấy xuất hiện ở ngôi thứ mấy? là những vấn đề đạo đức hay những cách ứng xử trong cuộc sống.
- - Nếu muốn tóm tắt nội dung câu chuyện, em sẽ dựa vào những sự kiện nào? Sự kiện (hay sự việc) là yếu tố quan - Nhân vật chính của truyện là ai? Nêu một trọng góp phần làm nên câu chuyện. vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm của nhân Trong truyện ngụ ngôn, một câu chuyện vật đó. thường xoay quanh một sự kiện chính. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Chẳng hạn, ở truyện Thỏ và rùa, sự kiện HS thảo luận theo bàn trả lời các câu hỏi. chính là cuộc chạy thi giữa hai nhân vật thỏ và rùa. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Cốt truyện: là yếu tố quan trọng của HS báo cáo kết quả, nhận xét. truyện kể, gồm các sự kiện chính được Bước 4: Kết luận, nhận định. sắp xếp theo một trật tự nhất định: có GV chốt và mở rộng kiến thức. mở đầu, diễn biến và kết thúc. Hướng dẫn HS tìm hiểu các mục từ Cốt truyện của truyện ngụ ngôn: giải thích các yếu tố thể loại mới thường xoay quanh một sự kiện (một xuất hiện trong bài học này: Tình hành vi ứng xử, một quan niệm, một huống truyện, Không gian - thời gian nhận thức phiến diện, sai lầm ) nhằm trong truyện ngụ ngôn. đưa ra bài học hay lời khuyên nào đó. - Truyện ngụ ngôn là những truyện bịa đặt Nhân vật: là đối tượng có hình dáng, cử có ngụ ý về những bài học; về kinh nghiệm chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy sống, đạo lí. nghĩ, Được nhà văn khắc họa trong tác Nếu như ở các thể loại văn học khác, ngụ ý phẩm. Nhân vật thường là con người là ý nghĩa của sự phản ánh thì trong truyện nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, ngụ ngôn nó là đối tượng phản ánh. Bởi vậy, con vật, đồ vật, truyện ngụ ngôn mang đậm màu sắc triết lí Nhân vật trong truyện ngụ ngôn có thể dân gian. Khi tưởng tượng và hư cấu truyện là loài vật, đồ vật hoặc con người. Các ngụ ngôn, tác giả dân gian không tập trung nhân vật hầu như không có tên riêng, trình bày một số phận với nhiều tình tiết rắc thưởng được người kể chuyện gọi bằng rối mà chỉ chú ý khai thác một vài tình tiết danh từ chung như: rùa, thỏ, sói, cừu, liên quan đến một bài học kinh nghiệm nào cây sậy, thầy bói, bác nông dân, Từ đó một cách kín đáo, tế nhị. Đó có thể là một suy nghĩ, hành động, lời nói của nhân bài học về kinh nghiệm ứng xử giữa người vật ngụ ngôn, người nghe, người đọc có với người, một bài học về đạo đức, một ‘bài thể rút ra những bài học sâu sắc. học về nhận thức Người kể chuyện: là nhân vật do nhà - Truyện ngụ ngôn phản ánh cuộc đấu tranh văn tạo ra để kể lại câu chuyện: xã hội: + Ngôi thứ nhất; Xét trên bề mặt, truyện ngụ ngôn chỉ là + Ngôi thứ ba. truyện của các loài vật, đồ vật. Điều đó đúng nhưng chỉ là đúng về “phần xác” còn thực Lời người kể chuyện đảm nhận việc ra điều quan trọng của thể loại truyện này thuật lại các sự việc trong câu chuyện, phải là “phần hồn”. Ở phần hồn này, sự bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động ngụ ý kín đáo, bóng gió của tác giả dân gian của nhân vật vả miêu tả bối cảnh không không chỉ dừng lại ở các bài học về đạo lí gian, thời gian của các sự việc, hoạt hay những kinh nghiệm sống mà còn có cả động ấy. Sự phản kháng đối với xã hội, đả kích giai Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của cấp thống trị với những thói hống hách, nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể
- c. Sản phẩm học tập: Những kinh nghiệm rút ra của HS về quy trình viết đoạn văn ghi lại cảm xúc d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS rút ra kinh nghiệm cho - GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS ghi lại bản thân sau khi viết bài văn những kinh nghiệm của bản thân sau khi viết bài kể lại một sự việc có thật liên văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân quan đến nhân vật hoặc sự vật hoặc sự kiện lịch sử. kiện lịch sử. - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ HS ghi lại những kinh nghiệm của bản thân Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời 1-2 HS chia sẻ kinh nghiệm mà mình rút ra được. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv bổ sung, nhận xét, đánh giá, chốt ý. PHT số 1 Ngữ liệu Câu hỏi Tháng 9 vừa qua, trong chuyến hành trình Về + Tìm những từ thể hiện cảm xúc cùa nguồn, lớp mình có dịp về thành phố Rạch Giá người viết về bài thơ. (Kiên Giang) dự lễ hội tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực. Đây là lễ hội thường niên, từ ngày 26 đến 28 tháng 8 âm lịch. Trong + Tác giả đoạn văn đã sử dụng ngôi dịp này, hàng nghìn người từ khắp nơi về viếng thứ mấy để chia sẻ cảm xúc? đền, tưởng nhớ ông, tham gia các hoạt động văn hóa trong lễ hội. Tôi được biết về những chiến công đánh giặc + Những câu nào thuộc về phần mở cứu nước của anh hùng Nguyễn Trung Trực và đoạn? Vì sao em biết? nghĩa quân qua lời kể của cô giáo dạy Lịch sử. Câu nói nổi tiếng của ông khi bị địch bắt và xử tử: “Bao giờ người miền Tây nhổ hết cỏ lùng thì người miền Nam đánh Tây” khiến tôi háo hức + Những câu nào thuộc về phần thân mong chờ chuyến đi này. đoạn? Phần này trình bày nội dung Khi đứng trước ngôi đền của anh, tôi trào dâng gì? một niềm xúc động và tự hào. Ngôi chùa nằm bên dòng sông hiền hòa ngay sát cửa biển và mát rượi dưới bóng cây bồ đề cổ thụ. Nơi đây là một trong chín ngôi chùa có lịch sử lâu đời và quy mô lớn + Hãy chỉ ra câu kết của đoạn văn và nhất tỉnh Kiên Giang. Tượng Nguyễn Trung Trực được đúc bằng đồng đặt ở sân đình. Bức tượng cho biết nội dung cùa nó. mang phong thái bất khuất của người anh hùng. Từ sáng sớm, dòng người đổ về thắp hương, dâng lễ tưởng nhớ tổ tiên. Trên bàn thờ, các lễ vật + Tìm những từ ngữ được dùng theo được bày biện khá đẹp mắt. Những đĩa trái cây, sản vật miệt vườn sông nước được tạo hình rồng kiểu lặp lại hoặc thay thể những từ phượng, những linh vật mang lại những điều tốt ngữ tương đương ở những câu trước lành. Mùi hương thoang thoảng trong không khí. đó. Nêu tác dụng của những từ ngữ Các bậc cao niên mặc áo dài khăn đóng đứng hai đó? bên tả, hữu tiến hành nghi lễ theo nhịp trống.
- Trong không khí trang nghiêm, diễn văn tưởng niệm của Ban tổ chức đã gợi lên hình ảnh người anh hùng Nguyễn Trung Trực thật gần gũi mà anh dũng. Ông tên thật là Nguyễn Văn Lịch, lúc nhỏ còn có tên là Chơn. Ông là con thứ năm trong một gia đình làm nghề chài lưới ở Xóm Vẹm, làng Bình Nhất, phường Tân An, tỉnh Gia Định (nay thuộc ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Ông vốn tính tình nghiêm túc, ngay thẳng, giàu bản lĩnh và tự trọng nên được mọi người yêu mến, gọi ông là Nguyễn Trung Trực. Là con của một người đánh cá rất giỏi, anh luyện võ từ nhỏ nên có sức khỏe dẻo dai, ý chí kiên cường. Khi Pháp đánh vào Gia Định, ông đã tham gia nghĩa quân và trở thành người đi đầu trong công cuộc đánh giặc cứu nước. Nguyễn Trung Trực và nghĩa quân đã lập nhiều chiến công như đốt cháy chiến thuyền L'Espérance (L'Espérance) của thực dân Pháp ở cửa sông Nhựt Tảo ngày 10-12-1861; tiến công thành công đồn Kiên Giang ngày 16 tháng 6 năm 1868; Những trận đánh do ông chỉ huy đã làm quân địch bất ngờ. Chẳng hạn, trận đánh năm 1861, ông đã cho nghĩa quân cải trang thành đám cưới để phục kích, tấn công và đốt cháy chiến thuyền của giặc. Sau phần lễ trọng thể, trang nghiêm là phần hội tưng bừng. Dự hội là dịp để nhân dân địa phương và du khách tưởng niệm người anh hừng, vừa gặp gỡ, giao lưu và thực hành các sinh hoạt văn hóa hay hoạt động thiện nguyện. Nguyễn Trung Trực hy sinh khi mới 30 tuổi. Cuộc đời tuy ngắn ngủi nhưng lòng yêu nước, khí phách anh hùng, tinh thần cương trực, hào sảng của ông là bất diệt. Có lẽ vì vậy mà lễ hội giỗ Tổ hàng năm ở Rạch Giá (Kiên Giang) đã trở thành một trong những lễ hội truyền thống lớn của địa phương, luôn thu hút nhiều lứa tuổi, nhiều tầng lớp nhân dân và du khách tham dự. Lưu ý: Các con có thể kết hợp giữa việc ghi chú vào ngữ liệu và viết vào chỗ . PHT số 2: Dàn ý viết bài văn Sự việc: Mở bài Lí do: Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật, sự kiện Thân bài Bằng chứng Thuật lại nội dung/ diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật, sự kiện lịch sử. .Ý nghĩa: . Khẳng định ý nghĩa của sự việc: Kết bài .Nêu cảm nhận của người viết về sự việc .
- PHT số 2: Dàn ý viết đoạn văn Bảng kiểm Bảng kiểm C. NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGÔN SỬ DỤNG VÀ THƯỞNG THỨC NHỮNG CÁCH NÓI THÚ VỊ, HÀI HƯỚC TRONG KHI NÓI VÀ NGHE I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Kể lại được truyện ngụ ngôn. - Biết vận dụng và thưởng thức những cách nói thú vị trong khi nói và nghe. 2. Về năng lực * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
- * Năng lực đặc thù - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao ở trường, ở lớp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, bảng, phấn, bút lông. - SGK, SGV. - Đồ vật minh hoạ, đoạn video clip, tranh ảnh, (nếu cần). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’) 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 2. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV 3. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS 4. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV cho HS quan sát hình ảnh và đặt câu hỏi gợi mở vấn đề: Em đã từng kể lại chuyện ngụ ngôn cho người khác nghe chưa? Người nghe em kể là ai? Em đã kể chuyện đó theo cách thức như thế nào? Em nhận thấy người nghe có hiểu, có thích thú không? B2: Thực hiện nhiệm vụ Hs suy nghĩ B3: Báo cáo, thảo luận Hs chia sẻ, trả lời các câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV): - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Truyện ngụ ngôn luôn là thế giới đầy hấp dẫn với những câu chuyện đầy màu sắc, lung linh và huyền ảo. Vậy làm thế nào để chúng ta kể được câu chuyện đúng và hấp dẫn. 2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (114’) Nhiệm vụ 1: Nói và nghe kể lại một truyện ngụ ngôn
- TRƯỚC KHI NÓI (15’) Mục tiêu: - Trình bày được các yêu cầu của bài kể về một truyện ngụ ngôn Xác định được đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói. Lập được dàn ý cho bài kể lại một truyện ngụ ngôn. Nội dung: HS trả lời câu hỏi để xác định yêu cầu, HS trả lời câu hỏi để xác định được đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói. Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I. Nói và nghe 1. Yêu cầu chung GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Dùng ngôi thứ nhất để kể. - Bài văn kể lại một truyện ngụ ngôn cần đảm bảo - Sử dụng một trong những cách những yêu cầu gì? sau để bài nói thêm hấp dẫn: – Khi luyện tập và trình bày bài nói kể lại một truyện + Sử dụng hình ảnh: vẽ bức ngụ ngôn, em cần lưu ý điều gì? tranh liên quan đến câu chuyện – Em cần làm gì để bài nói của mình hấp dẫn, thu hút hoặc tóm tắt truyện bằng sơ đồ người nghe? tư duy Trong bài học này, em sẽ thực hiện hoạt động nói và + Sử dụng âm thanh: dùng nhạc nghe gì? nền hoặc video clip minh hoạ - Bài nói này nhằm mục đích gì? cho bài nói. - Người nghe có thể là ai + Sử dụng đồ vật, mô hình: cầm - Em sẽ trình bày bài nói ở đâu? Trong thời gian bao một đồ vật hoặc mô hình liên lâu? quan đến nội dung câu chuyện GV yêu cầu HS: của em trong khi kể. - Trình bày các bước xây dựng bài nói. 2. Các bước tiến hành - Lập dàn ý cho bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn. - Kiểm tra dàn ý bài nói để đáp ứng yêu cầu: - Câu chuyện cần có đủ 3 phần: giới thiệu, nội dung và kết thúc; được kể từ ngôi thứ nhất. – Câu chuyện giới thiệu rõ ràng (các) nhân vật, không gian, thời gian xảy ra; các sự việc được kể theo trình tự hợp lí; thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình đối với những sự việc, con người trong câu chuyện. - Trình bày suy nghĩ, bài học rút ra từ câu chuyện. B2: Thực hiện nhiệm vụ Cá nhân HS suy nghĩ câu trả lời. B3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về yêu cầu của bài văn kể lại một truyện ngụ ngôn. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời của HS về yêu cầu của bài kể lại một truyện ngụ ngôn.
- - GV nhận xét và nhắc lạị các bước xây dựng bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn. TRÌNH BÀY NÓI (45’) Mục tiêu: Kể lại được một truyện ngụ ngôn. Nội dung: Bài làm của HS. Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 3. Trình bày bài nói GV yêu cầu HS: - Trước tiên, luyện tập trong nhóm kể lại một truyện ngụ ngôn. - Sau đó, cá nhân HS kể lại truyện ngụ ngôn trước lớp. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS luyện tập theo nhóm kể lại một truyện ngụ ngôn. B3: Báo cáo, thảo luận - 2 – 3 HS kể lại một truyện ngụ ngôn. - Các HS khác lắng nghe và ghi chép, nêu câu hỏi (nếu có). B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét ngắn gọn phần trình bày của các HS và đề nghị HS chuẩn bị cho hoạt động trao đổi, đánh giá, rút kinh nghiệm. Lưu ý: Ở hoạt động này, GV chỉ nhận xét khái quát, ngắn gọn về mức độ và thái độ thực hiện nhiệm vụ học tập của HS, còn các nhận xét, đánh giá chi tiết về từng bài trình bày của HS thì GV sẽ thực hiện sau khi HS thực hiện việc trao đổi, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. SAU KHI NÓI (20’) Mục tiêu: – Tự đánh giá được với tư cách người nói và đánh giá được bài nói của bạn với tư cách người nghe; rút ra được kinh nghiệm cho bản thân. – Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp. Nội dung: Câu trả lời của HS: Tự đánh giá và rút kinh nghiệm về bài của mình và của bạn. Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 4. Trao đổi về bài nói (1) Trước tiên, GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và dùng bảng kiểm để tự đánh giá kĩ năng kể lại truyện ngụ ngôn (đối với những HS trình bày bài nói).
- (2) Sau đó, GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và dùng bằng kiểm đánh giá kĩ năng kể lại truyện ngụ ngôn của bạn với tư cách người nghe. (3) Cuối cùng, GV yêu cầu tất cả HS suy ngẫm và rút kinh nghiệm từ hoạt động kể lại một truyện ngụ ngôn vừa thực hiện. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ theo thứ tự: (1) > (2) – (3) B3: Báo cáo, thảo luận - Đối với nhiệm vụ (2), đại diện 2 – 3 HS trình bày kết quả nhận xét, đánh giá bài nói của bạn. HS được nhận xét có quyền trao đổi, giải thích thêm hoặc nếu thắc mắc cần được giải đáp với người nhận xét nếu muốn, cần đảm bảo cuộc trao đổi diễn ra nhã nhặn, lịch sự, tôn trọng nhau. – Đối với nhiệm vụ (3), 1 – 2 HS trình bày kinh nghiệm rút ra được từ việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS trên ba phương diện: + Những ưu điểm cần phát huy và những điểm cần lưu ý, điều chỉnh về cách kế lại một truyện ngụ ngôn của HS. + Cách nhận xét, đánh giá kĩ năng kể lại một truyện ngụ ngôn của HS: HS đã biết sử dụng những tiêu chí trong bảng kiểm để nhận xét, đánh giá chưa? HS có nhận ra những ưu điểm, những điểm cần khắc phục trong bài nói của bản thân và của các bạn hay không? + Cách HS lắng nghe và phản hồi với nhận xét, đánh giá của các HS khác trong lớp. – GV giải đáp những gì HS thắc mắc (nếu có). Nhiệm vụ 2: Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị trong khi nói và nghe SỬ DỤNG VÀ THƯỞNG THỨC NHỮNG CÁCH NÓI THÚ VỊ, HÀI HƯỚC TRONG KHI NÓI VÀ NGHE Mục tiêu: biết sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước trong khi nói và nghe. Nội dung: Tìm hiểu các cách nói thú vị, hài hước Tổ chức thực hiện Sản phẩm
- B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) II. Sử dụng và thưởng thức Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK . Từ đó hãy những cách nói thú vị trong trình bày các cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và khi nói và nghe nghe? - Nhấn mạnh tính hài hước B2: Thực hiện nhiệm vụ trong câu chuyện Hs đọc, suy nghĩ - Sử dụng hình thức chế, nhại B3: Báo cáo, thảo luận - Sử dụng cách chơi chữ, nói Hs trả lời câu hỏi quá, so sánh B4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, kết luận các cách nói thú vị trong khi nói và nghe. 3. HĐ 3: Luyện tập (16’) a) Mục tiêu Củng cố lại kiến thức đã học. b) Nội dung Học sinh chơi trò chơi c) Sản phẩm Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv giới thiệu trò chơi, hướng dẫn luật chơi B2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh chọn câu hỏi, chơi B3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trả lời B4: Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, đánh giá 4. HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để thực hiện nhiệm vụ nói và nghe. - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập b) Nội dung Chọn một truyện ngụ ngôn rồi đóng kịch (phân vai). c) Sản phẩm: Phần trình bày của học sinh d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Mỗi tổ là một đội (4 đội) Chọn một truyện ngụ ngôn rồi đóng kịch (phân vai). B2: Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện B3: Báo cáo, thảo luận Học sinh đóng kịch B4: Kết luận, nhận định HS dùng rubric để nhận xét lẫn nhau.
- - GV nhận xét thái độ thực hiện nhiệm vụ học tập của HS và sản phẩm của HS. ÔN TẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÔN TẬP Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, HS có thể: Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học trong bài học để thực hiện các nhiệm vụ ôn tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tp củ a mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi Vòng quay may mắn c. Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS trả lời các câu hỏi - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Câu 1: Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc thể loại gì? Câu 2: Sự đối lập giữa hai nhân vật chó sói và chiên con cho chúng ta suy nghĩ gì? Câu 3: Tác gỉa của vản bản “Hai người bạn đồng hành và con gấu” là ai? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe và trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt đông - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài
- B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - So sánh được các bài trong cùng chủ đề - Nêu ra được bài học và cách ứng xử cá nhân sau khi học xong các văn bản và bài đã học. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: *Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS trả lời miệng các bài tập trong SGK. Các học sinh khác lắng nghe nhận xét, bổ sung, trao đổi. *Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. *Báo cáo, thảo luận: 4-5 HS trả lời miệng các bài tập. *Kết luận, nhận định: GV nhận xét và hướng dẫn HS kết luận theo các định hướng tham khảo trong SGV/tr.66-67, gợi ý như sau: Câu 1: GV hướng dẫn HS dựa vào Tri thức Ngữ văn và những gì đã học được để trả lời ngắn gọn: Dựa vào đâu để em khẳng định rằng: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi (VB 1, 2: Những cái nhìn hạn hẹp), Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con (VB 3, 4: Những tình huống hiểm nghèo) đều là truyện ngụ ngôn? Các văn bản nhân hóa loài vật hay con người để nói về một triết lý, phê phán thói hư tật xấu, nêu lên những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cuộc sống để khuyên nhủ, răn dạy con người. Câu 2: Hậu quả của cái nhìn hạn hẹp của con ếch và các ông thầy bói mù và bài học chung có thể rút ra từ hai truyện Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi: Sự trả giá bằng sinh mạng hoặc thương vong do mâu thuẫn xô xát, đánh nhau. Bài học về nhận thức bản thân, nhận thức thế giới và các sự vật, nắm bắt lẽ phải trong các tình huống của đời sống. Câu 3: Trong những tình huống hiểm nghèo, hai “người bạn” trong truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu; “chó sói” trong Chó sói và chiến con đã bộc lộ đặc điểm, tính cách của họ như thế nào? Các truyện này đã để lại trong em những ấn tượng gì thật sự khó quên? Hai người bạn đồng hành và con gấu: Tính cách người bỏ rơi bạn chạy tháo thân; ích kỉ, không đáng tin, tò mò, ; tính cách người bị bỏ rơi: hóm hỉnh. Ấn tượng: về sự may mắn, về sự ích kỉ, về sự hóm hĩnh, về câu nói. Chó sói và chiên con: Xem lại bài học VB 3, 4. Ấn tượng về một chú chiên con đáng thương; một gã chó sói tàn bạo bất chấp lẽ phải. Câu 4. a. HS dựa vào tri thức về kiểu bài SGK để trả lời những lưu ý khi viết một bài văn kể lại một sự việc liên quan đến nhân vật sự kiện lịch sử,
- b. HS dựa vào bài viết của mình tìm câu văn phù hợp và thực hiện yêu cầu của câu hỏi (Tìm trong bài văn em mới viết một vài đoạn văn, câu văn mà theo em là nên dùng đấu chấm lừng, chỉnh sửa và đặt dấu chấm lưng sao cho phù hợp). Câu 5. Lưu ý chuẩn bị và trình bày bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn: a. Kể chuyện ngắn gọn hài hước giúp làm nổi bật bài học. b. Vận dụng một số kĩ thuật và thường xuyên luyện tập để có thể sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm trong khi nói và nghe. Câu 6. HS dựa vào tri thức tiếng Việt và những gì đã thực hành để trả lời câu hỏi về đặc điểm chức năng của dấu chấm lửng và cách sử dụng loại dấu câu này trong khi viết văn. Câu 7. Về thu hoạch được rút ra từ các tình huống, câu chuyện, nhân vật trong truyện ngụ ngôn. Sau khi HS trả lời về thu hoạch của mình. GV có thể gợi mở thêm: - Đời sống có nhiều tình huống có nguy cơ dẫn đến sai lầm trong nhận thức, hành động, ứng xử; cần tỉnh táo cảnh giác để tránh sai lầm. - Mỗi câu chuyện trong truyện ngụ ngôn hay lời khuyên trong ca dao tục ngữ, gắn với tình huống đều hàm chứa một bài học, khi đọc truyện, đọc VB cần nhận ra bài học ấy. - Nhân vật trong truyện ngụ ngôn, khác với nhân vật loài vật trong truyện đồng thoại, thường là hiện thân của các ngộ nhận, hành động sai lầm mà người đọc cần tránh. Ngoài các nội dung trên, trong tiết ôn tập này, GV cũng cần lưu ý nhắc nhở, kiểm tra việc thực hiện yêu cầu đọc mở rộng VB thông tin ở nhà của HS.