Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tản văn.
- Chủ đề của văn bản; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Sự mạch lạc của văn bản, nhận biết ngôn ngữ của các vùng miền; hiểu và trân trọng sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập.
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tùy bút, tản văn.
- Nhận biết được chủ đề của văn bản; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Nhận biết được sự mạch lạc của văn bản, nhận biết ngôn ngữ của các vùng miền; hiểu và trân trọng sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền.
2. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu quý trân trọng và bảo vệ thiên nhiên.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với môi trường, với công việc được giao ở trường, ở lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà văn Y Phương và văn bản “Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát”.
- Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_4_qu.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên
- BÀI 4: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (Tản văn, Tùy bút) MỤC TIÊU CHUNG BÀI 4: 1. Kiến thức: – Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn. – Nhận biết được chủ đề của VB; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB. – Nhận biết được sự mạch lạc của VB; nhận biết ngôn ngữ của các vùng miền; hiểu và trân trọng sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền. – Viết được bài văn biểu cảm về con người, sự việc. – Tóm tắt được ý chính do người khác trình bày. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn. Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập. * Năng lực đặc thù: Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tùy bút, tản văn. Nhận biết được chủ đề của văn bản; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. Nhận biết được sự mạch lạc của văn bản, nhận biết ngôn ngữ của các vùng miền; hiểu và trân trọng sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền. 3. Về phẩm chất: – Nhân ái: Biết yêu quý, trân trọng, bảo vệ thiên nhiên. Trách nhiệm: Có trách nhiệm với môi trường, với công việc được giao ở trường, ở lớp. BÀI 4: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (Tản văn, Tùy bút) Đọc – hiểu văn bản CỐM VÒNG (2 tiết) -Thạch Lam- I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn. - Nhận biết được chủ đề của văn bản - Liên hệ, vận dụng. 2. Về năng lực * Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác * Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học 3. Về phẩm chất: Yêu quý, trân trọng những nét văn hoá truyền thống của dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số tranh ảnh có liên quan đến bài học. - Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, (nếu có thể). - Giấy A1 hoặc A2 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm. - Phiếu học tập GV có thể chuyển một số câu hỏi trong SGK thành phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (8 phút) a. Mục tiêu: - HS xác định được nội dung chính của văn bản đọc – hiểu từ phần khởi động. - Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học b. Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của văn bản đọc – hiểu. HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân, kết nối tri thức trong video với tri thức trong thực tiễn với nội dung bài học c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV cho HS xem video theo link - Video em vừa xem nói về món ăn nào? Em đã được nếm thử món ăn này chưa? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV chiếu video, gợi dẫn học sinh vào bài HS xem video, trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu 1 vài học sinh trả lời. - HS trình bày B4: Kết luận, nhận định - GV chốt ý, dẫn vào bài: Hà Nội không chỉ là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị đầu não của cả nước mà còn là một vùng đất ngàn năm văn hiến. Nhắc đến vùng đất Hà thành này,
- người ta nghĩ ngay đến 36 phố phường với những nét đẹp cổ điển và đương nhiên cũng không thể nào quên một món ăn vặt đơn giản nhưng cũng rất nhã nhặn, đó chính là món cốm làng Vòng. Món ăn dân dã này được Thạch Lam đưa vào văn chương hết sức tinh tế, độc đáo trong bài “Cốm Vòng”. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (67 phút) 2.1. Tri thức đọc –hiểu a. Mục tiêu: - Hình thành cho học sinh năng lực giao tiếp và hợp tác. - Phát triển kĩ năng tự chủ, tự học của bản thân - Học sinh nắm được những đặc điểm của tản văn, tùy bùy b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tản văn, tùy bút - Chia nhóm cặp đôi * Tản văn: Tản văn là loại - Các cặp đôi trao đổi sản phẩm đã chuẩn bị cho nhau để văn xuôi ngắn gọn, hia súc cùng nhau trao đổi có cách thể hiện đa dạng ? Tản văn là gì? (trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả ), nhưng nhìn chung đều mang tinh chất chấm phủ, bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc của người viết qua các hiện ? Tùy bút là gì? tượng đời sống thường ? Chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ trong tản văn, tùy bút? nhật, giàu ý nghĩa xã hội B2: Thực hiện nhiệm vụ * Tùy bút: Tuỳ bút là một - HS cùng nhau chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến. thể trong ki, dùng để ghi B3: Báo cáo, thảo luận chép, miêu tả những hình - GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm. ảnh, sự việc mà người viết - HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các cặp đôi còn quan sát, chứng kiến; đồng lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận của thời chú trọng thể hiện cảm các cặp đôi báo cáo. xúc, tình cảm, suy nghĩ của B4: Kết luận, nhận định tác giả trước các hiện tượng HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận và vấn đề của đời sống. xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần).
- Tôi thể hiện các ý rõ ràng, mạch lạc bằng cách Tâm thế tôi cần chuẩn bị là sự lắng nghe, tinh thần cầu thị. Để không bỏ sót ý chính do người khác trình bày, tôi cần tập trung lắng nghe và ghi chép. Để đảm bảo bài tóm tắt thể hiện chính xác, đầy đủ thông tin, tôi cần lắng nghe, ghi lại ngắn gọn nhưng không bỏ sót chi tiết quan trọng, ghi từ khoá. Để ghi được ngắn gọn các thông tin, tôi nên tập viết nhanh, sử dụng hệ thống kí hiệu, viết tắt hoặc sơ đồ trình bày. Tôi thể hiện các ý rõ ràng, mạch lạc bằng cách ghi các ý theo thứ tự hoặc vẽ sơ đồ nội dung tóm tắt. PHỤ LỤC: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA HỌC SINH KHI LÀM VIỆC NHÓM STT Tiêu chí Xuất hiện Không xuất hiện Xác định rõ ràng nhiệm vụ thảo 1 luận Tích cực bàn bạc để phân công 2 nhiệm vụ Tích cực trao đổi, chia sẻ thông tin 3 trong nhóm Tích cực thực hiện nhiệm vụ được 4 phân công Cả nhóm tích cực hoàn thành nhiệm 5 vụ thảo luận
- Nhận ra và điều chỉnh những sai 6 sót, hạn chế của bản thân khi được GV góp ý. Học sinh lắng nghe và có phản hồi 7 tích cực trong giao tiếp.
- BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA HỌC SINH NGHE STT Tiêu chí Xuất hiện Không xuất hiện Tích cực trao đổi, chia sẻ thông tin 1 trong nhóm Tích cực thực hiện nhiệm vụ được 2 phân công Cả nhóm tích cực hoàn thành nhiệm 3 vụ thảo luận Nhận ra và điều chỉnh những sai 4 sót, hạn chế của bản thân khi được GV góp ý. Học sinh lắng nghe và có phản hồi 5 tích cực trong giao tiếp. Tuần: Tiết 48 Ngày dạy: ÔN TẬP – BÀI 4: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để thực hiện các nhiệm vụ ôn tập. - Hệ thống các kiến thức đã học về một số nét độc đáo của các văn bản. - HS nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gởi đến người đọc; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Hệ thống lại kiến thức về chủ đề “Quà tặng của thiên nhiên” - Biết tóm tắt ý chính do người khác trình bày. 2. Về phẩm chất: - Nhân ái: Yêu quý trân trọng và bảo vệ thiên nhiên. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao ở trường, ở lớp.
- 3. Về năng lực: 3.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. 3.2. Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: + Nắm bắt nội dung các văn bản đã học. - Năng lực văn học: + Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tùy bút, tản văn. + Nhận biết được chủ đề của văn bản; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. + Nhận biết được sự mạch lạc của văn bản, nhận biết ngôn ngữ của các vùng miền; hiểu và trân trọng sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền. + Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản biểu cảm về con người sự việc. + Tóm tắt được ý chính do người khác trình bày. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính. - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc kĩ SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc, tìm hiểu bài: Ôn tập ( SGK – 95). Trả lời các phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠYHỌC: 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS kết nối với kiến thức đã học, khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi và củng cố bài học. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” cho hai đội; yêu cầu HS nhắc lại những nội dung và kiến thức đã được học trong bài 4. 1/ Tác giả của văn bản “Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát” là ai? A. Vũ Bằng C. Đỗ Trọng Khơi. B. Y Phương D. Nguyễn Ngọc Tư 2. Chủ đề của văn bản “Cốm Vòng” là gì?
- A. Nói về Cốm làng Vòng -Một thức quà của lúa non, đặc biệt nhất trong lòng Hà Nội. B. Hạt dẻ Trùng Khánh vào mùa thu dưới cái nhìn đầy tự hào của người con nơi quê hương mình. C. Những kỉ niệm tuổi thơ ùa về về "mùa phơi sân trước" 3. Xác định thể loại của văn bản “Thu sang”. A. Thơ lục bát C.Thơ năm chữ B. Thơ bốn chữ D. Thơ bảy chữ 4.Trong nhưng từ ngữ sau, từ nào là từ địa phương? A. Chè xanh C. Bát đĩa B. Ba má D. Ngô khoai - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, chia sẻ ý kiến. - Đội nào trả lời nhanh và đầy đủ nhất sẽ được điểm thưởng. - Sau khi HS trả lời xong GV tái hiện và dẫn dắt vào tiết Ôn tập để giúp HS củng cố kiến thức. 2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (27 phút) 1. Tóm tắt các đặc điểm của thể loại tản văn, tùy bút mà em đã học. a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đặc điểm của thể loại tản văn, tùy bút đã học. b. Nội dung: HS xem lại nội dung bài học và thực hiện yêu cầu của GV. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ. ? Hãy tóm tắt các đặc điểm của thể loại tản văn, tùy bút mà em đã học. Các đặc điểm của thể loại tản văn, B2: Thực hiện nhiệm vụ. tùy bút: HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập, suy - Chất trữ tình trong thể loại tản văn, nghĩ và nêu lên các đặc điểm của thể loại tùy bút: yếu tố được tạo từ vẻ đẹp của tản văn, tùy bút đã học. cảm xúc, suy nghĩ của tác giả trước hiện B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm tượng và vấn đề của đời sống. vụ học tập: - Cái tôi trong tản văn, tùy bút: yếu - GV: tố thể hiện cảm xúc, suy nghĩ riêng của - Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản tác giả qua văn bản và các từ nhân xưng phẩm ngôi thứ nhất. - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá về - Ngôn ngữ tản văn, tùy bút: tinh tế, phần trả lời của bạn. sống động, mang hơi thở đời sống, giàu HS: hình ảnh và chất trữ tình. - Trả lời câu hỏi.
- - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho về phần trả lời của bạn. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - Nhận xét thái độ làm việc của HS. - Đánh giá sản phẩm của HS. - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. d) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 2. Ôn lại các văn bản đã học. a. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được chủ đề, dấu hiệu nhận biết cái tôi và tình cảm, cảm xúc của người viết . - Hiểu được tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. b. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - HS làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung cho phần trình bày của nhóm bạn. c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học Sản phẩm dự kiến sinh B1: Chuyển giao nhiệm vụ. Văn bản Chủ đề Dấu Tình cảm, (GV) hiệu cảm xúc của - Phát phiếu học tập số 1. nhận người viết thể - Chia nhóm cặp đôi và giao biết cái hiện qua ngôn nhiệm vụ: tôi của ngữ văn bản ? Đọc lại các văn bản trong bài và người điền vào phiếu học tập. viết Phiếu học tập số 1 Cốm Nói về Sử dụng - Ăn Văn Chủ Dấu Tình Vòng Cốm ngôi thứ miếng cốm bản đề hiệu cảm, làng nhất cho ra miếng nhận cảm Vòng - làm cốm; tỏ ra biết xúc Một nhân một chút gì cái tôi của thức xưng thanh lịch, của người quà của cao quý; tiếc
- người viết lúa non, từng hạt rơi, viết thể đặc biệt hạt vãi; ăn hiện nhất từng chút qua trong một; nhón ngôn lòng Hà từng chút ngữ Nội. một; nhai nhỏ văn nhẹ; ngẫm bản nghĩ tính chất Cốm thơm, tính Vòng chất ngọt của Mùa cốm; ăn một thu về miếng cốm Trùng vào miệng là Khánh nuốt hương nghe thơm của hạt dẻ cánh đồng hát quê. Mùa - Một phơi ngày đầu sân tháng Tám, trước quê hương làm cho ta B2: Thực hiện nhiệm vụ. nhẹ nhõm và HS: đôi khi phơi - Làm việc cá nhân 2.’ (đọc SGK, phới. tìm chi tiết) - Ta vừa nhau - Làm việc nhóm 3’. (trao đổi, nhỏ nhẹ, ta chia sẻ và đi đến thống nhất để sẽ thấy rằng ăn hoàn thành phiếu học tập). một miếng - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo cốm vào luận nhóm, HS nhóm khác theo miệng là ta dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) nuốt cả hương cho nhóm bạn. thơm của GV: Hướng theo dõi, quan sát HS những cánh thảo luận nhóm và hỗ trợ (nếu HS đồng quê của gặp khó khăn). ông cha ta vào B3: Báo cáo, thảo luận. lòng. GV: Mùa thu Hạt dẻ Sử dụng - Trên về Trùng ngôi thứ khắp đất nước
- - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, Trùng Khánh nhất ta, không đâu đánh giá. Khánh vào mùa làm có giống mác - Hướng dẫn HS trình bày. nghe hạt thu dưới nhân lịch ngon ngọt HS: dẻ hát cái nhìn xưng và thơm bùi - Đại diện lên báo cáo sản phẩm đầy tự như ở Trùng của nhóm mình. hào của Khánh. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét và người - Cái đó bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. con nơi thì vưỡn. B4: Kết luận, nhận định (GV) quê - Cốm - Nhận xét thái độ và kết quả làm hương trộn hạt dẻ là việc của nhóm. mình. một thứ vật - Chốt kiến thức và chuyển dẫn quý, dùng để sang mục sau. khoản đãi quý - GV: Chiếu video, liên hệ mở nhân. rộng kiến thức. - Hạt dẻ =>GDĐĐ: Giáo dục lòng yêu rơi rơi như quý, trân trọng và bảo vệ thiên mưa màu nâu. nhiên. Đó là bản nhạc mùa thu ở quê tôi không thể nào quên. - Đó là điểm du lịch mang màu sắc, hương vị của tình yêu Mùa Những Sử dụng - Chuối phơi sân kỉ niệm ngôi thứ phơi đủ nắng trước tuổi thơ nhất có thể ăn tới ùa về về làm ra Giêng, mật "mùa nhân lặn vào trong phơi sân xưng vừa ăn vừa trước" tợp miếng trà, hoặc ngào qua với khóm, me, đem dầm nước đá uống cũng
- ngon thấu trời. - Vậy là nước miếng mình ứa ra, trên từng mét đường về nhà ngoại. - Tâm hồn mệt nhoài với những món ăn cực kì mời gọi trong sân thiên hạ 3. Cảm nhận về cái tôi của người viết trong văn bản “Cốm Vòng” và “Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát” . a. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được “cái tôi” của tác giả. - Hiểu được cái tôi của người viết được thể hiện trong văn bản. b. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động cá nhân cho HS. - HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung. (nếu cần) c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học Sản phẩm dự kiến sinh B1: Chuyển giao nhiệm vụ. (GV) - Phát phiếu học tập số 2. - Giao nhiệm vụ: ? Đọc lại các văn bản trong bài và điền vào phiếu học tập. Phiếu học tập số 2 Văn bản Cảm nhận cái “tôi” Văn bản Cảm của người viết nhận cái tôi
- của người Cốm Vòng -Cái tôi của tác giả Vũ Bằng viết tinh tế, sâu sắc, có chiều sâu Cốm về văn hóa. Vòng Mùa thu Mùa thu về - Cái tôi của tác giả Y về Trùng Trùng Khánh Phương mộc mạc, chân Khánh nghe nghe hạt dẻ hát chất; đồng thời lại rất giàu hạt dẻ hát kinh nghiệm sống và tính triết lí về nhân sinh. B2: Thực hiện nhiệm vụ. HS: - Làm việc cá nhân 3.’ (đọc SGK, tìm hiểu về “cái tôi” của người viết). - Báo cáo kết quả cá nhân, HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho phần trình bày của bạn. GV: Hướng theo dõi, quan sát và hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận. GV: - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần). HS: - Báo cáo sản phẩm của bản thân. - Theo dõi, nhận xét và bổ sung cho phần trình bày của bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau. 3. Hướng dẫn HS ôn tập các nội dung còn lại. a) Mục tiêu: Giúp HS
- - Nhận biết được những điều cần lưu ý khi viết bài văn biểu cảm về sự việc và tóm tắt ý chính do người khác trình bày. - Hiểu được ý nghĩa sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền. b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động cá nhân cho HS. - HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung. (nếu cần) c. Sản phẩm học tập: Kết quả bài làm của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 4: Câu 4: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa + GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ. các vùng miền có ý nghĩa vô cùng - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhóm quan trọng trong việc lưu giữ bản sắc đôi. HS trình bày sự khác biệt về ngôn ngữ văn hóa dân tộc. Nó tạo nên sự phong giữa các vùng miền có ý nghĩa như thế phú, đa dạng khi người dùng sử dụng. nào? Nêu một vài ví dụ thể hiện sự khác biệt Đồng thời, việc khác biệt đó cũng thể ấy. hiện rõ văn hóa đặc trưng giữa các - HS tiếp nhận nhiệm vụ. miền trong cùng một đất nước. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Một vài ví dụ thể hiện sử khác - HS thực hiện nhiệm vụ. biệt ấy: - GV quan sát, hỗ trợ. + Miền Bắc gọi là “ngõ”, miền Bước 3: Báo cáo kết quả . Trung gọi là “kiệt”, miền Nam gọi là - HS báo cáo kết quả “hẻm” - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu + quả dứa: Miền Bắc (quả dứa); trả lời của bạn. miền Trung (trái gai); miền Nam (trái B4: Kết luận, nhận định (GV) thơm, khóm). - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến + bố mẹ: Miền Bắc (bố -mẹ, thầy- thức. u); miền Trung (bọ- mạ); miền Nam (tía- má). + ngõ: Miền Bắc gọi là “ngõ”, miền Trung gọi là “kiệt”, miền Nam gọi là “hẻm” Câu 5 Câu 5: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Khi viết bài văn biểu cảm về sự - GV yêu cầu từng cá nhân viết vào vở việc, em cần lưu ý những điều sau: những suy nghĩ của mình về những điều em + Giới thiệu cảm xúc của mình cần lưu ý khi viết bài văn biểu cảm về sự khi viết về một sự việc.
- việc và tóm tắt ý chính do người khác trình + Bộc lộ tình cảm trong bài văn, bày. kết hợp với các yếu tố hỗ trợ như - HS tiếp nhận nhiệm vụ. miêu tả, tự sự để lí giải cảm xúc đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Khẳng định được tình cảm, cảm - HS thực hiện nhiệm vụ. xúc về sự việc đó trong bài. - GV quan sát, hỗ trợ. + Rút ra điều đáng nhớ nhất đối Bước 3: Báo cáo kết quả . với bản thân. - GV gọi 2-3 HS trình bày sản phẩn cá nhân. - Khi tóm tắt ý chính do người - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả khác trình bày, em cần lưu ý những lời của bạn. điều sau: B4: Kết luận, nhận định (GV) + Bài tóm tắt phải đảm bảo đầy - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến đủ, chính xác về nội dung. thức. + Ghi ngắn gọn các thông tin chính mà người khác trình bày bằng các từ khóa, sơ đồ, + Các ý chính trong bài cần được tóm tắt rõ ràng, mạch lạc. 3. HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức nội dung của bài học và ý nghĩa của thiên nhiên đối với cuộc sống của con người. b) Nội dung: - GV ra bài tập. - HS làm bài tập. c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập 7) Từ những gì đã học trong bài học này, em hãy trả lời câu hỏi: quà tặng của thiên nhiên có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta? B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS thực hiện nhiệm vụ và chia sẻ ý kiến của mình. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm. - HS đứng tại chỗ để trình bày. HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung. B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. Gợi ý trả lời:
- Đời sống của con người nói luôn gắn liền với thiên nhiên. Đối với cuộc sống của con người, thiên nhiên như là quà tặng bởi nó chính là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên để phục vụ cho cuộc sống và sản xuất sinh hoạt của con người. Bởi vật, thiên nhiên có vai trò rất quan trọng đối với tất cả con người cũng như tất cả những sinh vật sống trên trái đất. Và nếu chúng ta biết khai thác, sử dụng hợp lí cũng như bảo tồn, gìn giữ thiên nhiên thì nó sẽ trở thành một trong những tài sản quý giá nhất của con người chúng ta. 4. HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (5 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về những món quà mà thiên nhiên ban tặng cho em mỗi ngày. - Mở rộng thêm bằng cách đọc thêm 1 số văn bản khác và nêu lên những việc làm cụ thể của bản thân có thể làm để giúp thiên nhiên tươi đẹp. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập và vận dụng kiến thức bài học đưa ra việc làm cho bản thân. c. Sản phẩm học tập: Kết quả bài làm của HS. d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS. Ghi lại những món quà mà thiên nhiên ban tặng cho em mỗi ngày và những việc em có thể làm để giúp thiên nhiên tươi đẹp hơn (làm vào vở). B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc để xác định yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS cách làm. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS chữa bài tập bằng cách trình bày sản phẩm của mình. - HS lên bảng chữa bài hoặc đứng tại chỗ để trình bày - HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. Gợi ý trả lời: Quà tặng từ thiên Việc em có thể làm để thiên nhiên tươi đẹp hơn nhiên Cây và hoa Bón phân, tỉa cành, tưới nước hằng ngày Các loài động vật Không săn bắt,giết hại Bãi biển đẹp Không xả rác, tham gia các hoạt động tình nguyện dọn rác ngoài bờ biển Nguồn nước sạch Không đổ dầu ăn trực tiếp vào bồn rửa chén, không sử dụng thuốc trừ sâu
- Không khí trong Trồng cây xanh, hạn chế các hoạt động đốt cháy, sử lành dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng Dặn dò: (3 phút) Đối với bài học tiết này: + Đọc lại bài, nắm kĩ các nội dung đã ôn và các bài tập đã làm. Đối với bài học tiết sau: + Đọc và tìm hiểu bài: “Từng bước hoàn thiện bản thân” . Tìm hiểu văn bản“Chúng ta có thể đọc nhanh hơn”. Tâp trả lời các câu hỏi trong phần suy ngẫm và phản hồi- SGK trang 101. IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO DÀNH CHO HỌC SINH: V. RÚT KINH NGHIỆM