Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Nét đẹp văn hoá Việt

1. Năng lực

* Năng lực đặc thù

-Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản.

-Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản.

-Nhận biết được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản in hoặc văn bản điện tử.

-Nhận biết được đặc điểm và chức năng của số từ.

-Viết được văn bản tường trình rõ ràng, đầy đủ, đúng quy cách.

-Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.

* Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.

- Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra.

  2. Phẩm chất

- Trung thực khi tham gia các hoạt động .

II. KIẾN THỨC

-Văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động: cấu trúc và đặc điểm hình thức:

+ HS nắm được cấu trúc của loại văn bản này thường có 3 phần:

+ HS nắm được  đặc điểm hình thức của văn bản.

-Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin.

III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

 1. Thiết bị dạy học

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên

- Máy chiếu, máy tính

- Giấy A1 hoặc bảng phụ 

- Phiếu học tập.

2. Học liệu

- Tri thức ngữ văn

- Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học 

docx 53 trang Thanh Tú 03/06/2023 6240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Nét đẹp văn hoá Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_8_ne.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Nét đẹp văn hoá Việt

  1. Trường THCS Năm học: 2022-2023 Danh sách GV soạn bài 8: Nét đẹp văn hoá Việt. Bài Nội dung soạn Tên người soạn Địa chỉ -Trò chơi cướp cờ Lê Văn Bình THCS Lương Thế Vinh – Quy Nhơn - Bình Định. (ĐT:0905168837) -Cách gọt củ hoa thủy Lê Mai Đà Nẵng ( ĐT 0766518074 tiên Bài 8 – -Đọc kết nối chủ điểm: Đinh Thị Hiền THCS Phan Bội Châu - Đà NÉT ĐẸP Hương khúc Nẵng (0935804467) VĂN HOÁ -Thực hành tiếng việt VIỆT -Đọc mở rộng theo thể Thuytrinhvuong THCS An Hải, Tuy An - Phú (Văn bản loại: Kéo co Yên ( ĐT 0976796955) thông tin) -Viết văn bản tường trình Mai Thu THCS Chu Văn An Thanh -Trao đổi một cách Khê – Đà Nẵng xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. (0869171300) -Ôn tập GV: KHBD Ngữ văn 7 1
  2. Trường THCS Năm học: 2022-2023 BÀI 8: NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VIỆT (Văn bản thông tin) Môn: Ngữ văn 7 - Số tiết: 13 tiết I. MỤC TIÊU -Học sinh đạt được: 1. Năng lực * Năng lực đặc thù -Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản. -Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản. -Nhận biết được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản in hoặc văn bản điện tử. -Nhận biết được đặc điểm và chức năng của số từ. -Viết được văn bản tường trình rõ ràng, đầy đủ, đúng quy cách. -Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. * Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra. 2. Phẩm chất - Trung thực khi tham gia các hoạt động . II. KIẾN THỨC -Văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động: cấu trúc và đặc điểm hình thức: + HS nắm được cấu trúc của loại văn bản này thường có 3 phần: + HS nắm được đặc điểm hình thức của văn bản. -Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin. III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học GV: KHBD Ngữ văn 7 2
  3. Trường THCS Năm học: 2022-2023 - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ - Phiếu học tập. 2. Học liệu - Tri thức ngữ văn - Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG : MỞ ĐẦU (Dự kiến thời lượng: 3 phút) a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học b. Nội dung: GV yêu cầu HS cùng theo dõi video theo link sau và chia sẻ cảm nghĩ của mình nhé ! c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS: Cảm xúc của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS theo dõi Video Trò chơi dân gian: Cướp cờ và chia sẻ cảm xúc của mình sau khi xem xong Video. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - HS theo dõi hình ảnh, hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi GV theo dõi, quan sát HS * Sản phẩm dự kiến: - Cảm xúc của HS: + Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi. + Nhớ lại ký ức tuổi thơ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân GV: KHBD Ngữ văn 7 3
  4. Trường THCS Năm học: 2022-2023 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn vào chủ đề bài học. Mỗi dân tộc đều có những nét đẹp văn hoá riêng, thể hiện qua ngôn ngữ, trang phục, trò chơi, cách bài trí nhà cửa, chế biến món ăn, thưởng trà, chơi hoa, Tất cả đều là những di sản văn hoá mà cha ông để lại. Những nét văn hoá ấy chảy trong huyết quản của chúng ta và được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Những văn bản thông tin trong bài học này sẽ giúp em nhận ra vẻ đẹp của những trò chơi dân gian, cách chơi hoa trong ngày Tết cổ truyền. Từ đó góp phần gìn giữ, lưu truyền và lan toả những vẻ đẹp của văn hoá dân tộc B.HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Dự kiến thời lượng: 80 phút) Hoạt động 1: Tri thức Ngữ văn. a. Mục tiêu: - Hệ thống tri thức đọc hiểu về đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động b. Nội dung: GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm kết quả mà nhóm đã chuẩn bị ở nhà theo phiếu học tập đã giao, để hệ thống tri thức thể loại . c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM I. TRI THỨC NGỮ VĂN: I. TRI THỨC NGỮ VĂN: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (1)- GV giao các câu hỏi chuẩn bị bài trước ở nhà cho các nhóm theo phiếu học tập sau: (2) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong PHT để củng cố hệ thống tri thức đọc hiểu. Câu 1: Văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc 1. Văn bản thông tin giới thiệu hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, em có một quy tắc hoặc luật lệ trong nhận xét gì về cấu trúc ? trò chơi hay hoạt động: GV: KHBD Ngữ văn 7 4
  5. Trường THCS Năm học: 2022-2023 Về cấu trúc, loại văn bản này thường có 3 phần: Về cấu trúc, loại văn bản này Phần 1: Giới thịêu mục đích của quy trình thực thường có 3 phần: hiện trò chơi hay hoạt động bằng một đoạn văn hoặc nhan đề bài viết (tên quy trình) (Vi dụ: Cách đọc sách hiệu quả, ). Phần 2: Liệt kê những si cần chuẩn bị trước khi thực hiện trò chơi hay hoạt động. Phần 3: Trình bày các bước cần thực hiện. Đối với trò chơi, đó là quy tắc, luật lệ, hướng dẫn cách chơi; đối với các hoạt động khác đó là thứ tự các bước thực hiện hoạt động. Một số văn bản có thể có thêm phần giải thích sự cần thiết của mỗi bước thực hiện Câu 2: Văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, em có nhận xét gì về đặc điểm hình thức ? Về đặc điểm hình thức: loại văn Về đặc điểm hình thức: loại văn bản này thường bản này thường sử dụng các con sử dụng các con số (1, 2, 3, ), từ ngữ chi thời số (1, 2, 3, ), từ ngữ chi thời gian gian (đầu tiên, tiếp theo, sau cùng, ) hoặc số từ (đầu tiên, tiếp theo, sau cùng, ) chỉ số lượng chính xác (hai, ba, ) để giới thiệu hoặc số từ chỉ số lượng chính xác trình tự thực hiện; từ ngữ miêu tả chi tiết cách (hai, ba, ) để giới thiệu trình tự thức hành động và một số thuật ngữ liên quan; sử thực hiện; từ ngữ miêu tả chi tiết dụng câu chứa nhiều động từ, câu khiến để chi cách thức hành động và một số hành động hoặc yêu cầu thực hiện; dùng hình ảnh thuật ngữ liên quan; sử dụng câu minh hoạ, sơ đồ chi dẫn, đề mục để tóm tắt thông chứa nhiều động từ, câu khiến để tin chính; từ xưng hô ngôi thứ hai (ví dụ. bạn, ) chi hành động hoặc yêu cầu thực để chỉ người đọc. hiện; dùng hình ảnh minh hoạ, sơ đồ chi dẫn, đề mục để tóm tắt thông tin chính; từ xưng hô ngôi thứ hai (ví dụ. bạn, ) để chỉ người đọc. 2. Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin . Câu 3: Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong Theo trật tự thời gian ; theo văn bản thông tin như thế nào ? quan hệ nhân qủa ; theo mức độ Văn bản thông tin cỏ thể triển khai ý tưởng và quan trọng của thông tin thông tin theo một số cách sau: theo trật tự thời Khi viết, người viết có thể kết gian (trình bày thông tin theo thứ tự xuất hiện của sự vật, hiện tượng hay hoạt động); theo quan hệ hợp nhiều cách triển khai ý tưởng nhân qủa (trình bày thông tin theo quan hệ ý nghĩa và thông tin, nhưng thường chọn nhân quả bằng một số từ ngữ như: lí do (của) , nguyên nhân (của) , vì, nên, do đó, )', theo mức một cách triển khai chính để làm độ quan trọng của thông tin (thông tin chính được GV: KHBD Ngữ văn 7 5
  6. Trường THCS Năm học: 2022-2023 nào? gia. GV cho HS xem video tình huống và thực hiện Các bước thực hiện quy trình viết: trả lời câu hỏi. Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết – Xác định đề tài: Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu) VD: Bản tường trình về việc – Đề tài: Xác định nội dung, và kiểu bài viết: - Xác định mục đích giao tiếp Đề tài của bài viết này là gì? - Xác định đối tượng giao tiếp. Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý + Tôi muốn viết về nội dung gì? + Kiểu bài này là gì? Mục đích viết: Xác định mục đích giao tiếp: Bước 3: Viết bài + Mục đích viết bài này là gì?+ Viết để thông - Viết thành văn bản tường tường báo hay để trình bày? trình dựa trên cơ sở dàn ý . -Người đọc: Xác định đối tượng giao tiếp: -Tôn trọng sự thật, trình bày trung + Người đọc của tôi có thể là ai? thực, đầy đủ khách quan những sự + Họ đã biết điều gì về vấn đề tôi định viết? việc đã xảy ra. + Điều gì có thể làm họ quan tâm? Họ muốn biết thêm việc gì? Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm. Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý Bảng kiểm văn bản tường trình Tìm ý: Tên văn bản ? Nội dung tường trình là gì? Trình tự diễn biến sự việc: nguyên nhân, hậu quả, trách nhiệm người viết, cam đoan/ hứa. Lập ý: Cần đảm bảo bố cụ mấy phần? Nội dung từng phần? Bước 3: Viết bài + Theo em, thế nào là một bài viết bản tường trình đạt yêu cầu? + Một bài viết bản tường trình đạt yêu cầu cần thoả mãn/ đáp ứng những tiêu chí nào? + Đọc bảng kiểm văn bản tường trình trong SGK và cho biết có cần bổ sung hay điều chỉnh tiêu chí nào không? Vì sao? + Nêu câu hỏi về những điều chưa rõ liên quan đến các tiêu chí (nếu có). Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm. Bước Những việc Ý nghĩa cần làm. GV: KHBD Ngữ văn 7 40
  7. Trường THCS Năm học: 2022-2023 HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi và hoàn thành vào bảng trên: - Hướng dẫn HS làm bài: Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: bài làm của học sinh, nội dung kết quả dự kiến. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Nội dung kết quả dự kiến. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS tìm đọc một số văn bản tường trình để tham khảo cách viết. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. HỒ SƠ DẠY HỌC GV: KHBD Ngữ văn 7 41
  8. Trường THCS Năm học: 2022-2023 Bảng kiểm văn bản tường trình Các phần Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt của bài viết Phần mở Tên quốc hiệu: viết in hoa, ở trên cùng và giữa đầu văn bản Tiêu ngữ:viết chữ thường, canh giữa dưới quốc hiệu, chữ cái đầu của các cụm từ được viết hoa, giữa các cụm từ có gạch nối(-), ở giữa văn bản Địa điểm, thời gian viết văn bản:đặt dưới quốc hiệu, tiêu ngữ và lùi sang phía bên phải của văn bản Tên văn bản:viết chữ in hoa, cỡ chữ lớn hơn các chữ khác trong văn bản, ở giữa văn bản. Dòng tóm tắt sự việc tường trình:viết chữ thường,dặt dưới tên văn bản, ở giữa văn bản Trình bày thông tin về người nhận theo đúng quy cách Trình bày một số thông tin cơ bản của người viết văn bản Nội dung Ghi rõ thời gian và địa điểm xảy ra sự việc tường Xác định rõ tên của ( những) người có liên trình quan( nếu có) Nêu rõ nguyên nhân và hậu quả của sự việc( nếu có) Xác định rõ người chịu trách nhiệm( nếu có) và trách nhiệm của người viết đối với sự việc. Phần kết Nêu rõ ( những) đề nghị (nếu cần thiết) thúc Nêu rõ lời cam đoan/ lời hứa Có chữ ký và họ tên của người viết GV: KHBD Ngữ văn 7 42
  9. Trường THCS Năm học: 2022-2023 NÓI VÀ NGHE TRAO ĐỔI MỘT CÁCH XÂY DỰNG, TÔN TRỌNG CÁC Ý KIẾN KHÁC BIỆT (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực đặc thù: - Trao đổi một cách tôn trọng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. 2. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm:HS lên trình bày những ý kiến mà mình đã thu thập được. d.Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hs lắng nhe, quan sát và chơi trò - Gv đưa ra vấn đề thảo luận cho cả lớp. chơi. - Gv tổ chức trò chơi “Gặp gỡ”: GV phát cho HS Chiếc đồng hồ in trên giấy. GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi: Mỗi HS sẽ hẹn gặp với những HS khác ở những múi giờ khác nhau để tra đổi những thông tin, ý kiến của nhau về vấn đề mà giáo viên đưa ra. Những bạn đã tham gia hẹn hò ở múi giờ nhất GV: KHBD Ngữ văn 7 43
  10. Trường THCS Năm học: 2022-2023 định rồi thì không tham gia hẹn hò với bạn khác ở múi giờ đó nữa. Sau 2 phút, Bạn nào gặp gỡ nhiều bạn nhất thì sẽ chiến thắng. HS chiến thắng sẽ lên trình bày những ý kiến mà mình đã thu thập được. Hoặc GV có thể gọi ngẫu nhiên. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS tham gia trò chơi. - GV quan sát, lắng nghe. Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS lên trình bày những ý kiến mà mình đã thu thập được. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV lắng nghe, tiếp thu cảm nhận của hs và dẫn dắt vào bài mới. Trò chơi “Gặp gỡ” đã giúp các em biết thêm những ý kiến khác nhau trong cùng một vấn đề, trao đổi một cách xây dựng và học cách tôn trọng ý kiến của người khác. Chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. CHUẨN BỊ BÀI NÓI a. Mục tiêu: Hs biết các bước khi trao đổi ý kiến và tôn trọng ý kiến khác biệt khi thảo luận. b. Nội dung: Gv sử dụng KT khăn trải bàn; kĩ thuật Think-pair-share HS bầu ra bạn thư kí, hoàn thiện phiếu học c.Sản phẩm:HS trình bày sản phẩm d.Tổ chức thực hiện. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Tìm hiểu bước 1: Chuẩn bị - Chủ đề: Trong lớp em, có bạn cho B1. Chuyển giao nhiệm vụ rằng trò chơi điện tử có nhiều tác hại, ? Chủ đề chúng ta thảo luận là gì? nhưng cũng có bạn khẳng định nó vẫn ? Theo em, để thực hiện thảo luận, chúng có những lợi ích nhất định. ta có mấy bước? - Có 2 bước. ? Ở bước Chuẩn bị có mấy nội dung cần - Bước 1: Chuẩn bị: chú ý? ? Để tiến hành chuẩn bị nội dung trao đổi, GV: KHBD Ngữ văn 7 44
  11. Trường THCS Năm học: 2022-2023 Gv sử dụng kĩ thuật khăn trải bản, chia lớp Bước 1: Chuẩn bị thành 4 nhóm, hoàn thiện PHT số 1 và sưu tầm các hình ảnh, câu chuyện liên quan Chuẩn bị - Lợi ích của các trò đến lợi ích và tác hại của trò chơi điện tử. nội dung chơi điện tử. Nhóm nào tìm được nhiều nhất sẽ có điểm trao đổi - Tác hại của các trò cộng. chơi điện tử. ? Dựa vào SGK, nêu một vài lưu ý trong - Hình ảnh, câu chuyện cách chúng ta tham gia thảo luận (về thái minh họa độ, mục đích, quy tắc lượt lời .). - HS thực hiện nhiệm vụ Chuẩn bị - Mục đích B2: Thực hiện nhiệm vụ cách trao - Thái độ - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ đổi - Quy tắc lượt lời - Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện B3: Báo cáo thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. B4: Đánh giá , nhận định - GV nhận xét quá trình tương tác, thảo luận. - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. NV2: Tìm hiểu bước 2: Trao đổi Bước 2: Trao đổi B1. Chuyển giao nhiệm vụ - Trình bày ý kiến ? Trong bước 2 có mấy nội dung cần quan - Tiếp nhận và phản hồi ý kiến của tâm? người khác, bảo vệ ý kiến của mình ? Để tiến hành trình bày ý kiến của bản thân, Gv sử dụng kĩ thuật Think-pair-share và phát PHT số 2 cho 4 nhóm đã chia. Yêu cầu vận dụng những kiến thức đã nêu ở PHT số 1 để hoàn thiện các mẫu câu trong PHT số 2. Nhóm nào hoàn thiện được nhiều câu nhất sẽ có điểm cộng. - Để giúp hs biết cách Tiếp nhận và phản hồi ý kiến của người khác, bảo vệ ý kiến của mình trong quá trình thảo luận, Gv phát PHT số 3 cho 4 nhóm để các em vận dụng. - HS thực hiện nhiệm vụ B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: KHBD Ngữ văn 7 45
  12. Trường THCS Năm học: 2022-2023 - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ - Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện B3: Báo cáo thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. B4: Đánh giá , nhận định - GV nhận xét quá trình tương tác, thảo luận. - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Ích lợi của trò chơi điện tử Tác hại của trò chơi điện tử Ích lợi thứ nhất: Lí lẽ bằng chứng: Tác hại thứ nhất: Lí lẽ bằng chứng: Ích lợi thứ hai: Lí lẽ bằng chứng: Tác hại thứ hai: Lí lẽ bằng chứng: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Lợi ích của trò chơi điện tử: - Lợi ích đầu tiên theo tôi là - Tôi cho rằng lợi ích lớn nhất của trò chơi điện tử là Bởi vì - Một lợi ích khác của trò chơi điện tử là Sở dĩ tôi cho là như vậy GV: KHBD Ngữ văn 7 46
  13. Trường THCS Năm học: 2022-2023 vì Tác hại của trò chơi điện tử: - Bên cạnh những lợi ích nêu trên, tôi nhận thấy, tác hại lớn nhất của trò chơi điện tử là Điều này được thể hiện rõ ràng bằng những hình ảnh/ số liệu sau - Một tác hại khác là - PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Đặt câu hỏi về những điều em chưa rõ liên quan đến ý kiến hoặc câu hỏi của người khác bằng những mẫu câu như: - Bạn có thể nhắc lại câu hỏi/ ý kiến được không? - Có phải của bạn là ? Sử dụng những mẫu câu sau để trao đổi lại ý kiến của bạn: - Cảm ơn câu hỏi của bạn, của tôi là ; - Cảm ơn bạn đã cho tôi thêm một cách nhìn vấn đề, tôi sẽ suy nghĩ thêm về ý kiến của bạn; - Tôi sẽ giải thích rõ quan điểm của tôi ; Sở dĩ tôi nói như vậy là vì II. THỰC HÀNH TRÌNH BÀY a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói. b. Nội dung: - Từ phiếu học tập số 1, 2, 3 mà các nhóm đã làm, các nhóm và mỗi cá nhân trong nhóm cùng nhau thống nhất để tiến hành thảo luận. c. Sản phẩm:- HS trình bày sản phẩm thảo luận d.Tổ chức thực hiện. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1. Chuyển giao nhiệm vụ - Gv mời các hs nêu các lợi ích và tác hại - Phần trình bày: tiến hành thảo luận của các trò chơi điện tử theo các mẫu câu chủ đề: Trong lớp em, có bạn cho rằng trong PHT số 1. trò chơi điện tử có nhiều tác hại, nhưng - Gv mời các hs khác lên trao đổi theo mẫu cũng có bạn khẳng định nó vẫn có câu ở PHT số 2, số 3. những lợi ích nhất định. - HS thực hiện nhiệm vụ B2: Thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ - Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản GV: KHBD Ngữ văn 7 47
  14. Trường THCS Năm học: 2022-2023 biện B3: Báo cáo thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Gv phát bảng kiểm để hs đánh giá, nhận xét. Bảng kiểm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Thể hiện trực tiếp rõ ràng ý kiến vấn đề cần trao đổi Đưa ra được bằng chứng, lí lẽ thuyết phục Sử dụng ngôn ngữ và cử chỉ hợp lí Nghiêm túc lắng nghe ý kiến của người khác Bảo vệ ý kiến của mình với thái độ xây dựng Tôn trọng các ý kiến khác biệt B4: Đánh giá , nhận định - GV nhận xét quá trình tương tác, thảo luận nhóm của học sinh - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. III. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng để luyện nói b. Nội dung: HS dựa vào góp ý của các bạn và GV c. Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm thảo luận. d.Tổ chức thực hiện. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1. Chuyển giao nhiệm vụ - Cả lớp tiến hành thảo luận Gv chia lớp làm 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ chung: thảo luận chủ đề: Mạng xã hội đối với học sinh hiện nay? ? - HS suy nghĩ và tiến hành thảo luận GV: KHBD Ngữ văn 7 48
  15. Trường THCS Năm học: 2022-2023 B2: Thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ - Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện B3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. B4: Đánh giá , nhận định - GV nhận xét quá trình tương tác, thảo luận nhóm của học sinh - Chốt kiến thức ÔN TẬP (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực a. Năng lực riêng - Hệ thống các kiến thức đã học về văn bản thông tin, đặc điểm chức năng của số từ, văn bản tường trình. b. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận. - Năng lực viết, tạo lập văn bản. - Năng lực sáng tạo. 2. Về phẩm chất: - Cảm nhận và yêu những nét đẹp văn hóa Việt mà cha ông để lại. - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - Sống lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính. - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV: KHBD Ngữ văn 7 49
  16. Trường THCS Năm học: 2022-2023 HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS kết nối với kiến thức đã học, khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi và củng cố bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi Nhìn hình đoán tên văn bản: - Gv yêu cầu hs quan sát những bức tranh trên và cho biết bức tranh đó liên quan tới văn bản nào đã học? Những văn bản đó thuộc kiểu văn bản gì? - Hs tiếp nhận nhiệm vụ, tham gia trò chơi. - Gv kết luận, dẫn vào bài học. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nhiệm vụ 1: Củng cố tri thức về năng lực đọc HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1: - Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện các bài tập 1, 2, 3 trong SGK/65. Văn Trò chơi Cách gọt củ - Nhóm 1,2 làm BT số 1 bản cướp cờ hoa thủy - Nhóm 3 làm BT số 2 tiên - Nhóm 4 làm BT số 3 Phương - HS tiếp nhận nhiệm vụ. diện so sánh Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Những điểm là kiểu văn là kiểu văn - HS thực hiện nhiệm vụ. giống nhau bản thông bản thông - GV quan sát, hỗ trợ. (nội dung, tin, có các tin, có các Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo đặc điểm, bước, kiến bước, kiến luận hình thức ) thức khoa thức khoa - HS báo cáo kết quả; học. học. - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ Những điểm Hướng dẫn Hướng dẫn sung câu trả lời của các nhóm. khác một trò chơi. cách chăm B4: Kết luận, nhận định (GV) nhau (nội sóc hoa. GV: KHBD Ngữ văn 7 50
  17. Trường THCS Năm học: 2022-2023 - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, dung, đặc chốt lại kiến thức. điểm, hình thức ) Bài tập 2: - Không thể lược bỏ đi từ “vài” vì sẽ làm thay đổi ý nghĩa của câu văn. - Trong ngôn ngữ học, số từ là những từ loại dùng để chỉ số lượng và thứ tự của sự vật nào đó. Chức năng chủ yếu của số từ làm thành tố phụ cho một cụm từ có danh từ làm trung tâm. Bài tập 3: - Lưu ý đọc và nắm các thông tin theo quy trình. - Đọc khoa học và liên kết các phần với nhau để hiểu quy trình hay luật lệ. Nhiệm vụ 2: Củng cố tri thức năng lực viết, nói, nghe HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu 4: - GV tổ chức cho HS thảo luận chia a. Tường trình là kiểu văn bản thông tin, sẻ nhóm đôi. trình bày tường tận, rõ ràng, đầy đủ về diễn ? Văn bản tường trình có những biến của một sự việc “đã gây hậu quả và có đặc điểm gì về cấu trúc và nội dung? liên quan đến người viết”, trong đó nêu rõ ? Vì sao khi trao đổi, tranh luận mức độ thiệt hại (nếu có) và xác định trách với người khác, chúng ta cần có thái nhiệm của người viết đối với sự việc. độ xây dựng và tôn trọng những ý b. Về nội dung, văn bản cần đảm bảo những kiến khác biệt? yêu cầu sau: - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Cung cấp đầy đủ, chính xác những thông Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tin về thời gian địa điểm, sự việc, họ tên - HS thực hiện nhiệm vụ. những người có liên quan, đề nghị của - GV quan sát, hỗ trợ. người viết, người gửi, người nhận và ngày Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo tháng, địa điểm viết tường trình. luận - Nội dung sự việc được tường trình phải - HS báo cáo kết quả đảm bảo chính xác, đúng với thực tế diễn - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ ra. sung câu trả lời của các nhóm. - Xác định trách nhiệm của người viết đối B4: Kết luận, nhận định (GV) với sự việc đã xảy ra: gốm một số trường - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, hợp sau: GV: KHBD Ngữ văn 7 51
  18. Trường THCS Năm học: 2022-2023 chốt lại kiến thức. - Nếu người viết trực tiếp tham gia vào sự việc thì cần trình bày rõ trách nhiệm của người viết đối với những gì đã diễn ra. - Nếu người viết chỉ chứng kiến sự việc thì cần nêu rõ trách nhiệm của người viết là chứng kiến và ghi lại trung thực tất cả những gì đã diễn ra. Câu 5 Vì mỗi sự việc có thể nhìn nhận dưới góc nhìn đa chiều khác biệt nên thái độ xây dựng và tôn trọng điều khác biệt là việc cần thiết trong trao đổi và thảo luận. Nhiệm vụ 3: Ôn tập tổng quát HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giữ gìn và tôn trọng nét văn hóa - GV nêu yêu cầu: Làm thế nào để - Đưa những nét văn hóa vào cuộc sống những nét đẹp văn hóa của cha ông thường ngày. được lan tỏa trong cuộc sống hôm nay? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời - GV quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo kết quả - GV gọi hs khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập trong thực tế b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm:Bài làm của HS d.Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS. GV: KHBD Ngữ văn 7 52
  19. Trường THCS Năm học: 2022-2023 Tập làm hoạ sĩ: Vẽ các bức tranh cổ động, tuyên truyền về giữ gìn nét đẹp văn hóa Việt. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc để xác định yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS cách làm. B3: Báo cáo, thảo luận - Hs nộp bài theo hướng dẫn của Gv. B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. GV: KHBD Ngữ văn 7 53