Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 1 - Đọc hiểu văn bản: Buổi học cuối cùng

1.Nhan đề văn bản:

Buổi học cuối cùng:

Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp, sau này các con sẽ học nhưng học bằng tiếng Đức.

Gợi sự tiếc nuối, xót xa

Giải thích vì sao Phrăng lại có tâm trạng xấu hổ, ân hận, tự trách mình trong buổi học cuối cùng đó?

  Được chứng kiến những hình ảnh cảm động của các cụ già đến dự buổi học cuối cùng, nghe và hiểu được các lời nhắc nhở tha thiết của thầy Ha-men, và qua tất cả mọi việc đã diễn ra trong buổi học ấy, nhận thức và tâm trạng của Phrăng đã có những biến đổi sâu sắc. Cậu đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau dồi học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa.

Nhân vật Phrăng

- Trước buổi học: là cậu bé ham chơi, lười học

   - Trong buổi học: ân hận, rất ham học nhưng đã quá muộn.

  - Sau buổi học: Thấy thầy thật lớn lao. Kính yêu thầy và yêu đất nước.

  -> Nghệ thuật: Miêu tả tâm lý nhân vật.

-> Phrăng là 1 cậu bé hồn nhiên, ham chơi nhưng cũng rất nhạy cảm, tinh tế. Yêu tiếng Pháp, yêu kính thầy.

ppt 41 trang Thanh Tú 03/06/2023 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 1 - Đọc hiểu văn bản: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_bai_1_doc_hieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 1 - Đọc hiểu văn bản: Buổi học cuối cùng

  1. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Buổi học cuối cùng ( Trích : “ Chuyện của một em bé người An-dat”. (An-phông- xơ- đô- đê)
  2. I. Khởi động Mời các em lắng nghe ca khúc “Thương ca Tiếng Việt”.
  3. Một số hình ảnh ở nước Pháp
  4. I. Trải nghiệm cùng văn bản.
  5. Tiết 90, 91: Đọc – hiểu văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đôđê) I- Trải nghiệm cùng văn bản Em hãy giới thiệu đôi nét về 1,Tác giả: ?tác giả An-phông-xơ Đô- đê ? .
  6. Tiết 90, 91: Đọc – hiểu văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đôđê) I- Trải nghiệm cùng văn bản: 1,Tác giả: - An-phông-xơ.Đô đê : (1840-1897) - Là nhà văn Pháp nổi tiếng. - Chuyên viết truyện ngắn. (An-phông-xơ Đôđê) .
  7. Tiết 90, 91: Đọc – hiểu văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đôđê) I- Trải nghiệm cùng văn bản: 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Đọc và tóm tắt .
  8. Tóm tắt: Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường. Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM ”.
  9. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG A B * Đọc và tìm hiểu chú thích A – Người bạn quen 1. Cáo thị biết từ lâu (cố: cũ: tri: *Nối ý ở phần A với B biết) sao cho đúng . 2. Rơ-đanh- B – Thông cáo của gốt chính quyền dán nơi công cộng. C- Thủ đô nuước Phổ 3. Cố tri thời đó và nuước Đức ngày nay. 4. Béc-lin D – Một kiểu áo lễ phục cài chéo
  10. Tiết 90, 91: Đọc – hiểu văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đôđê) I- Trải nghiệm cùng văn bản: 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Đọc và tóm tắt b. Tìm hiểu chung văn bản - Bối cảnh: .
  11. Tiết 90, 91: Đọc – hiểu văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đôđê) I- Trải nghiệm cùng văn bản: “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: 2, Tác phẩm: Sau cuộc chiến tranh Pháp- b.Tìm hiểu chung: Phổ ( Đức ) năm 1870-1871, - Bối cảnh: Ra đời trong hoàn nước Pháp thua trận, hai cảnh: Sau chiến tranh Pháp- vùng An-dát và Lo-ren giáp Phổ (1870-1871), Pháp thua biên giới với Phổ bị nhập vào trận, cắt hai vùng An-dát và nước Phổ. Cho nên các Lo-ren cho Phổ. trường ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát. .
  12. Tiết 90, 91: Đọc – hiểu văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đôđê) I- Trải nghiệm cùng văn bản: 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Đọc và tóm tắt b. Tìm hiểu chung văn bản - Bối cảnh: - Xuất xứ: Trích trong tập : “Truyện kể ngày thứ 2” (1873) -Thể loại: Truyện ngắn - Nhân vật chính: Phrăng, thầy Ha- men - Ngôi kể: ngôi thứ 1 - Bố cục: 3 phần + Phần 1: Quang cảnh, tâm trạng Phrăng trước buổi học + Phần 2: Diễn biến bổi. học cuối cùng + Phần 3: Cảnh kết thúc buổi học
  13. II. Suy ngẫm và phản hồi.
  14. II. Suy ngẫm và phản hồi. 1. Nhan đề văn bản: - Buổi học cuối cùng: Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp, sau này các con sẽ học nhưng học bằng tiếng Đức. Gợi sự tiếc nuối, xót xa
  15. 2/ Nhân vật Phrăng 1/ Nhân vật Phrăng Trước buổi học Trong buổi học Kết thúc buổi học cuối cùng cuối cùng cuối cùng Thảo luận Suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng trước, trong và sau Buổi học cuối cùng ?
  16. 2/ Nhân vật Phrăng Trước buổi học Trong buổi học Kết thúc buổi cuối cùng cuối cùng học cuối cùng - Định trốn học - Ngượng nghịu, xấu hổ khi vào - Xúc động “ Ôi đi chơi nhưng muộn - Ngạc nhiên vì trang phục ! Tôi sẽ nhớ đấu tranh bản thầy giáo và quang cảnh lớp học mãi buổi học thân, cưỡng lại - Choáng váng khi biết đây là buổi này” - Cảm được lại đến học cuối cùng - Nguyền rủa kẻ thù. Thấy thầy thật trường - Xấu hổ, nuối tiếc vì không thuộc lớn lao bài - > Chú bé lười - > Biết căm thù giặc; ân hận, xấu hổ, - > ý thức được học, nhút nhát tự trách mình. Hiểu được ý nghĩa nỗi đau mất nhưng khá trung thiêng liêng của việc học tiếng mẹ đẻ. nước, không thực Từ chán học - > thích học, tự nguyện được nói tiếng học nhưng tất cả đã muộn nói của dân tộc Phrăng là chú bé hồn nhiên, chân thật, kính yêu thầy và có lòng Qua tìm hiểu, em nhận thấy Phrăng là người như thế nào ? yêu nước
  17. Thảo luận nhóm ? Giải thích vì sao Phrăng lại có tâm trạng xấu hổ, ân hận, tự trách mình trong buổi học cuối cùng đó? Được chứng kiến những hình ảnh cảm động của các cụ già đến dự buổi học cuối cùng, nghe và hiểu được các lời nhắc nhở tha thiết của thầy Ha-men, và qua tất cả mọi việc đã diễn ra trong buổi học ấy, nhận thức và tâm trạng của Phrăng đã có những biến đổi sâu sắc. Cậu đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau dồi học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa.
  18. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG I- Trải nghiệm cùng văn bản II- Suy ngẫm và phản hồi 2/Nhân vật Phrăng - Trước buổi học: là cậu bé ham chơi, lười học - Trong buổi học: ân hận, rất ham học nhưng đã quá muộn. - Sau buổi học: Thấy thầy thật lớn lao. Kính yêu thầy và yêu đất nước. -> Nghệ thuật: Miêu tả tâm lý nhân vật. -> Phrăng là 1 cậu bé hồn nhiên, ham chơi nhưng cũng rất nhạy cảm, tinh tế. Yêu tiếng Pháp, yêu kính thầy.
  19. Qua nhân vật Phrăng An-phông-xơ Đô-đê muốn bộc lộ một khía cạnh nào của chủ đề tư tưởng? Nỗi đau mất nước, mất tự do, không được nói tiếng dân tộc là nỗi đau buồn, uất ức, tủi nhục không có gì sánh nổi. Tư tưởng ấy càng trở nên gần gũi, thấm thía hơn vì nó được thể hiện qua diễn biến tâm trạng, thái độ và nhận thức của một chú bé thiếu nhi - học trò ngây thơ.
  20. 3/ Nhân vật thầy giáo Ha-men : ? Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào : - Về trang phục. - Thái độ với học sinh. - Những lời nói về việc học tiếng Pháp. - Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc.
  21. 3. Nhân vật thầy giáo Ha- men Trang Thái độ Lời nói về Hành phục đối với việc học động, cử học sinh tiếng Pháp chỉ - Đó là ngôn - Mặc áo - Lời nói dịu ngữ hay nhất - Người tái Rơ- đanh – dàng, chỉ thế giới, nhợt, nghẹn gớt xanh, nhắc nhở, trang trọng ngào không nói diềm lá sen không trách nhất, vững hết câu - Đội mũ phạt vàng nhất - Cầm viên tròn bằng - Nhiệt tình - Muốn mọi phấn thật to lụa thêu giảng dạy-> người phỉ giữ viết: NƯỚC đen -> yêu thương lấy-> yêu quý PHÁP MUÔN trang phục học sinh đẹp, trang ,trân trọng NĂM trọng tiếng mẹ đẻ -> đau đớn, xót xa
  22. 2 /Nhân vật Phrăng : 3 / Nhân vật thầy giáo Ha-men : - Yêu nghề dạy học. - Yêu quý và tự hào ngôn ngữ dân tộc - Yêu nước sâu sắc. → Nghệ thuật: Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói nhân vật. -> Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, yêu nước sâu sắc.
  23. TRAO ĐỔI: Cặp đôi Em hiểu và suy nghĩ như thế nào về lời nói của thầy Ha-men : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù ” Hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục, khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện, là vũ khí đấu tranh với kẻ thù. Vì vậy, yêu quý và giữ gìn tiếng nói dân tộc là thể hiện lòng yêu nước của mỗi người, mỗi dân tộc !
  24. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Kể chuyện bằng ngôi thứ 1 - Xây dựng tình huống truyện độc đáo - Miêu tả tâm lí nhân vật qua ngoại hình, suy nghĩ 2. Nội dung - Tiếng nói là một giá trị cao quý của dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một sức mạnh của lòng yêu nước. Tự do của 1 dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc mình.
  25. IV. Luyện tập.
  26. TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT Gift box secret game
  27. 1. Nội dung chính của truyện Buổi học cuối cùng là gì? Truyện ca ngợi lòng yêu nước qua tiếng nói dân tộc. Bạn được 5 viên kẹo
  28. 2. Đây là buổi học cuối cùng thuộc vùng nào nước Pháp? An- dat Bạn được 5 viên kẹo
  29. 3. Từ còn thiếu trong dấu ở câu sau là từ gì? Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào còn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác nào cầm được . Chốn lao tù. “” Chìa khóa Bạn nhận được 3 viên kẹo
  30. 4. Truyện được sử dụng ngôi kể nào? Ngôi số 1 Bạn nhận được 7 viên kẹo
  31. 5. Nhân vật thầy Ha- men và Phrăng được miêu tả qua yếu tố nào? Ngoại hình, cử chỉ, lời nói, tâm trạng You are given 8 candies
  32. Nhiệm vụ 2: Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nghĩ về nhân vật em yêu thích trong truyện?
  33. Gợi ý: Về hình thức: + Đúng bố cục đoạn văn + Đảm bảo số lượng câu theo yêu cầu Về nội dung: + Mở đoạn: giới thiệu nhân vật( trong tác phẩm nào? Tác giả nào?) + Thân đoạn: Nêu cảm nghĩ về trang phục, hành động,cử chỉ, lời nói, thái độ . + Kết đoạn: Đánh giá về nhân vật.
  34. “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù ”
  35. Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng vườn rợp bóng lá cành vươn Nghe mát lịm ở đầu môi tiếng suối Tiếng heo may gợi nhớ những con đường Một đảo nhỏ xa xôi ngoài biển rộng Vẫn tiếng làng tiếng nước của riêng ta ( LƯU QUANG VŨ)