Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 1 - Văn bản "Bố xủa Xi-mông"
Theo em, ai là người có lỗi trong nỗi đau của Xi-mông?
Đám bạn học/ Những người lớn đã xa lánh mẹ con em/ Người đàn ông đã lừa dối mẹ em/ Chính mẹ em
Giả sử trong lớp, trong trường học có bạn gặp hoàn cảnh như Xi-mông em sẽ đối xử với bạn đó như thế nào?
Tìm những chi tiết miêu tả thái độ, tâm trạng của chị Blăng-sốt khi
+ Con oà khóc kể về việc định chết đuối vì nỗi đau không có bố
+ Con hỏi bác Phi-líp:“ Bác có muốn làm bố cháu không ? ? Em hãy nêu nhận xét về thái độ, tâm trạng của chị Blăng-sốt khi đó?
? Vậy chị Blăng-sốt là người như thế nào?
Nhân vật chị Blăng-Sốt
Là cô gái đẹp, lầm lỡ khiến Xi-mông trở thành đứa con không có bố.
ống trong sạch, đứng đắn và nghiêm túc.
Đau khổ tột cùng, thương con hết mực
ÞLà một người phụ nữ đức hạnh, đáng thương, đáng trân trọng, đáng được cảm thông và chia sẻ.
File đính kèm:
- bai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_bai_1_van_ban_b.pptx
Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 1 - Văn bản "Bố xủa Xi-mông"
- G. Đơ Mô- Pa- Xăng
- I. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TÁC GIẢ TÁC PHẨM - Tên tuổi - Đề tài: - Quê hương. - Xuất xứ: - Đặc điểm truyện/phong - Thể loại: cách nhà văn. - Nhân vật chính: - Ngôi kể: - Bố cục:
- BỐ CỦA XI-MÔNG TÁC GIẢ TÁC PHẨM - Đề tài: viết về trẻ em - Xuất xứ: nằm ở phần đầu của tác phẩm. - Thể loại: truyện ngắn - Nhân vật chính: Xi-mông. - Ngôi kể: ngôi thứ ba - Bố cục: 4 phần + Từ đầu đến "khóc hoài": Tâm trạng tuyệt vọng của Xi-mông - Guy đơ Mô-pa-xăng (1850- + Tiếp theo đến "một ông bố": Xi-mông gặp 1893) bác Phi-líp. - Nhà văn hiện thực nổi tiếng của + Tiếp đến "bỏ đi rất nhanh": Phi-líp đưa nước Pháp. -Truyện ngắn có nội dung cô Xi-mông về nhà, bác gặp chị Blăng-sốt. đọng, sâu sắc, giản dị, trong sáng + Còn lại: Câu chuyện ở trường sáng hôm . sau.
- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
- BỐ CỦA XI – MÔNG. (G.Đơ Mô-pa-xăng) I. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. II. Đọc hiểu văn bản . 1.Nhân vật Xi -mông PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Hoạt động nhóm – KT mảnh ghép- TG: 18 phút Tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng của nhân vật Xi – mông : + Khi ở bờ sông + Khi gặp bác Phi – lip, khi về đến nhà và ngày hôm sau tới trường. Nhận xét về tâm trạng của nhân vật Xi – mông? Chi tiết Nhận xét Tâm trạng Xi –mông khi ở bờ sông Tâm trạng Xi –mông khi gặp bác Phi –lip, khi về đến nhà và ngày hôm sau tới trường
- TÂM TRẠNG NHÂN VẬT XI –MÔNG Chi tiết Nhận xét Khi ở bờ sông -Trời ấm áp vô cùng ánh mặt trời sưởi ấm bãi cỏ, nước lấp lánh như Cảnh đẹp khiến gương. -> Khoan khoái, dễ chịu khiến em thèm được ngủ Xi-mông quên đi - Chú nhái con màu xanh xuất hiện chuyện đau buồn dưới chân em -> Làm em vui, bật cười và nghĩ đến đồ chơi của em. -Em nhớ nhà, nhớ mẹ-> buồn vô cùng, Nỗi đau lại đến khóc. Người em rung lên, những cơn với em. Em đau nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang, đớn tuyệt vọng choán lấy em em chỉ khóc hoài vì không có bố. => Tâm trạng dễ vui, dễ buồn, hờn tủi, đau khổ, tuyệt vọng của đứa trẻ trong một hoàn cảnh đáng thương.
- TÂM TRẠNG NHÂN VẬT XI –MÔNG Chi tiết Nhận xét Khi gặp -Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào: “ Chúng - Em trút hết nỗi đau khổ của bác nó đánh cháu vì cháu cháu không có mình vào bác Phi-lip. Philip, bố không có bố” - Câu nói trong tiếng khóc của khi về -Em bé nói tiếp một cách khó khăn, giữa những em chính là lời khẳng định, nhà và tiếng nấc buồn tủi: “ Cháu cháu không có bố.” tuyệt vọng, bất lực của chú bé. ngày hôm sau tới - Muốn bác Phi-líp làm bố. Câu nói xuất phát từ trường + Bác có muốn làm bố cháu không? Nếu bác khao khát bằng giá nào không muốn, cháu sẽ quay trở ra bờ sông và lại cũng phải có một người nhảy xuống bố để rửa nỗi nhục trước + Thế nhé! Bác là bố cháu. bạn bè - Quát vào mặt chúng: Bố tao ấy à? Bố tao tên là Hãnh diện, tự tin, tự Phi-líp. hào, không giấu diếm . =>Tâm trạng đau khổ, buồn tủi, ngạc nhiên, mừng vui, tự tin, hạnh phúc. =>Xi-mông là một em bé đáng thương, đáng yêu, đáng sống, giàu nghị lực, tự tin và ý chí vững vàng.
- Thảo luận Think-Write-Pair-Share ? Theo em, ai là người có lỗi trong nỗi đau của Xi-mông? Đám bạn học/ Những người lớn đã xa lánh mẹ con em/ Người đàn ông đã lừa dối mẹ em/ Chính mẹ em ? Giả sử trong lớp, trong trường học có bạn gặp hoàn cảnh như Xi-mông em sẽ đối xử với bạn đó như thế nào?
- PHIẾU HỌC 5 phút TẬP SỐ 3 ? Tìm những chi tiết miêu tả thái độ, tâm trạng của chị Blăng-sốt khi + Con oà khóc kể về việc định chết đuối vì nỗi đau không có bố + Con hỏi bác Phi-líp:“ Bác có muốn làm bố cháu không ? ? Em hãy nêu nhận xét về thái độ, tâm trạng của chị Blăng- sốt khi đó? ? Vậy chị Blăng-sốt là người như thế nào?
- 2.Nhân vật chị Blăng-Sốt Chi tiết Nhận xét Xi-mông - Đôi má đỏ bừng khóc vì Ngượng ngùng, đau - Tê tái đến tận xương tuỷ không có đớn, thương con bố - Ôm con hôn lấy hôn để , nước mắt lã chã tuôn rơi Khi con - Im lặng Không thể trả lời, đau hỏi bác - Hổ thẹn , lặng ngắt, quằn Phi-lip đớn tột cùng, nhục nhã quại vì thương yêu con, vì - Dựa vào tường, tay ôm ngực con bị xúc phạm. Đau khổ tột cùng, thương con hết mực
- Thảo luận ? Có ý kiến cho rằng: Chị là người hư hỏng. Nhưng cũng có người cho chị là người tốt nhưng trót lầm lỡ mà thôi ? Ý kiến em thế nào ? Qua hình ảnh ngôi nhà, thái độ của chị đối với khách và nỗi lòng của chị khi nghe con nói, chứng minh chị không phải là người phụ nữ hư hỏng, thiếu đứng đắn mà là người đàn bà đã có một thời nhẹ dạ, lỡ lầm mà sinh ra Xi-mông, khiến cho Xi-mông trở thành đứa con không có bố chứ căn bản chị là người tốt, chị từng là “ một cô gái đẹp nhất vùng”.
- 2.Nhân vật chị Blăng-Sốt - Là cô gái đẹp, lầm lỡ khiến Xi-mông trở thành đứa con không có bố. - Sống trong sạch, đứng đắn và nghiêm túc. - Đau khổ tột cùng, thương con hết mực Là một người phụ nữ đức hạnh, đáng thương, đáng trân trọng, đáng được cảm thông và chia sẻ.
- Thảo luận cặp đôi Thời gian: 5 phút ?Tìm chi tiết miêu tả chân dung bác Philip ? Qua đó ta thấy bác là người như thế nào? ?Đứng trước chị Blăng sôt, thái độ của bác ra sao? ?Tìm chi tiết thể hiện thái độ của bác Phi lip khi nhận làm bố Xi mông? Đó là thái độ ntn ?
- 3-Nhân vật bác Phi - lip - Chân dung: + “Bác công nhân cao lớn” + “râu tóc đen, quăn” + “vẻ nhân hậu” → Cách giới thiệu tạo ấn tượng, cảm tình với nhân vật. → Một người lao động lương thiện, yêu nghề, một người đàn ông nhân hậu, giản dị, yêu mến trẻ thơ. - Đứng trước chị Blăng sốt, bác dập tắt nụ cười, ý định đùa cợt, rụt rè, ấp úng, nể trọng chị - Nhận lời làm bố Ximông lúc đầu chỉ coi như một chuyện đùa để làm vui lòng đứa trẻ đáng thương nhưng sau thì phần vì thương Xi-mông, phần thì cảm mến chị Blăng-sôt từ đáy lòng bác đã thật sự muốn làm bố của Xi-mông. → Cảm thương, đồng cảm với nỗi đau của chị Blăng- sốt và khát . vọng của Xi- mông
- 1. Nghệ thuật 2. Nội dung Truyện miêu tả diễn biến tâm trạng của 3 - Miêu tả ngoại nhân vật. Qua đó, tác hình, cử chỉ, lời giả ca ngợi tình yêu nói rất chân thực, thương, lòng nhân phù hợp với lứa hậu của con người, tuổi và hoàn cảnh đồng thời nhắc nhở từng người. chúng ta về khát khao - Tình huống được che chở, yêu truyện bất ngờ, thú TỔNG KẾT thương, về lòng yêu vị. thương bạn bè và lòng cảm thông với nỗi đau hoặc lỗi lầm của người khác.
- Bài 1/41 SGK 1.Truyện “ Bố của Xi-mông” có kết hợp PT tự sự và PT nào? A.Biểu cảm B. Nghị luận C. Thuyết minh D.Miêu tả 2. Người kể trong văn bản “Bố của Xi-mông” là ai? A. Bác Phi-lip B.Chị Blăng-sốt B. Xi-mông D. Người kể vắng mặt 3. Xi-mông ở trạng thái nào khi đuổi bắt con nhái? A. Đau khổ đến muốn chết B. Rất buồn ngủ và mệt mỏi C. Vừa đau buồn lại chợt vui D. Rất vui thích đuổi bắt con nhái. 4.Phương án nào dưới đây thể hiện đầy đủ nhất tâm trạng của Xi-mông khi em thổ lộ với bác công nhân Phi-lip mong muốn có một ông bố? A.Vừa đau khổ lại vừa khát khao hi vọng B. Tuyệt vọng vì không có bố C.Đau khổ vì bị chế giễu, bắt nạt D. Hi vọng bác Phi-lip nhận lời.
- 5.Phương án nào nêu nhận xét đúng về sự xuất hiện của “ông bố” Phi-lip trong cuộc đời Xi-mông? A.Là kết quả của phép mầu nhiệm B.Bất ngờ nhưng hợp lí và cảm động C.Đã được dự báo từ trước D. Là tự nhiên, do bác Phi-lip có ý từ lâu 6.Vì sao bác Phi-lip nhận lời làm bố của Xi-mông? A.Vì lời đề nghị của Xi-mông quá bất ngờ. B.Vì hoàn cảnh gia đình của thiếu phụ Blăng- sốt C.Vì cảm thông và muốn giúp đỡ mẹ con Xi-mông D. Vì Bác khỏe mạnh và thường hay giúp đỡ người khác. 7.Lời nhắn nhủ chung nhất của câu chuyện này là gì? A.Không nên trêu chọc, giễu cợt Xi-mông B. Hãy cảm thông, chia sẻ với mẹ con Xi-mông C. Hãy đối xử nhân hậu với những người thiệt thòi, đau khổ D. Mong Xi-mông hạnh phúc và có một ông bố
- Đau khổ, tuyệt vọng Khi gặp bác Buồn tủi, Tâm Phi - líp xấu hổ trạng của Xi-mông Khát khao có Khi về nhà bố - vui sướng, hạnh phúc Tâm trạng Ngày hôm sau Kiêu hãnh, tự tin
- Xi-mông là em bé có hoàn cảnh éo le. Em không có bố, em lớn lên trong sự dạy dỗ của mẹ. Em khao khát tình thương và hạnh phúc khi nhận được tình thương ấy. Vậy em có cảm nghĩ như thế nào về Xi - mông trong câu truyện “Bố của Xi – mông”?
- Bài tập về nhà - Sử dụng kĩ thuật 5 ngón tay để tóm tắt truyện. - Vẽ tranh hình ảnh ấn tượng về bài học. - Tìm đọc các tác phẩm khác nói về sự thiếu thốn, nỗi bất hạnh và niềm khao khát hạnh phúc của trẻ thơ. - Chuẩn bị: