Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Văn bản thông tin - Nói và nghe: Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi

Chuẩn bị nội dung

- Xác định mục đích nói và người nghe.

- Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói và đối tượng nghe để bài nói không đi chệch hướng.

 - Yêu cầu nói:

+ Nói đúng mục đích:  giới thiệu quy tắc, luật lệ trò đấu vật ở Bắc Giang.

+ Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí.

+ Nói to, rõ ràng, truyền cảm.

+ Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp.

 

pptx 13 trang Thanh Tú 03/06/2023 6400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Văn bản thông tin - Nói và nghe: Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_bai_5_van_ban_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Văn bản thông tin - Nói và nghe: Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi

  1. BÀI 5. VĂN BẢN THÔNG TIN NÓI VÀ NGHE GIẢI THÍCH QUY TẮC, LUẬT LỆ CỦA MỘT HOẠT ĐỘNG HAY TRÒ CHƠI
  2. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm: . Mức độ Tiêu chí Chưa đạt Đạt Tốt 1. Chọn được Chưa biết lựa chọn truyền Có truyền thuyết để kể Câu chuyện hay và ấn câu chuyện thuyết. nhưng chưa hay. tượng. hay, có ý nghĩa 2. Nội dung ND sơ sài, chưa có đủ chi Nội dung câu chuyện đầy Nội dung câu chuyện đầy câu chuyện tiết để người nghe hiểu câu đủ các chi tiết quan trọng. đủ các chi tiết quan trọng phong phú, hấp chuyện. và có sự chuyển ý giữa dẫn các sự việc. 3. Nói to, rõ Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, Nói to nhưng đôi chỗ lặp Giọng kể thay đổi linh ràng, truyền ngập ngừng lại hoặc ngập ngừng một hoạt, có lúc trang nghiêm, cảm. vài câu. có lúc truyền cảm, hào sảng, trầm lắng 4. Sử dụng yếu Điệu bộ thiếu tự tin, mắt Điệu bộ tự tin, mắt nhìn Điệu bộ rất tự tin, mắt tố phi ngôn ngữ chưa nhìn vào người nghe; vào người nghe; nét mặt nhìn vào người nghe; nét phù hợp. nét mặt chưa biểu cảm biểu cảm phù hợp với nội mặt sinh động. hoặc biểu cảm không phù dung câu chuyện. hợp. 5. Mở đầu và Không chào hỏi/ và không Có chào hỏi/ và có lời kết Chào hỏi/ và kết thúc bài kết thúc hợp lí có lời kết thúc bài nói. thúc bài nói. nói một cách hấp dẫn.
  3. VIDEO: TRÒ CHƠI PHÁO ĐẤT
  4. Đoạn video giới thiệu nội dung gì ? Qua đoạn video, em hiểu biết gì về nét sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo này ?
  5. LUYỆN NÓI: GIỚI THIỆU VỀ TRÒ ĐẤU VẬT Ở BẮC GIANG
  6. TRƯỚC KHI NÓI
  7. 1. Chuẩn bị nội dung - Xác định mục đích nói và người nghe. - Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói và đối tượng nghe để bài nói không đi chệch hướng.
  8. LUYỆN NÓI THEO NHÓM
  9. TRÌNH BÀY NÓI
  10. - Yêu cầu nói: + Nói đúng mục đích: giới thiệu quy tắc, luật lệ trò đấu vật ở Bắc Giang. + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí. + Nói to, rõ ràng, truyền cảm. + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.
  11. TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI
  12. LUYỆN TẬP Giới thiệu về trò chơi bịt mắt bắt dê. + Giới thiệu về trò chơi bịt mắt bắt dê. + Giới thiệu về các quy tắc, luật chơi: địa điểm chơi, số lượng người chơi, luật chơi. + Nêu giá trị, ý nghĩa của trò chơi.
  13. VỀ NHÀ: Hãy giới thiệu về một hoạt động trong lễ hội Đền Hùng: nấu cơm thi, thi giã bánh giầy, thi gói bánh chưng, (có thể làm video lồng tiếng).