Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 11: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Đọc và phân tích bài viết mẫu

Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tác giả và nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.

Thân đoạn: Trình bày cảm xúc về bài thơ

. Chỉ ra những từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết

. Liệt kê những chi tiết, hình ảnh được trích từ bài thơ

. Ghi lại từ ngữ dùng để liên kết câu

Kết đoạn: Khái quát lại những ấn tượng, cảm xúc về bài thơ.

pptx 30 trang Thanh Tú 03/06/2023 5700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 11: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 11: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH! Giáo viên:
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. Chia sẻ ấn tượng của em về một bài thơ trong chủ đề 1: Tiếng nói của vạn vật
  4. Tiết: 11 VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ Giáo viên: .
  5. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  6. I. Tìm hiểu tri thức về kiểu văn bản
  7. I. Tìm hiểu tri thức về kiểu văn bản Đặc điểm đoạn văn Biểu hiện Nội dung mở đoạn Thân đoạn Nội dung kết đoạn
  8. 1. Đọc và phân tích bài viết mẫu Trình bày cảm xúc về một bài thơ: Nắng hồng của tác giả Bảo Ngọc
  9. 1. Đọc và phân tích bài viết mẫu + Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tác giả và nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ. + Thân đoạn: Trình bày cảm xúc về bài thơ . Chỉ ra những từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết . Liệt kê những chi tiết, hình ảnh được trích từ bài thơ . Ghi lại từ ngữ dùng để liên kết câu + Kết đoạn: Khái quát lại những ấn tượng, cảm xúc về bài thơ.
  10. Theo em, yêu cầu đối với khi viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ là gì?
  11. 2. Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ Biểu đạt một nội dung tương đối hoàn chỉnh Trình bày được cảm xúc của bản thân Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc Đảm bảo cấu trúc ba phần
  12. Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tác giả và nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ Cấu trúc ba phần Thân đoạn: trình bày cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc và ý nghĩa của nó đối với người viết
  13. II. Viết theo quy trình
  14. Câu hỏi Câu trả lời Mục đích viết? Người đọc? Yêu cầu của đề bài? Kiểu bài? Dung lượng? Cần tìm thông nào? Thông tin ấy ở đâu?
  15. 1. Chuẩn bị trước khi viết. * Xác định mục đích viết, người đọc - Mục đích: bày tỏ cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Người đọc: Thầy cô, bạn bè, người thân * Xác định đề tài * Thu thập tư liệu
  16. 2. Tìm ý, lập dàn ý - Đọc diễn cảm bài thơ vài lần - Tìm và xác định ý nghĩa của từ ngữ, hình ảnh Các bước tìm ý - Xác định chủ đề - Xác định cảm xúc mà bài thơ gợi ra và lí giải - Liệt kê những ý tưởng nảy sinh trong đầu bằng một vài cụm từ
  17. * Lập dàn ý
  18. 3. Viết đoạn Dựa vào dàn ý, viết một đoạn văn hoàn chỉnh. Khi viết, cần đảm bảo các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
  19. 4. Chỉnh sửa bài viết Các phần của đoạn văn Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Mở đoạn Mở đoạn bằng chữ viết hoa lùi vào đầu dòng Dùng ngôi thứ nhất để trình bày cảm xúc về bài thơ Có câu chủ đề nêu tên bài thơ, tác giả và cảm xúc khái quát về bài thơ Thân đoạn Trình bày cảm xúc về bài thơ theo trình tự hợp lí Làm rõ cảm xúc bằng những hình ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ Dùng các từ ngữ để liên kết các câu Kết đoạn Khẳng định lại cảm xúc và ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân Kết đoạn bằng dấu câu phù hợp dùng để ngắt đoạn
  20. Câu 1. Bài văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ thuộc kiểu văn bản  A. Tự sự  B. Biểu cảm  C. Thuyết minh  D. Nghị luận
  21. Câu 2. Bắt đầu bằng chữ cái viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dung để ngắt đoạn được gọi là  A. Bài văn  B. Câu văn  C. Đoạn văn  D. Tất cả đều sai.
  22. Câu 3. Khi viết đoạn văn ghi lại cảm xúc, ta sử dụng ngôi thứ mấy  A. thứ tư  B. thứ ba  C. thứ hai  D. thứ nhất
  23. Câu 4. Cấu trúc đoạn gồm mấy phần  A. 6  B. 5  C. 4  D. 3
  24. Câu 5. Giới thiệu nhan đề, tác giả, cảm xúc chung về bài thơ bằng một câu được gọi là  A. Câu mở đầu  B. Câu văn  C. Câu kết  D. Câu chủ đề
  25. Câu 6. Bài thơ bốn chữ thường ngắt nhịp  A. tự do  B. 2/2  C. 1/3  D. 3/1
  26. Câu 7. Cước vận là tên gọi khác của vần gì?  A. vần chân  B. vần liền  C. Vần lửng  D. vần cách
  27. Câu 8. Nhịp thơ được biểu hiện ở chỗ  A. dấu chấm  B. dấu câu  C. nốt nhạc  D. ngắt chia dòng
  28. Bài cũ: học Bài mới: hoàn bài, hoàn thành phiếu học thành bài. tập bài tiếp theo HƯỠNG DẪN TỰ HỌC
  29. HẸN GẶP LẠI