Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 12: Nói và nghe "Tóm tắt ý chính do người khác trình bày"
Các thao tác tóm tắt
Nghe ý chính và ghi tóm tắt
Tập trung lắng nghe nội dung và chú ý vào ý chính của bài nói.
Chú ý phần mở đầu và phần kết thúc.
Chú ý tốc độ nói.
Thực hành tóm tắt ý chính do người khác trình bày
“Học sinh THCS với Bạo lực học đường” ( học sinh chuẩn bị từ trước, khuyến khích học sinh sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ khi trình bày)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 12: Nói và nghe "Tóm tắt ý chính do người khác trình bày"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_1.pptx
Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 12: Nói và nghe "Tóm tắt ý chính do người khác trình bày"
- KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH Giáo viên:
- KHỞI ĐỘNG
- Kể tên các tình huống, trường hợp người khác trình bày mà bản thân cần phải tóm tắt
- Tiết: 12 NÓI VÀ NGHE TÓM TẮT Ý CHÍNH DO NGƯỜI KHÁC TRÌNH BÀY Giáo viên:
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- 1. Các thao tác tóm tắt Bước 1: Nghe ý chính và ghi tóm tắt Tập trung lắng nghe nội dung và chú ý vào ý chính của bài nói. Chú ý phần mở đầu và phần kết thúc. Chú ý tốc độ nói.
- 1. Các thao tác tóm tắt Bước 1: Nghe ý chính và ghi tóm tắt + Chú ý từ khóa của bài nói. + Chú ý các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ + Kết hợp lắng nghe và ghi chép
- Bước 2: Đọc lại và chỉnh sửa Đọc lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa các sai sót (nếu có). Xác định với người nói về nội dung em vừa tóm tắt. Trao đổi với người nói ý kiến em chưa hiểu rõ hoặc có quan điểm khác. Trao đổi phần tóm tắt với những người nghe khác để chỉnh sửa cho chính xác.
- 2. Thực hành tóm tắt ý chính do người khác trình bày “Học sinh THCS với Bạo lực học đường” ( học sinh chuẩn bị từ trước, khuyến khích học sinh sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ khi trình bày)
- 3. Trao đổi về phần tóm tắt - Hs đọc bài của mình - Trao đổi với người nói về nội dung tóm tắt - Trao đổi với người nói ý kiến em chưa hiểu
- Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Có đầy đủ các thông tin chính của bài trình bày Trình bày thông tin ngắn gọn dưới dạng từ/ cụm từ, kí hiệu Trình bày rõ ràng, có tính hệ thống (biết dung số thứ tự, kí hiệu abc, gạch đầu dòng để trình bày các ý chính) Thể hiện các ý chính dưới dạng sơ đồ
- TRÒ CHƠI
- Câu 1. Cách nói “Hôm nay, tôi xin trình bày về” thuộc phần nào của bài nói? Phần mở đầu You are given 3 candies
- Câu 2. Phần lặp đi lặp lại trong thân bài của bài nói nhằm để làm gì? Nhấn mạnh ý chính You are given 5 candies
- Câu 3. Có cần thiết phải chú ý tốc độ nói không? Cần thiết You are given 7 candies
- Câu 4. Từ khoá của bài nói là thể hiện nội dung chính của bài nói. Từ ngữ quan trọng You are given 2 candies
- Câu 5. Sơ đồ, hình ảnh, bảng . được gọi là phương tiện gì của bài nói? Phi ngôn ngữ You are given 8 candies
- Câu 6. Ghi ghi chép cần thể hiện ý chính dưới dạng Sơ đồ You are given 6 candies
- Câu 7. Trong khi ghi chép để các ý được nổi bật ta cần làm gì? Sử dụng kí hiệu, gạch đầu dòng You are given 9 candies
- Câu 8. Sau khi tóm tắt cần xác định nội dung với người nói đúng hay sai? Đúng You are given 5 candies
- Câu 9. Việc đọc và sửa lại bài khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày đúng hay sai? Đúng You are given 2 candies
- Câu 10. Tốc độ nói nhanh chậm liên quan đến điều gì? Ý chính, ý phụ You are given 4 candies
- VẬN DỤNG
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: học bài và hoàn * Bài mới: hoàn thành thành bài tập phiếu học tập của bài tiếp theo.
- HẸN GẶP LẠI