Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 2+3: Lời của cây
Tác phẩm
Xuất xứ: In trong Những bài thơ em yêu, Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển chọn
Chủ đề: Bài thơ thể hiện tình yêu thương, trân trọng những mầm xanh thiên nhiên
Thể loại: Thơ bốn chữ
Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự
Nhận xét về vần, nhịp
Nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ và cho biết tác dụng của vần, nhịp trong việc thể hiện “Lời của cây”?
Chủ đề, thông điệp của bài thơ
Chủ đề: Bài thơ thể hiện tình yêu thương, trân trọng những mầm xanh thiên nhiên.
Thông điệp
Hãy lắng nghe lời để biết yêu thương, nâng đỡ sự sống;
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 2+3: Lời của cây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_1.pptx
Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 2+3: Lời của cây
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH Giáo viên:
- KHỞI ĐỘNG
- Hãy chia sẻ cảm nhận của mình sau khi xem video
- Tiết: 2,3 LỜI CỦA CÂY Trần Hữu Thung Giáo viên:
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- I. Trải nghiệm cùng văn bản
- 1. Đọc Trả lời được các HS biết cách câu hỏi tưởng đọc diễn cảm tượng, theo dõi
- Khi đang là hạt Cầm trong tay mình Khi cây đã thành Chưa gieo xuống đất Nở vài lá bé Hạt nằm lặng thinh. Là nghe màu xanh Bắt đầu bập bẹ. Khi hạt nảy mầm Nhú lên giọt sữa Mầm đã thì thầm Rằng các bạn ơi Ghé tai nghe rõ. Cây chính là tôi Nay mai sẽ lớn Mầm tròn nằm giữa Góp xanh đất trời. Vỏ hạt làm nôi (Nguồn: Trang thơ Trần Hữu Thung) Nghe bàn tay vỗ Nghe tiếng ru hời
- 2. Chú thích Giải thích ý nghĩa các từ sau: Gió bắc, Mưa giông
- 2. Chú thích Gió bắc: gió từ Mưa giông: hiện phương Bắc thổi tượng thời tiết về, lạnh, gây rét thường xuyên nên có hại cho cây xảy ra vào mùa cối, mùa màng. hè, có gió to, sấm sét, mưa rào.
- 3. Tác giả, tác phẩm Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm?
- a. Tác giả Quê quán: Diễn Minh, Diễn Châu, Nghệ An Xuất thân trong một gia đình nông dân Ông tham gia Cách mạng từ năm 1944. Bắt đầu làm thơ từ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Trần Hữu Thung (1923-1999)
- a. Tác giả phong cách một nhà thơ dân gian, thơ ông thể hiện sự mộc mạc Phong cách sáng tác dân dã, chân chất, hồn nhiên của người dân quê Trần Hữu Thung (1923-1999)
- Một số tác phẩm tiêu biểu 05 04 03 1983 02 1975 01 1971 1962 1955 Đất quê Tiếng chim Anh vẫn Dặn con Gió Nam mình đồng hành quân
- b.Tác phẩm Xuất xứ: In trong Những bài thơ em yêu, Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển chọn Chủ đề: Bài thơ thể hiện tình yêu thương, trân trọng những mầm xanh thiên nhiên Thể loại: Thơ bốn chữ Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự
- Bố cục Phần 1 (5 khổ thơ đầu- lời của tác giả): Qúa Phần 2 (khổ cuối- lời trình phát triển thành của cây): Lời giới cây của hạt mầm thiệu của cây về sự xuất hiện của mình
- II. Suy ngẫm và phản hồi
- 1. Quá trình sinh trưởng của cây
- 1. Quá trình sinh trưởng của cây Khổ 6: CÂY bập bẹ xưng họ tên, Khổ 1: HẠT hứa hẹn góp xanh lặng thinh cho đời Khổ 2: MẦM Khổ 5: CÂY đã nhú lên giọt thành, lá xanh sữa, biết nói bập bẹ tiếng nói thì thầm Khổ 3: MẦM Khổ 4: MẦM được chăm sóc kiêng gió kiêng như đứa trẻ sơ mưa, lớn lên nhờ sinh đón tia nắng hồng
- 2. Tình cảm, cảm xúc của tác giả Từ ngữ, hình Tình cảm, cảm Mối quan ảnh thể hiện tình xúc gì? hệ của tác cảm, cảm xúc giả với của tác giả thiên nhiên
- Khi đang là hạt Cầm trong tay mình Khi cây đã thành Chưa gieo xuống đất Nở vài lá bé Hạt nằm lặng thinh. Là nghe màu xanh Bắt đầu bập bẹ. Khi hạt nảy mầm Nhú lên giọt sữa Mầm đã thì thầm Rằng các bạn ơi Ghé tai nghe rõ. Cây chính là tôi Nay mai sẽ lớn Mầm tròn nằm giữa Góp xanh đất trời. Vỏ hạt làm nôi (Nguồn: Trang thơ Trần Hữu Thung) Nghe bàn tay vỗ Nghe tiếng ru hời
- 2. Tình cảm, cảm xúc của tác giả Từ ngữ, hình ảnh thể Tình cảm, cảm xúc gì? Mối quan hệ hiện tình cảm, cảm của tác giả xúc của tác giả với thiên nhiên “Hạt nằm lặng thinh”, “Nghe Yêu thương, trìu Gần gũi, bàn tay vỗ”, mến, nâng niu, giao cảm “Ghé tai nghe trân trọng mạnh mẽ rõ”, “Nghe mầm với thiên mở mắt”, “Nghe nhiên tiếng ru hời”
- 3. Biện pháp tu từ Stt Tên biện pháp tu Tác dụng từ 1 2
- 3. Biện pháp tu từ hạt nằm lặng thinh làm cho hạt mầm đã thì thầm Nhân hóa mầm trở nên sinh động, có mầm kiêng gió bấc hồn đón tia nắng hồng, bập bẹ
- 3. Biện pháp tu từ Điệp từ “nghe” Điệp ngữ lặp lại 4 lần làm cho hạt mầm trở nên sinh động, có hồn
- 4. Nhận xét về vần, nhịp Nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ và cho biết tác dụng của vần, nhịp trong việc thể hiện “Lời của cây”?
- 4. Nhận xét về vần, nhịp làm cho dòng thơ, Khi đang là hạt câu thơ dễ nhớ, dễ Cầm trong tay mình thuộc Chưa gieo xuống đất Hạt nằm lặng thinh. Cách gieo vần chân tạo nên sự kết dính Khi hạt nảy mầm cho văn bản thơ Nhú lên giọt sữa Mầm đã thì thầm tạo sức âm vang cho Ghé tai nghe rõ. nh ững “lời của cây”
- Khi đang là hạt Cầm trong tay mình Khi cây đã thành Chưa gieo xuống đất Nở vài lá bé Hạt nằm lặng thinh. Là nghe màu xanh Bắt đầu bập bẹ. Khi hạt nảy mầm Nhú lên giọt sữa Mầm đã thì thầm Rằng các bạn ơi Ghé tai nghe rõ. Cây chính là tôi Nay mai sẽ lớn Mầm tròn nằm giữa Góp xanh đất trời. Vỏ hạt làm nôi (Nguồn: Trang thơ Trần Hữu Thung) Nghe bàn tay vỗ Nghe tiếng ru hời
- 4. Nhận xét về vần, nhịp Tạo nên nhịp điệu đều + Bài thơ chủ yếu đặn như nhịp đưa nôi ngắt nhịp chẵn 2/2 Ngắt nhịp vừa gợi hình, vừa thể hiện cảm xúc + Trường hợp nhịp lẻ 1/3 “Rằng các bạn ơi” Nhấn mạnh khao khát của cây
- 5. Chủ đề, thông điệp của bài thơ Xác định thông điệp và chủ đề mà văn bản muốn gửi gắm đến người đọc?
- 5. Chủ đề, thông điệp của bài thơ Chủ đề: Bài thơ thể hiện tình yêu thương, trân trọng những mầm xanh thiên nhiên. Hãy lắng nghe lời để biết yêu Thông điệp thương, nâng đỡ sự sống; Mỗi con người, sự vật, dù là nhỏ bé, đều góp phần tạo nên sự sống
- III. Tổng kết
- III. Tổng kết Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
- 1. Nội dung Lời của cây ghi lại một cách sinh động Qua đó, thể hiện tình quá trình hạt phát cảm, cảm xúc nâng niu, triển thành cây. trân trọng mà nhân vật trình dành cho mầm cây.
- 2. Nghệ thuật Thể thơ bốn chữ, lối viết giản dị, gần gũi, bài thơ ghi lại một cách sinh động quá trình hạt phát triển thành cây
- LUYỆN TẬP
- Câu 1. Bài thơ “Lời của cây” là của tác giả A. Hữu Thỉnh B. Trần Hữu Thung C. Xuân Diệu D. Huy Cận
- Câu 2. Khổ thơ thứ nhất hạt mầm như thế nào? A. Hạt nảy mầm B. Hạt ra lá C. Hạt lặng thinh D. Tất cả đều sai.
- Câu 3. Bài thơ “Lời của cây” thuộc thể thơ A. ba chữ B. năm chữ C. bảy chữ D. bốn chữ
- Câu 4. Từ “nghe” trong bài xuất hiện mấy lần? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
- Câu 5. Các vần: mình-thinh; mầm-thầm; giông-hồng được gọi là vần gì? A. vần liền B. vần cách C. vần lưng D. vần chân
- Câu 6. Bài thơ chủ yếu ngắt nhịp A. tự do B. 2/2 C. 1/3 D. 3/1
- Câu 7. “Rằng các bạn ơi” ngắt nhịp như thế nào? A. 1/3 B. 2/3 C. 3/1 D. Tất cả đều sai.
- Câu 8. Thông điệp của bài thơ là A. bảo vệ môi trường B. bảo vệ loài chim C. hãy yêu bầu trời D. hãy yêu cây
- VẬN DỤNG
- VẬN DỤNG Hãy tưởng tượng mình là một cái cây, một bông hoa hoặc một con vật cưng trong nhà và viết 5 câu thể hiện cảm xúc khi mình hóa thân
- VẬN DỤNG Các bạn có biết ai là người bạn thân thiết của các bạn học sinh ngày nắng nóng không? Chính là tôi - cây bàng lá nhỏ. Những ngày trời nắng, tôi giang tay tỏa bóng mát để các bạn ngồi, thỉnh thoảng tôi còn phe phẩy lá cành để quạt mát cho các bạn. Đôi khi trời gió, tôi cũng đùa vui bằng cách thả những chiếc lá để các bạn chạy theo bắt. Tôi chỉ mong kì nghỉ hè thật ngắn để có nhiều thời gian ở bên các bạn.
- HẸN GẶP LẠI Giáo viên: