Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Hành trình tri thức - Ôn tập
Câu 5. Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi thực hiện bài nói trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống.
- Bài trình bày cần có đủ các phần giới thiệu, nội dung và kết thúc.
- Mở đầu và kết thúc cần ấn tượng, nhằm thu hút người nghe.
- Trình bày trực tiếp, rõ ràng ý kiến của người nói về vấn đề đó.
- Đưa ra lí lẽ, bằng chứng thuyết phục được người nghe.
- Nói rõ ràng, rành mạch và đúng thời gian quy định.
- Cần tự tin, nhìn vào người nghe khi nói, sử dụng giọng điệu và điệu bộ hợp lí.
- Ghi nhận và phản hồi lịch sự, thỏa đáng với những câu hỏi.
- Biết bảo vệ ý kiến trước sự phản bác của người nghe.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Hành trình tri thức - Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_6.pptx
Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Hành trình tri thức - Ôn tập
- Tiết: ÔN TẬP
- KHỞI ĐỘNG
- NHÌN HÌNH ĐOÁN TÁC PHẨM Quan sát tranh và cho biết bức tranh minh hoạ 1 2 3 cho nội dung của văn bản đọc hiểu nào 4 5 6 trong bài học 6. 1-6. Bàn về đọc sách 2. Đừng từ bỏ cố gắng 3-5. Tôi đi học 4. Tự học – một thú vui bổ ích
- ÔN TẬP
- THẢO LUẬN NHÓM NHIỆM VỤ VÒNG 1: Nhóm chuyên gia: Nhóm 1: Bài tập 1 (SGK/26) Nhóm 2: Bài tập 2 – VB1 (SGK/26) Nhóm 3: Bài tập 3 (SGK/26) Nhóm 4: Bài tập 4 (SGK/26) Nhóm 5: Bài tập 5 (SGK/26) Nhóm 6: Bài tập 7 (SGK/26)
- NHIỆM VỤ VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép: Trao đổi nội dung các bài tập Khái quát nội dung bài 6 bằng 1 sơ đồ tư duy
- Câu 1. Trình bày các đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống.
- Câu 1. Đặc điểm của VBNL về một vấn đề trong đời sống. Thể hiện rõ ý kiến khen, chê, đồng tình, phản đối của người viết đối với hiện tượng, vấn đề cần bàn luận. Trình bày những lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc, người nghe. Bằng chứng có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu liên quan đến vấn đề cần bàn luận. Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
- Câu 2.
- Văn bản Ý kiến Mục Lí lẽ và bằng chứng đích Tự học – - Ý kiến 1: - Cuộc du lịch bằng trí óc: Những hiểu biết của con một thú vui Thú vui học người là một thế giới mênh mông. Bàn bổ ích giống thú đi - Ta được tự do: Tả viên Dạ Minh Châu, khúc Nghe luận chơi bộ thường vũ y của Dương Quý Phi, nghiên cứu đời con về - Ý kiến 2: kiến của Bơ-rê Tự học là - Phương thuốc trị bệnh: Bác sĩ người Hà Lan, lối phương những bệnh nhân biết đọc sách đều mau khỏe hơn. tự thuốc chữa - Thấy được nỗi buồn, lo lắng của người viết: Câu học. bệnh âu sầu nói Mon-tin và Mông-te-ski-ơ. - Ý kiến 3: - Vui khi thấy khả năng thăng tiến và giúp đời nhiều hơn: Tự học là Thầy Kí, bác nông Ohu, hay bất kì ai nếu chịu học hỏi để cải thú vui thanh thiện pp làm việc. nhã, nâng - Vui trong tìm tòi và khám phá: Pát-xơ-tơ, Anh-xờ-tanh, cao tâm hồn vợ chồng Kiu-ri
- Bàn - Ý kiến 1: - Học vấn là thành quả tích lũy lâu dài của nhân về Tầm quan loại: Sách là kho tàng lưu giữ những thành quả Khẳng định đọc trọng của đã tích lũy. đọc sách là con sách việc đọc -Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu: đường quan sách So sánh việc đọc sách của ngày xưa và nay. trọng để tích - Ý kiến 2: - Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng: Trước lũy, nâng cao Những khó một số lượng lớn sách sẽ khiến con người học vấn. Đưa khăn trong “tham nhiều mà không thực chất”, không ra những sai việc đọc phân biệt được quyển sách tốt. lầm trong việc sách. - Cách chọn sách để đọc: chọn tinh, không xem đọc sách để - Ý kiến 3: thường sách thường thức, sách ở lĩnh vực gần hướng tới cách Phương gũi, kế cận với chuyên môn của mình. đọc sách khoa pháp đọc - Cách đọc sách: đọc kĩ, không đọc lướt, vừa học, hợp lí cho sách hiệu đọc vừa suy nghĩ, không đọc tràn lan, cần đọc con người. quả. có hệ thống và kế hoạch.
- Đừng - Ý kiến 1: Thất - Việc kiên trì nỗ lực để cố gắng theo đuổi Truyền cảm từ bỏ bại đáng sợ mục tiêu, lí tưởng là rất quan trọng: Cuộc hứng cho cố nhất là không sống thăng trầm như bản hòa ca, không phải người đọc khi gắng chiến thắng bản lúc nào cũng suôn sẻ, dễ dàng và êm đềm đối mặt với thân, không nỗ thành công.; Thất bại còn là người thầy đầu những khó lực theo đuổi tiên của chúng ta trên đường đời. khăn, thử mục tiêu, lí - Lí lẽ 2: Đừng bao giờ từ bỏ nỗ lực và ước thách hay tưởng đã chọn. mơ, bởi sự kiên trì, bền bỉ và những bài học thậm chí cả - Ý kiến 2: tích lũy sẽ giúp ta trưởng thành hơn. thất bại thì Những thành - Bằng chứng 2: Thô-mát Ê-đi-sơn – thất bại cũng đừng công bắt đầu từ nhiều lần trước khi phát minh ra dây tóc bao giờ từ bỏ những thất bại, bóng đèn. Ních Vu-chi-xích bất chấp tất cả đi sự cố gắng. khó khăn. rào cản, khó khăn, giờ đây đã hạnh phúc, trở thành nhà diễn thuyết nổi tiếng và truyền cảm hứng cho nhiều người.
- Câu 3. Khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, ta cần chú ý điều gì? Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết.
- Câu 3. Những chú ý Khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống. Nêu được vấn đề cần bàn luận. Trình bày được ý kiến tán thành, phản đối của người viết với vấn đề cần bàn luận. Đưa ra lí lẽ rõ ràng, bằng chứng xác thực, đa dạng để làm sáng tỏ cho ý kiến. Đảm bảo bố cục bài viết 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài.
- Câu 4. Trình bày những phép liên kết đã học trong bài Phép lặp từ ngữ lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước. Phép thế sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có câu trước. Phép nối sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước. Phép liên sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ cùng trường liên tưởng tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
- Câu 5. Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi thực hiện bài nói trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống. - Bài trình bày cần có đủ các phần giới thiệu, nội dung và kết thúc. - Mở đầu và kết thúc cần ấn tượng, nhằm thu hút người nghe. - Trình bày trực tiếp, rõ ràng ý kiến của người nói về vấn đề đó. - Đưa ra lí lẽ, bằng chứng thuyết phục được người nghe. - Nói rõ ràng, rành mạch và đúng thời gian quy định. - Cần tự tin, nhìn vào người nghe khi nói, sử dụng giọng điệu và điệu bộ hợp lí. - Ghi nhận và phản hồi lịch sự, thỏa đáng với những câu hỏi. - Biết bảo vệ ý kiến trước sự phản bác của người nghe.
- Câu 7: Hãy trình bày ý nghĩa của tri thức đối với cuộc sống của chúng ta
- Câu 7: Ý nghĩa của tri thức
- Câu 6.
- KẾ HOẠCH HỌC TẬP Môn học: Ngữ văn Mục tiêu tôi muốn đạt được: đạt điểm Giỏi (8.0 điểm) Kế hoạch thực hiện: Thời Những việc cần làm Cách thức thực hiện Kết quả cần đạt gian - Ôn lại những kiến thức GV đã - Học nhóm, tự học, Cơ bản nắm vững giảng trong vở ghi chép. hỏi thầy cô, bạn bè cơ bản phần lí - Ghi nhớ trong SGK những kiến thức chưa thuyết, Nắm vững kĩ Từ 5/9 - Làm lại các bài tập tiếng Việt nắm rõ, không hiểu. năng thực hành, mở đến trong SGK và trong sách bài - Chủ động tìm kiếm rộng làm bài tập 31/5 tập. các kiến thức mở rộng ngoài SGK. - Lập dàn ý chi tiết các đề tập trên internet, sách học làm văn tốt.
- LUYỆN TẬP
- CÂU 1: Chủ đề của bài học là gì? D. Nhân ái và cuộc B. Hành trinh tri thức. sống. C. Tình yêu và A. Hành trình tuổi trẻ . cuộc sống.
- CÂU 2: “Tự học-một thú vui bổ ích” là tác phẩm của C. Phạm Thị Ngọc A. Nguyễn Thanh Tú D. Tất cả đều sai. B. Nguyễn Hiến Lê Diễm
- CÂU 3: Các yếu tố trong văn nghị luận là B. Lí lẽ, dẫn A. Lí luận. C. Bình luận. D. Tranh luận. chứng.
- CÂU 4: Kết bài của bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống cần phải làm gì? A. Giới thiệu B. Giải thích C. Khẳng định D. Tất cả đều vấn đề. vấn đề. lại vấn đề. sai.
- CÂU 5: Nhân vật tôi gợi cho em nhớ đến văn bản nào trong chủ đề? B. Đừng từ bỏ cố A. Tôi đi học C. Học thầy, học bạn. D. Tất cả đều sai. gắng
- CÂU 6: Đâu là tính chất quan trọng của văn bản: A. Liên minh. B. Liên lạc. C.Liên tưởng . D. Liên kết.
- CÂU 7: Đâu là phép liên kết thường dùng? A. Từ mượn. B. Tưởng tượng. C.Lặp từ ngữ. D. So sánh.
- CÂU 8: Các văn bản của chủ đề nổi bật với thể loại văn nào? A. Nghị luận. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Miêu tả.
- CÂU 9: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “ . cơ sở cho ý kiến, quan điểm của người viết.” A. Vấn dề. B. Luận điểm. C. Bằng chứng. D. Lí lẽ.
- CÂU 10: Cách để nắm bắt hành trình tri thức tốt nhất? A. Tự giác. B. Thực hành. C. Tự học . D. Đọc sách.
- VẬN DỤNG
- Hãy tìm đọc thêm các văn bản nghị luận để hiểu thêm đặc điểm thể loại và có thêm kiến thức văn học phong phú.
- Hướng dẫn tự học 01 02 03
- CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!