Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 15: Từ trường - Năm học 2022-2023
- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng diện) mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, có từ trường.
- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm.
- Nêu được khái niêm đường sức từ và vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm.
- Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay dổi dòng diện.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng, nội dung theo ngôn ngữ vật lí.
- Giải quyết vấn để và sáng tạo: Đề xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết các vấn để nêu ra trong bài học.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Biết được ý nghĩa của từ trường, từ phổ, đường sức từ. Biết được cấu tạo của nam châm điện.
-Tim hiểu tựnhiên: Tìm hiểu cách xác định từ phổ, đường sức từ của những dạng nam châm khác nhau. Biết được mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường.
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng các kiên thức đã học để vẽ đường sức từ của các nam châm có hình dạng khác nhau, từ đó xác định các cực và độ mạnh yếu của từ trường tại các điểm khác nhau trong từ trường. Biết được ứng dụng của nam châm điện.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về từ trường.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về từ trường; chế tạo nam châm điện đơn giản.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép và báo cáo kết quả thí nghiệm quan sát từ trường và chế tạo nam châm điện.
-Tham gia tích cực hoạt động trong lớp cũng như ở nhà.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 15: Từ trường - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_canh_dieu_bai_15_tu_tru.docx
- Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 15 Từ trường - Năm học 2022-2023.pptx
Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 15: Từ trường - Năm học 2022-2023
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 BÀI 15: TỪ TRƯỜNG Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 04 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng diện) mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, có từ trường. - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm. - Nêu được khái niêm đường sức từ và vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm. - Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay dổi dòng diện. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Giao tiếp và hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng, nội dung theo ngôn ngữ vật lí. - Giải quyết vấn để và sáng tạo: Đề xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết các vấn để nêu ra trong bài học. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Biết được ý nghĩa của từ trường, từ phổ, đường sức từ. Biết được cấu tạo của nam châm điện. -Tim hiểu tựnhiên: Tìm hiểu cách xác định từ phổ, đường sức từ của những dạng nam châm khác nhau. Biết được mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường. -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng các kiên thức đã học để vẽ đường sức từ của các nam châm có hình dạng khác nhau, từ đó xác định các cực và độ mạnh yếu của từ trường tại các điểm khác nhau trong từ trường. Biết được ứng dụng của nam châm điện. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về từ trường. Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 1
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về từ trường; chế tạo nam châm điện đơn giản. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép và báo cáo kết quả thí nghiệm quan sát từ trường và chế tạo nam châm điện. -Tham gia tích cực hoạt động trong lớp cũng như ở nhà. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Slide bài dạy. - Bộ thí nghiệm tạo ra từ phổ của nam châm (nam châm, miếng nhựa trong, mạt sắt) tạo từ phổ của dòng điện (cuộn dây dẫn), kim nam châm. - Các loại nam châm (tròn, chữ U, thẳng) - Phiếu học tập bài 15. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 2 kính lúp có số bội giác khác nhau, 1 chiếc lá. - Link nam châm điện hút sắt 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà kiến thức về nam châm đã học. - Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà. - Mỗi nhóm 1 ít mạt săt (dùng cưa để cưa sắt); miếng nhựa trong; bút dạ. - Nam châm tròn lấy ở loa cũ. III. Tiến trình dạy học Tiết 1. 1. Hoạt động 1: Mở đầu: a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là môi trường xung quanh nam châm có tính chất gì. b) Nội dung: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân quan sát thí nghiệm của giáo viên và đưa ra dự đoán. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh, có thể: muốn tìm hiểu từ trường, đặc điểm của từ trường, cách tạo ra từ trường, ứng dụng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 2
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên làm thí nghiệm đưa 1 chiếc đinh sắt lại gần nam châm. (Slide 1) - Yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân lực hút của nam châm có nằm trong một trường lực nào không? *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm từ trường a) Mục tiêu: Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng diện) mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, có từ trường. b) Nội dung: HS làm việc nhóm tiến hành thí nghiệm để biết rằng không gian xung quanh nam châm và dây dẫn có dòng điện đi qua có tổn tại từ trường (làm thay đổi hướng của kim nam châm). c) Sản phẩm: HS qua hoạt động nhóm làm thí nghiệm quan sát chiều của kim nam châm khi đưa lại gần thanh nam châm và quan sát thí nghiệm GV về chiều của kim nam châm khi đưa lại gần dây dẫn có dòng điện chạy qua luôn chỉ một hướng xác định. d) Tổ chức thực hiện: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 3
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung a) Tìm hiểu môi trường bao quanh nam châm I. Từ trường *Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Thí nghiệm từ trường - GV giao nhiệm vụ học tập nhóm 4 (Slide 4) của nam châm. - GV phát cho mỗi nhóm HS 1 kim nam châm và thanh 2. Thí nghiệm từ trường nam châm, yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành thí của dây dẫn có dòng điện nghiệm như phần tiến hành SGK /79 trả lời câu hỏi theo chạy qua. phiếu học tập 1. Từ trường tồn tại xung *Thực hiện nhiệm vụ học tập quanh nam châm và dây HS thảo luận 4, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung dẫn mang dòng điện. Nó hoạt động ra phiếu hoạt động nhóm. tác dụng lực từ lên vật có tính chất từ đặt trong nó. HS hoạt động nhóm đưa ra phương án làm thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng kết quả phiếu học tập 1. Khi để kim nam châm bình thường: Khi đưa kim nam châm lại gần thanh nam châm: Khi đặt kim nam châm đặt gần thanh nam châm: Sau đó xoay cho nó lệch khỏi hướng ban đầu buông tay: *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. (Slide 5) - GV nhận xét và chốt nội dung về từ trường của nam châm và cách nhận biết. b) Tìm hiểu từ trường của dây dẫn mang dòng điện. *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV có thể làm thí nghiệm để HS quan sát hiện tượng (Slide 6, 7) của kim nam châm khi đưa lại gần dân dẫn có dòng điện chạy qua ghi kết quả vào phiếu 2. *Thực hiện nhiệm vụ học tập Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 4
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 HS quan sát giáo viên làm thí nghiệm và rút ra nhận xét về hiện tượng của kim nam châm khi đưa đến gần dây dẫn mang dòng điện, ghi kết quả vào phiếu học tập. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày, các HS khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. (Slide 8) - GV nhận xét và chốt nội dung về từ trường của nam châm và cách nhận biết. - GV chốt nội dung kiến thức phần 1. (slide 9) 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: sử dụng kiến thức đã học trả lời 1 số câu hỏi. b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi theo nội dung bài. c) Sản phẩm: HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Luyện tập GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân trả lời 2 câu Câu 1: Dụng cụ để nhận biết từ hỏi sau: (Slide 10) trường là kim nam châm có trục Câu 1. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự quay (C) tồn tại của từ trường? A. Nhiệt kế. B. Đồng hồ. C. Kim nam châm có trục quay. D. Cân. Câu 2. Bóng đèn đang sáng có Câu 2. Xung quanh vật nào sau đây có từ trường? từ trường A. Bóng đèn điện đang sáng. B. Cuộn dây đổng nằm trên kệ. C. Thanh sắt hàng rào. D. Bóng đèn để trên giá. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 5
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV chốt kiến thức. GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng. 4. Hướng dẫn về nhà: 4.1. Học bài cũ: Nêu được xung quanh nam châm hoặc dây dẫn có dòng điện có từ trường. 4.2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị mỗi nhóm 1 nam châm, 1 ít bột mạt sắt, 1 hộp nhựa (tấm nhựa), bút dạ, đọc trước phần II. Từ phổ. Tiết 2. BÀI 15. TỪ TRƯỜNG (TIẾP) 2. Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về từ phổ. a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm. b) Nội dung: HS làm việc nhóm tiến hành thí nghiệm để tạo ra từ phổ của nam châm thẳng và nam châm chữ U. c) Sản phẩm: HS qua hoạt động nhóm làm thí nghiệm quan sát sự di chuyển của các mạt săt trong từ trường của nam châm thẳng và nam châm chữ U. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Vậy làm thế nào để quan sát được xunh quanh nam châm II. Từ phổ hay dây dẫn mang dòng điện có từ trường. 1. Thí nghiệm a) Tạo từ phổ của nam châm bằng nam châm thẳng 2. Kết luận *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hình ảnh các đường được - GV giao nhiệm vụ học tập nhóm 4 tạo ra bởi mạt sắt xung - GV phát cho mỗi nhóm HS thanh nam châm, hộp mạt quanh nam châm được sắt, miếng nhựa trong yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến gọi là từ phổ. Ở gần các hành thí nghiệm như phần tiến hành (II) SGK /80 trả lời cực số lượng mạt sắt dày, câu hỏi theo phiếu học tập 3. (slide 12) càng xa cực số lượng càng *Thực hiện nhiệm vụ học tập ít dần. HS thảo luận 4, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra phiếu hoạt động nhóm. Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 6
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 HS hoạt động nhóm đưa ra phương án và làm thí nghiệm theo SGK; ghi kết quả thí nghiệm vào bảng kết quả phiếu học tập 3. Các mạt sắt khi không có nam châm: sắp xếp tự do Các mạt sắt khi có nam châm: tạo thành các đường cong Sự sắp xếp các mạt sắt ở gần các cực nam châm: dày Sự sắp xếp các mạt sắt ở xa các cực nam châm: thưa dần Kết luận về mối liên hệ về độ dày của mạt sắt với độ mạnh yếu của từ trường: nơi mạt sắt dầy từ trường mạnh *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. (slide 13) - GV nhận xét và chốt nội dung về từ phổ của của thanh nam châm và đặc điểm của nó. b) Tạo từ phổ của nam châm bằng nam châm chữ U (tròn) *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ học tập nhóm 4 (slide 12) - GV phát cho mỗi nhóm HS nam châm chữ U, hộp mạt sắt, miếng nhựa trong yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm như với thanh nam châm. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thảo luận 4, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra phiếu hoạt động nhóm. HS hoạt động nhóm đưa ra phương án và làm thí nghiệm theo SGK; ghi kết quả thí nghiệm vào bảng kết quả như phiếu học tập 3. (slide 13) Các mạt sắt khi không có nam châm: sắp xếp tự do Các mạt sắt khi có nam châm: tạo thành các đường cong Sự sắp xếp các mạt sắt ở gần các cực nam châm: dày Sự sắp xếp các mạt sắt ở xa các cực nam châm: thưa dần Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 7
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Kết luận về mối liên hệ về độ dày của mạt sắt với độ mạnh yếu của từ trường: nơi mạt sắt dầy từ trường mạnh *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung về từ phổ của của nam châm và đặc điểm của nó. (Slide 14) 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: sử dụng kiến thức đã học trả lời 1 số câu hỏi. b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi dựa vào nội dung bài học. c) Sản phẩm: HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Luyện tập GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: Câu 1. Câu 1. Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các (Slide 15) B. vụn sắt vào trong từ trường A. vụn nhôm vào trong từ trường của nam của nam châm châm. B. vụn sắt vào trong từ trường của nam châm. C. vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm. D. vụn của bất kì vật liệu nào vào trong từ trường của nam châm. Câu 2. Chọn phát biểu sai khi mô tả từ phổ của Câu 2: một nam châm thẳng. (Slide 16) A. Các mạt sắt xung quanh nam châm được C. sắp xếp thành những đường cong. B. Các đường cong này nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm. Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 8
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 C. Dùng mạt sắt hay mạt nhôm thì từ phổ đều có dạng như nhau. D. Các mạt sắt được sắp xếp dày hơn ở hai Câu 3: cực của nam châm. Khi quan sát từ phổ, ta sẽ biết được: Câu 3. Khi quan sát từ phổ, ta sẽ biết được những điều gi? (Slide 17) -Vùng có từ trường. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Hình dạng nam châm. HS thực hiện cặp đôi theo yêu cầu của giáo viên. -Vùng có từ trường mạnh hay yếu. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 1 HS đại diện nhóm đôi báo cáo, điều hành thảo luận. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 4. Hướng dẫn về nhà: 4.1. Học bài cũ: Nêu được từ phổ là hình ảnh trực quan của từ trường. 4.2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị mỗi nhóm 1 nam châm, 1 ít bột mạt sắt, 1 hộp nhựa (tấm nhựa), bút dạ, đọc trước phần III. Đường sức từ. Tiết 3. BÀI 15. TỪ TRƯỜNG (TIẾP) 2. Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về đường sức từ. a) Mục tiêu: Nêu được khái niêm đường sức từ và vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm. b) Nội dung: HS làm việc nhóm tiến hành thí nghiệm để tạo ra từ phổ của nam châm và vẽ được đường sức từ của thanh nam châm. c) Sản phẩm: HS qua hoạt động nhóm làm thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm và vẽ được đường sức từ của thanh nam châm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Đường sức từ - GV giao nhiệm vụ học tập nhóm 4, nửa lớp làm với Đường cong liền nét nối từ thanh nam châm thẳng, nửa lớp làm với nam châm chữ U cực này sang cực kia của nam châm (vẽ theo từ phổ) Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 9
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 - GV phát cho mỗi nhóm HS thanh nam châm, hộp mạt là hình ảnh về đường sức sắt, miếng nhựa trong yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến từ của nam châm. hành thí nghiệm như làm lại thí nghiệm phần II như giờ Đường sức từ có một trước sau đó dùng bút dạ tô dọc theo chiều của các đường chiều xác định, đi ra ở cực mạt sắt xếp. (Slide 20) Bắc, đi vào cực nam của *Thực hiện nhiệm vụ học tập nam châm. Nơi nào từ HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm như phần II, dùng trường mạnh thì đường bút vẽ đường sắp xếp của mạt sắt; ghi kết quả thí nghiệm sức từ dày, nơi nào từ vào bảng kết quả phiếu học tập 4. trường yếu thi đường sức thưa. Các mạt sắt ở gần nam châm thì đường nối: dày hơn Các mạt sắt ở xa nam châm thì đường nối: thưa Vẽ mô tả trên hình: *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. (Slide 21) - GV nhận xét và chốt nội dung về đường sức từ của thanh nam châm và đặc điểm của nó. (slide 22-25) * Củng cố: (slide 26) - Yêu cầu HS vẽ chiều của đường sức từ của nam châm chữ U vào phiếu học tập của nhóm. - HS thực hiện vào phiếu của nhóm. - Đại diện báo cáo chia sẻ, nhóm khác bổ sung nếu có. - GV nhận xét đánh giá. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 10
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 a) Mục tiêu: sử dụng kiến thức đã học trả lời 1 số câu hỏi. b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi dựa vào nội dung bài học. c) Sản phẩm: HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Luyện tập GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: (Slide 27 – 28) Câu 1. Câu 1. Tại điểm nào (A, B, C, D) trên hình dưới đây, từ trường là mạnh nhất? Từ trường mạnh nhất tại điểm A Câu 2. Câu 2. Xác định từ cực của các nam châm trong hình? *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện nhóm đôi theo yêu cầu của giáo viên vào phiếu học tập. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân (mỗi cá nhân 1 ý kiến bạn sau không trùng ý kiến bạn trước). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. (Slide 27-28) Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 11
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 4. Hướng dẫn về nhà: 4.1. Học bài cũ: Nêu được từ phổ là hình ảnh trực quan của từ trường. 4.2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị mỗi nhóm 1 đôi pin, đoạn dây dẫn 2 m, 1 cái đinh 10, 1và đinh ghim, đọc trước phần IV. Chế tạo nam châm điện. Tiết 4. BÀI 15. TỪ TRƯỜNG (TIẾP) 2. Hoạt động 2.4. Tìm hiểu về cấu tạo của nam châm điện. a) Mục tiêu: Biết cấu tạo của nam châm điện b) Nội dung: HS làm việc cá nhân đọc thông tin SGK để tìm hiểu cấu tạo của nam châm điện. c) Sản phẩm: HS qua hoạt động nêu được cấu tạo của nam châm điện gồm dây dẫn điện quấn quanh 1 lõi sắt. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV chiếu video về nam châm điện trong cuộc sống (Slide III. Nam châm điện 30) -> đặt vấn đề vào tiết học 1. Cấu tạo của nam *Chuyển giao nhiệm vụ học tập châm điện - GV yêu cầu hoạt động cá nhân đọc phần thông tin SGk Cấu tạo của nam châm trang 81 trả lời câu hỏi: Nêu cấu tạo của nam châm điện. điện gồm dây dẫn điện *Thực hiện nhiệm vụ học tập quấn quanh 1 lõi sắt có HS hoạt động cá nhân trả lời: Cấu tạo của nam châm điện dòng điện chạy trong dây gồm dây dẫn điện quấn quanh 1 lõi sắt có dòng điện chạy dẫn. trong dây dẫn. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện trình bày, các HS khác bổ sung (nếu có). (Slide 31) *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Hoạt động 2.5. Thực hành chế tạo nam châm điện. a) Mục tiêu: Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay dổi dòng diện. b) Nội dung: HS làm việc nhóm chế tạo nam châm điện. Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 12
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 c) Sản phẩm: HS qua hoạt động chế tạo được nam châm điên theo yêu cầu, có thể thay đổi được từ trường của nam châm điện bằng cách thay đổi dòng điện. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Nam châm điện - GV yêu cầu hoạt động nhóm 4 thực hiện chế tạo nam 2. Chế tạo nam châm châm điện với các dụng cụ có trong hình 15.7 sgk/82 (có điện. thể thay viên bi bằng các đinh ghim). (slide 32) *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động chế tạo nam châm điện gồm dây dẫn điện quấn quanh 1 lõi sắt sau đó lắp vào mạch điện như hình vẽ 15.8 SGK/82 và theo phần tiến hành mục IV. Chế tạo nam châm điện SGK/82. (Giáo viên theo dõi chặt chẽ các nhóm làm việc phần lắp điện, vì HS chưa học về điện). (Dụng cụ có thể thay thế: lõi sắt non bằng đinh 7 -10; vỏ nhữa thay bằng ống hút) *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. (slide 32) Một số điều cần lưu ý: - Làm thí nghiệm với pin 1,5 V, tối đa là 6V. Không làm với ắc quy 9 V hoặc 12 V. - Dây điện ở đây là dây có bọc cách điện. Một số dây đổng có lớp vỏ bọc rất mỏng, dễ nhẩm tưởng là dây điện trần. -Tránh hiện tượng đoản mạch khi hai đầu dây nối với nguồn tiếp xúc trực tiếp với nhau mà không qua một vật tiêu thụ điện (trong trường hợp này là nam châm điện). Tuy nhiên, trong trường hợp không có lõi sắt bên trong ống dây thì cũng được xem là đoản mạch. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 13
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 a) Mục tiêu: sử dụng kiến thức đã học trả lời 1 số câu hỏi. b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi dựa vào nội dung bài học. c) Sản phẩm: HS trình bày đáp án trên phiếu học tập. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Luyện tập GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đào vàng. (Cách chơi xem trong PPT Slide 33) Câu 1. Câu 1. Nam châm điện có cấu tạo gồm A. một lõi kim loại bên trong một ống dây B. Một lõi sắt bên trong ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có có dòng điện chạy qua, dây dẫn lớp vỏ cách điện. có vỏ cách điện. B.một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện. C.một lõi vật liệu bất kì bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện. D.một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn không có lớp vỏ cách điện. Câu .2. Nếu ta thay nam châm Câu 2. thẳng bằng nam châm hình chữ U có lõi sắt cùng loại và giữ nguyên dòng điện thì A. lực hút sẽ yếu đi. B. lực hút sẽ mạnh lên. B. Lực hút sẽ mạnh lên. C. lực hút không thay đổi vì dòng điện không thay đổi. D. từ trường trong lõi sắt sẽ yếu đi vì phải chia làm hai. Câu 3. Nam châm điện có lợi thế hơn so với nam Câu 3. châm vĩnh cửu do nam châm điện A. không phân chia cực Bắc và cực Nam. B. mất từ tính khi không còn dòng điện chạy B. mất từ tính khi không còn qua. dòng điện chạy qua. C. nóng lên khi có dòng điện chạy qua. Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 14
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 D. có kích cỡ nhỏ hơn nam châm vĩnh cửu. Câu 4. Giải thích tại sao cần cẩu ở đầu giờ có thể tạo ra từ trường mạnh (hút thanh sắt lớn). Câu 4. Sở dĩ cẩn cẩu có thể hút các Câu 5. Bài học chúng ta đang nghiên cứu có tên vật nặng bằng sắt vì có dòng điện rất là gì? lớn đi qua nam châm điện. *Thực hiện nhiệm vụ học tập Câu 5. Từ trường HS thực hiện cá nhân bằng hình thức giơ tay. *Báo cáo kết quả và thảo luận HS trả lời nhanh bằng hình thức giơ tay, GV gọi, nếu sai chuyển bạn khác. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: Tìm cách thay đổi từ trường (lực hút) của nam châm điện trong thực tế đời sống. c) Sản phẩm: HS tìm được cách thay đổi từ trường của nam châm điện bằng cách thay đổi số vòng dây hoặc thay đổi cường độ dòng điện (độ mạnh yếu của dòng điện). Lưu ý chỉ sử dụng pin hoặc ác quy từ 12 vôn trở xuống. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy chế tạo 1 nam châm điện từ vật liệu tái chế đoạn dây điện (sử dụng 2 đến 3 đoạn dây khác nhau), chiếc đinh, quả pin (làm với 1 quả sau đó 2 quả). *Thực hiện nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm ở nhà. *Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm vào tiết sau. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau. Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 15
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Đánh giá hoạt động của HS. 5. Hướng dẫn về nhà: 5.1. Học bài cũ: Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức về bài Từ trường. 5.2. Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 16. Từ trường của Trái đất Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 16
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 PHIẾU HỌC TẬP Bài 15: TỪ TRƯỜNG Họ và tên: Lớp: . Nhóm: PHT 1: HS trao đổi trong nhóm 4 và trả lời các câu hỏi Khi để kim nam châm bình thường: Khi đưa kim nam châm lại gần thanh nam châm: Khi đặt kim nam châm đặt gần thanh nam châm và tiến hành xoay cho nó lệch khỏi hướng ban đầu buông tay: . PHT 2: HS trả lời câu hỏi Quan sát giáo viên làm thí nghiệm và trả lời: Khi để kim nam châm bình thường: Khi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn có dòng điện Khi đặt kim nam châm đặt gần dây dẫn có dòng điện và tiến hành xoay cho nó lệch khỏi hướng ban đầu buông tay: . PHT 3: HS trao đổi trong nhóm 4 và trả lời các câu hỏi Các mạt sắt khi không có nam châm: . Các mạt sắt khi có nam châm: Sự sắp xếp các mạt sắt ở gần các cực nam châm: Sự sắp xếp các mạt sắt ở xa các cực nam châm: . Kết luận về mối liên hệ về độ dày của mạt sắt với độ mạnh yếu của từ trường: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 17
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 18