Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật - Năm học 2022-2023

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Phát biểu được khái niệm sinh sản hữu tính. 

- Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoa đơn tính; mô tả được thụ phấn, thụ tinh và lớn lên của quả. 

- Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy được ví dụ động vật đẻ con, động vật đẻ trứng.

- Phân biệt sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính trong thực tiễn. 

- Trình bày được 1 số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi tìm hiểu sinh sản ở sinh vật.

- Giao tiếp và hợp tác: Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự. Xác định nội dung hợp tác nhóm: Lấy được các ví dụ về sinh sản hữu tính đối với sinh vật. Nhận biết đặc điểm sinh sản của 1 số loài sinh vật và hình thức sinh sản tương ứng. Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính; Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật, động vật.

- Giải quyết vân đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng nhận biết những ứng dụng của sinh sản hữu tính vào thực tiễn.

b. Năng lực khoa học tự nhiên

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm sinh sản hữu tính. Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Phân biệt sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính trong thực tiễn. Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoa đơn tính; mô tả được thụ phấn, thụ tinh và lớn lên của quả. Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.

-Tìm hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ minh hoạ đối với các hình thức sinh sản vồ tính và hình thức sinh sản hữu tính ở sinh vật (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính, động vật đẻ con, động vật đẻ trứng).

-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trình bày được một số ứng dụng của các hình thức sinh sản hữu tính trong thực tiễn.

2. Phẩm chất

Có niềm tin yêu khoa học.

Quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm.

Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong bài học.

Luôn cố gắng vươn lên trong học tập.

docx 17 trang Thanh Tú 31/05/2023 4660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_canh_dieu_bai_33_sinh_s.docx
  • pptxBài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 33 Sinh sản hữu tính ở sinh vật - Năm học 2.pptx
  • mpgCac yeu to tham gia thu phan 2.mpg
  • mpgQua trinh THu phan.mpg
  • mpgThu phan 3.mpg
  • mpgThu tinh.mpg
  • mpgUng dung (1).mpg

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật - Năm học 2022-2023

  1. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Ngày soạn: BÀI 33. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT Môn học: KHTN - Lớp: 7 (Thời gian thực hiện: 3 tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm sinh sản hữu tính. - Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoa đơn tính; mô tả được thụ phấn, thụ tinh và lớn lên của quả. - Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy được ví dụ động vật đẻ con, động vật đẻ trứng. - Phân biệt sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính trong thực tiễn. - Trình bày được 1 số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi tìm hiểu sinh sản ở sinh vật. - Giao tiếp và hợp tác: Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự. Xác định nội dung hợp tác nhóm: Lấy được các ví dụ về sinh sản hữu tính đối với sinh vật. Nhận biết đặc điểm sinh sản của 1 số loài sinh vật và hình thức sinh sản tương ứng. Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính; Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật, động vật. - Giải quyết vân đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng nhận biết những ứng dụng của sinh sản hữu tính vào thực tiễn. b. Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm sinh sản hữu tính. Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Phân biệt sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính trong thực tiễn. Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoa đơn tính; mô tả được thụ phấn, thụ tinh và lớn lên của quả. Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. -Tìm hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ minh hoạ đối với các hình thức sinh sản vồ tính và hình thức sinh sản hữu tính ở sinh vật (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính, động vật đẻ con, động vật đẻ trứng). Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 1
  2. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trình bày được một số ứng dụng của các hình thức sinh sản hữu tính trong thực tiễn. 2. Phẩm chất Có niềm tin yêu khoa học. Quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm. Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong bài học. Luôn cố gắng vươn lên trong học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên - Máy chiếu, laptop, hình ảnh, video: thụ phấn, thụ tinh, cách yếu tố tham gia thụ phấn. - Hệ thống câu hỏi và phiếu học tập. 2. Học sinh: - Học bài cũ ở nhà và hoàn thành yêu cầu cuả GV - Giấy A3, A1 bút dạ. - Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước ở nhà bài 33. Sinh sản hữu tính ở sinh vật. III. Tiến trình dạy học: TIẾT 1 A. Khởi động Hoạt động 1: Xem tranh / video mở bài a. Mục tiêu: Tạo ra cho học sinh hứng thú để học sinh bày tỏ được sự hiểu biết cá nhân về sinh sản ở sinh vật. b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, cá nhân HS hoàn thành yêu cầu của GV c. Sản phẩm: Hình 2,4 là sinh sản hữu tính ở sinh vật; Hình 3,5 sinh sản vô tính ở sinh vật; Hình 1 không phải là sinh sản ở sinh vật d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung và nêu mục tiêu bài học: GV chiếu hình và phổ biến luật chơi: Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 2
  3. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 I. KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH II. SINH SẢN Ở THỰC VẬT III. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Tiết 1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính và hướng dẫn chuẩn bị phần II, III Tiết 2: Tổ chức hội thảo tìm hiểu về sinh sản hữu tính ở thực vật, sinh sản hữu tính ở động vật và ứng dụng của sinh sản hữu tính. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp Tiết 3. Tổng kết bài học, luyện tập và vận dụng HS theo dõi hình ảnh, phân tích thông tin và ghi nhớ luật chơi - GV Giao nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi cuối hình - HS Nhận nhiệm vụ *Thực hiện nhiệm vụ học tập + Các thành viên trong lớp quan sát, phân tích và phán đoán thông tin. + Các cá nhân trong nhóm phối hợp hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu của GV - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện HS trình bày đáp án của nhóm. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt lại và đặt vấn đề vào bài: ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Vì sao hình 2,4 là sinh sản hữu tính; hình 3,5 là sinh sản vô tính, hình 1 không phải là sinh sản ở động vật? Để trả lời được câu hỏi đó? GV Giới thiệu nội dung bài học Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 3
  4. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 B. Hình hành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính: a. Mục tiêu: - Từ việc hoàn thành bài tập điền từ HS rút ra được khái niệm sinh sản hữu tính b. Nội dung: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp nêu vấn để yêu cẩu HS hoạt động thảo luận trạm, nhóm để tìm hiểu sinh sản hữu tính qua các câu thảo luận trong SGK. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính - GV Tìm hiểu thông tin trong SGK hoàn thiện phần bài làm của các nhóm. - Sinh sản hữu tính là hình - HS Nhận nhiệm vụ thức sinh sản có sự kết hợp *Thực hiện nhiệm vụ học tập giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát + Các nhóm thảo luận hoàn thiện bài trong vòng 5’. Sau khi thảo luận xong, 1 số nhóm báo cáo sản triển thành cơ thể mới. phẩm học tập trước lớp Nhóm nào trình bày có chất lượng tốt sẽ được tặng điểm * Báo cáo kết quả: + Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả + Mời nhóm khác nhận xét + GV nhận xét sau khi các nhóm đã có ý kiến nhận xét bổ sung * Tổng kết đánh giá - GV Hoàn thiện, chốt kiến thức - HS ghi bài vào vở Hoạt động 2. Hướng dẫn chuẩn bị tổ chức hội thảo GV chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 4
  5. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Nhiệm vụ của mỗi nhóm Nhóm A hoàn thành phiếu học tập 2 Nhóm B Hoàn thành phiếu học tạp 3 Nhóm C hoàn thành phiếu học tập 4 TIẾT 2 + 3: Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật, động vật, và ứng dụng của sinh sản hữu tính a. Mục tiêu - Các chuyên gia trình bày được sản phẩm của nhóm mình để hướng dẫn các bạn trong nhóm hợp tác cùng học tập nội dung có trong hội thảo: - Chỉ rõ trên hình các thành phần cấu tạo của hoa. Phân biệt hoa lưỡng tính với hoa đơn tính và lấy VD. - Phân biệt được các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật - Qua quan sát hình 37.17 và 37.18, vẽ sơ đồ chung về sinh sản hữu tính ở động vật. - Nêu được 1 số hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy VD. Vẽ sơ đồ phân biệt các hình thức đó. Ý nghĩa của sinh sản hữu tính ở động vật b. Nội dung: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp nêu vấn đề qua hoạt động thảo luận trạm, nhóm để tìm hiểu sinh sản hữu tính c. Sản phẩm: Câu trả lời và các phiếu học tập của học sinh trong các nhóm hợp tác d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS Nội dung Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 5
  6. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Tìm hiểu về sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa - HS Tìm hiểu thông tin trong SGK hoàn thiện phần bài làm của các nhóm - Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở CHUYÊN GIA: thực vật Hạt kín. Nhóm A: Phiếu học tập 2 - Các bộ phận của hoa gồm: cuống Nhóm B: Phiếu học tập 3 hoa, đế hoa, lá đài (đài hoa), cánh hoa Nhóm c: Phiếu học tập 4 (tràng hoa), nhị hoa (cơ quan sinh sản - Thành lập các nhóm hợp tác và tổ chức hội thảo đực), nhuỵ hoa (cơ quan sinh sản cái). - Có 2 loại hoa: + Hoa có cả nhị và nhuỵ được gọi là hoa lưỡng tính. + Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ gọi là hoa đơn tính. - Quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật + Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc lên đầu nhuỵ. + Có 2 hình thức thụ phấn: Tự thụ phấn; Thụ phấn chéo - Thụ tinh là sự kết hợp của giao tử đực với giao tử cái để tạo thành hợp tử (xảy ra trong noãn)→ Noãn đã thụ tinh phát triển thành hạt. - HS Nhận nhiệm vụ - Quả do bầu nhuỵ phát triển thành, *Thực hiện nhiệm vụ học tập quả lớn lên được là do tế bào phân + Các nhóm thảo luận hoàn thiện bài chia. Khi quả lớn lên và chuyển từ trong vòng 5’. Sau khi thảo luận xong, Tất xanh đến chín, quả có độ cứng, màu cả các nhóm báo cáo sản phẩm học tập sắc, hương vị đặc trưng. trước lớp Nhóm nào trình bày có chất lượng tốt sẽ Chú ý: Trong tự nhiên, sự thụ phấn được tặng điểm của nhiểu loài thực vật có hoa xảy ra * Báo cáo kết quả: nhờ động vật (côn trùng, chim), nhờ + Đại diện các nhóm lên bảng trình bày nước, nhờ gió hoặc nhờ con người. kết quả Mỗi loài hoa có đặc điểm cấu tạo + Mời nhóm khác nhận xét + GV nhận xét sau khi các nhóm đã có ý khác nhau để thích nghi với các cách kiến nhận xét bổ sung Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 6
  7. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 TIẾT 3 thụ phấn trong tự nhiên. * Tổng kết đánh giá II. Tìm hiểu về sinh sản hữu tính ở - GV Hoàn thiện, chốt kiến thức động vật - HS ghi bài vào vở - HS trong các nhóm đánh giá lẫn nhau. 1. Quá trình sinh sản hữu tính ở GV đánh giá quá trình và kết quả học tập động vật của các nhóm - Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm ba giai đoạn nối tiếp nhau: + Hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng). + Thụ tinh tạo thành hợp tử. + Phát triển phôi và hình thành cơ thể mới. - Hình thức sinh sản hữu tính ở động vật gồm: Động vật đẻ trứng (một số loài bò sát, cá, chim), động vật đẻ con (thú). 2. Một số ứng dụng của sinh sản hữu tính ở sinh vật * Vai trò của sinh sản hữu tính: Sinh sản hữu tính tạo ra những cá thể mới đa dạng, kết hợp được các đặc tính tốt của bố và mẹ. Vì vậy, chúng vừa giống bố, mẹ vừa mang những đặc điểm khác nhau, khác bố mẹ. Giúp chúng thích nghi tốt hơn trước điều kiện môi trường sống luôn thay đổi. * Ứng dụng trong thực tiễn Con người chủ động tạo ra giống vật nuôi, cây trồng mới có sức sống tốt, năng suất cao, chất lượng tốt đúng thời điểm, thích nghi tốt với ĐK môi trường và đáp ứng nhu cầu của con người. + VD: Điều khiển sinh sản để cho cây Đào, Cây Mai ra hoa đúng dịp tết nguyên đán. Lai tạo để có những giống gà siêu trứng, lợn siêu nạc, bò siêu Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 7
  8. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 sữa, Con người thụ phấn nhân tạo cho hoa (bằng cách lấy nhị của hoa này đưa vào đầu nhụy của hoa cùng loài nhằm nâng cao khả năng tạo quả (Bí ngô, dưa chuột, cây ngô, Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: HS dựa vào nội dung được học để tổng kết bài học, trả lời câu hỏi, tìm hiểu và giải thích hiện tượng thực tế b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào bài học để tổng kết bài học theo tranh hoặc bằng sơ đồ tư duy và trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Các câu trả lời ở Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm: dưới 1. Hoàn thành bảng để phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính? Đặc điểm Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Khái niệm Số lượng con sinh ra Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 8
  9. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Đặc điểm của thế hệ sau ĐK sinh sản Ví dụ Khả năng thích nghi với MT sống thay đổi 2. Thảo luận nhóm: 2HS/ nhóm hoàn thành bảng trong thời gian : 4 phút Hình thức Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong Đặc điểm Ví dụ Hiệu quả thụ tinh 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm HS dựa vào kiến thức được học trả lời *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS Thực hiện nhiệm vụ - GV cập nhật tình hình thực hiện câu trả lời của học sinh qua các kênh đa phương tiện, hỗ trợ khi cần thiết * Báo cáo kết quả: - HS đại diện các nhóm tổng kết bài học , cá nhân HS trả lời câu hỏi - HS khác lắng nghe và phân tích câu trả lời của bạn * Tổng kết đánh giá: - GV chữa, nhận xét: - Học sinh lắng nghe ghi chép những nội dung trọng tâm 1. Đặc điểm Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Khái niệm Con sinh ra từ cơ thể mẹ. Không Có sự kết hợp của giao tử có sự kết hợp của giao tử đực và đực và giao tử cái Hợp tử giao tử cái. Cơ thể mới. Số lượng con Nhiều Ít sinh ra Đặc điểm của Con giống hệt nhau và giống mẹ Con sinh ra giống bố mẹ thế hệ sau Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 9
  10. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 ĐK sinh sản Chỉ cần cơ thể mẹ vẫn có thể Cần có sự kết hợp giữa bố và sinh con mẹ Ví dụ Giâm cành ở hoa hồng Sinh sản ở mèo, cà chua, Nảy chồi ở nấm men, Khả năng Kém thích nghi Thích nghi tốt hơn thích nghi với điều kiện môi trường sống thay đổi 2. Thảo luận nhóm: 2HS/ nhóm hoàn thành bảng trong thời gian : 4 phút Hình thức Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong Đặc điểm Trứng gặp tinh trùng và thụ Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh bên ngoài cơ thể con cái tinh trong cơ quan sinh dục con (trong môi trường nước) cái (phải có sự giao phối) Ví dụ Ếch , cá Lợn, rắn . Hiệu quả Thấp Cao thụ tinh 3. Trắc nghiệm Câu 1. Sinh sản hữu tính ở thực vật là cây con sinh ra mang đặc điểm A. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái B. giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái C. vừa giống bố mẹ và có những đặc điểm khác nhau và khác bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái D. khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái Đáp án: C Câu 2. Sự thụ phấn là quá trình A. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang bầu nhuỵ. B. chuyển giao tử đực từ bao phấn sang vòi nhuỵ. C. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang đầu nhuỵ. D. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang noãn. Đáp án: C Câu 3. Điều đúng với sinh sản hữu tính ở động vật là A. cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường B. đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể C. tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn D. có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 10
  11. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Đáp án: D Câu 4. Hoa lưỡng tính là A. hoa có đài, tràng và nhuỵ hoa. B. hoa có đài, tràng và nhị hoa. C. hoa có nhị và nhuỵ hoa. D. hoa có đài và tràng hoa. Đáp án: C Câu 5. Hạt được hình thành từ A.Bầu nhụy. B. Bầu nhị C. Noãn đã được thụ tinh. D. Hạt phấn Câu 6. Sinh sản hữu tính ở động vật là sự kết hợp A. của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới B. ngẫu nhiên của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới C. có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tác phát triển thành cơ thể mới D. có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới Đáp án: B Câu 7. Quả được hình thành từ A. Noãn được thụ tinh B. Bầu nhụy C. Bầu nhị D. Noãn không được thụ tinh Đáp án: B Hoạt động 4: Vận dụng – Mở rộng a. Mục tiêu: Học sinh dựa vào nội dung được học để tìm hiểu và giải thích các hiện tượng thực tế b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào bài học để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Câu 1: - Thú mỏ vịt, rắn thụ tinh HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 11
  12. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 trong đẻ trứng - Cá ngựa vào mùa giao phối con cái sẽ thả trứng vào bụng các con đực. Số trứng này được thụ tinh trong bụng của con đực. Con đực mang thai (ba tuần), sinh ra cá ngựa con. (200 cá ngựa con/ 1 lần sinh sản). - Cá voi, cá heo thụ tinh trong đẻ con Câu 2. Cừu là nhóm ĐV sinh sản hữu tính trong tự nhiên. Cừu Đôly được tạo ra bằng sinh sản vô tính (Nhân bản vô tính) Năm 1990 Câu 3. Tại sao có loại quả có nhiều hạt, có loại quả chỉ có một hạt, có quả không hạt? Câu 3. - Quả có 1 hạt: Quả Câu 4. Vì sao thằn lằn đứt đuôi và mọc lại đuôi chỉ có 1 noãn thụ tinh. mới không phải là biểu hiện của sinh sản? HS dựa vào kiến thức được học trả lời - Quả có nhiều hạt: Quả có nhiều noãn thụ tinh. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Quả không hạt (quả đơn - HS Thực hiện nhiệm vụ tính hoặc quả giả): Không có - GV cập nhật tình hình thực hiện câu trả lời của học sinh qua các kênh đa phương tiện, hỗ thụ tinh noãn. trợ khi cần thiết Câu 4. Hình thức tái sinh * Báo cáo kết quả: đuôi ở thạch sùng chỉ là sự - HS trả lời cá nhân sinh sản của tế bào ở động - HS lắng nghe và phân tích câu trả lời của bạn Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 12
  13. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 * Tổng kết đánh giá: vật đa bào. Không tạo ra cơ - GV chữa, nhận xét: thể mới. - Học sinh lắng nghe C. Hướng dẫn học - Học sinh làm bài tập SGK, SBT - Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật - Tìm hiểu 1 số loài sinh vật quanh em và cho biết chúng thuộc những hình thức sinh sản nào? D. Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Kết thúc mỗi phần học, bài học, GV cho học sinh tự đánh giá theo bảng sau Họ và tên học sinh Các tiêu chí Tốt Khá TB Chưa đạt Chuẩn bị bài trước khi đến lớp Tham gia hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV Tham gia tích cực hoạt động thảo luận ở nhà Trả lời được những yêu cầu của GV và bạn - GV cho học sinh trong nhóm đánh giá chéo nhau theo bảng sau Họ và tên người đánh giá: Nhóm: Họ và tên người được đánh giá: Các tiêu chí Tốt Khá TB Chưa đạt Chuẩn bị bài trước khi đến lớp Tham gia hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV Tham gia tích cực hoạt động thảo luận ở nhà Trả lời được những yêu cầu của GV và bạn PHIẾU HỌC TẬP BÀI 33. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT HỌ VÀ TÊN: LỚP : NHÓM: I. KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Phân tích hình, nghiên cứu SGK mục I/ trang 151, quan sát hình. Thảo luận nhóm đôi (8 phút): Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 13
  14. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 TÌM HIỂU VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH Ở: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN HỮU TÍNH Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm chuyên gia làm việc ở nhà theo khả năng và sở thích: Mỗi nhóm hoàn thành 1 phiếu học tập 2 hoặc 3 hoặc 4 ở nhà theo khả năng và sở thích HỌ VÀ TÊN: LỚP : NHÓM: II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Cơ quan sinh sản của cây bưởi, cây mướp là gì? Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 14
  15. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 2. Sưu tập tranh/ phim ảnh về hoa và chỉ rõ trên hình đó các thành phần cấu tạo của hoa? 3. Sưu tập tranh hình về hoa đơn tính và hoa lưỡng tính và phân biệt hoa lưỡng tính với hoa đơn tính bằng cách hoàn thành bảng 1? Thành Hoa lưỡng Hoa đơn tính phần tính Hoa đực Hoa cái Nhị hoa Có ? ? Nhụy hoa ? ? ? Lấy VD về TV có hoa đơn tính, TV có hoa lưỡng tính? 6. Sưu tập hình ảnh/ phim về quá trình hình thành và lớn lên của quả và cho biết: Quả được hình thành và lớn lên như thế nào? 7. Quả có vai trò gì đối với đời sống của cây và con người? 8. Vẽ và hoàn thành sơ đồ sinh sản hữu tính ở thực vật từ đó mô tả quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa? Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 15
  16. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 HỌ VÀ TÊN: LỚP : NHÓM: III. 1. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Ở động vật cơ quan làm nhiệm vụ sinh sản hữu tính gọi là gì? Cấu trúc của chúng phụ thuộc vào yếu tố nào? 3. Nêu 1 số hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy VD. Vẽ sơ đồ phân biệt các hình thức đó. 4. Động vật có những hình thức thụ tinh nào? Hình thức thụ tinh nào ưu việt hơn? Tìm hình ảnh chứng minh. Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 16
  17. Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 HỌ VÀ TÊN: LỚP : NHÓM: III. 2. TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 1. Dự đoán đặc điểm của con sinh ra từ sinh sản hữu tính. Đặc điểm này có ý nghĩa gì với sinh vật? 2. Con người đã ứng dụng sinh sản hữu tính vào thực tiễn như thế nào? Nhằm mục đích gì? Bước 2. Thành lập các nhóm hợp tác từ các nhóm chuyên gia để tổ chức hội thảo tại lớp “SINH SẢN HỮU TÍNH” theo trạm với thời gian quy định. Bước 3. Một số nhóm lên báo cáo kết quả học tập Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 17