Giáo án Steam Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Phần: Sinh học - Bài 37: Sinh sản ở sinh vật
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm sinh sản, khái niệm sinh sản vô tính, khái niệm sinh sản hữu tính.
- Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng (vô tính) ở thực vật với các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh họa.
- Phân biệt sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính trong thực tiễn.
- Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoa đơn tính; mô tả được thụ phấn, thụ tinh và lớn lên của quả.
- Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy được ví dụ động vật đẻ con, động vật đẻ trứng.
- Phân biệt sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính trong thực tiễn.
- Trình bày được 1 số ứng dụng của sinh sản vô tính (Nhân giống vô tính, nuôi cấy mô) và sinh sản hữu tính trong thực tiễn.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi tìm hiểu sinh sản ở sinh vật.
- Giao tiếp và hợp tác: Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự. Xác định nội dung hợp tác nhóm: Lấy được các ví dụ về sinh sản đối với sinh vật. Nhận biết đặc điểm sinh sản của 1 số loài sinh vật và hình thức sinh sản tương ứng. Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính; Mô tả được quá trình sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật, động vật.
- Giải quyết vân đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng nhận biết những ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn.
b. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm sinh sản, khái niệm sinh sản vô tính, khái niệm sinh sản hữu tính. Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng (vô tính) ở thực vật voiw các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Phân biệt sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính trong thực tiễn. Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoa đơn tính; mô tả được thụ phấn, thụ tinh và lớn lên của quả. Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.
-Tìm hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ minh hoạ đối với các hình thức sinh sản vồ tính và hình thức sinh sản hữu tính ở sinh vật (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính, động vật đẻ con, động vật đẻ trứng).
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trình bày được một số ứng dụng của các hình thức sinh sản vò tính, sinh sản hữu tính trong thực tiễn.
2. Phẩm chất
Có niềm tin yêu khoa học.
Quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm.
Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong bài học.
Luôn cố gắng vươn lên trong học tập.
File đính kèm:
- giao_an_steam_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_ta.docx
- Bài giảng Steam Khoa học tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo) - Phần Sinh học - Bài 37 Sinh sản ở sinh.pptx
Nội dung text: Giáo án Steam Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Phần: Sinh học - Bài 37: Sinh sản ở sinh vật
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Ngày soạn: BÀI 37. SINH SẢN Ở SINH VẬT Môn học: KHTN - Lớp: 7 (Thời gian thực hiện: 5 tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm sinh sản, khái niệm sinh sản vô tính, khái niệm sinh sản hữu tính. - Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng (vô tính) ở thực vật với các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính trong thực tiễn. - Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoa đơn tính; mô tả được thụ phấn, thụ tinh và lớn lên của quả. - Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy được ví dụ động vật đẻ con, động vật đẻ trứng. - Phân biệt sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính trong thực tiễn. - Trình bày được 1 số ứng dụng của sinh sản vô tính (Nhân giống vô tính, nuôi cấy mô) và sinh sản hữu tính trong thực tiễn. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi tìm hiểu sinh sản ở sinh vật. - Giao tiếp và hợp tác: Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự. Xác định nội dung hợp tác nhóm: Lấy được các ví dụ về sinh sản đối với sinh vật. Nhận biết đặc điểm sinh sản của 1 số loài sinh vật và hình thức sinh sản tương ứng. Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính; Mô tả được quá trình sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật, động vật. - Giải quyết vân đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng nhận biết những ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn. b. Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm sinh sản, khái niệm sinh sản vô tính, khái niệm sinh sản hữu tính. Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng (vô tính) ở thực vật voiw Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 1
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Phân biệt sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính trong thực tiễn. Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoa đơn tính; mô tả được thụ phấn, thụ tinh và lớn lên của quả. Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. -Tìm hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ minh hoạ đối với các hình thức sinh sản vồ tính và hình thức sinh sản hữu tính ở sinh vật (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính, động vật đẻ con, động vật đẻ trứng). -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trình bày được một số ứng dụng của các hình thức sinh sản vò tính, sinh sản hữu tính trong thực tiễn. 2. Phẩm chất Có niềm tin yêu khoa học. Quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm. Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong bài học. Luôn cố gắng vươn lên trong học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên - Máy chiếu, laptop. - Hệ thống câu hỏi và phiếu học tập. 2. Học sinh: - Học bài cũ ở nhà và hoàn thành yêu cầu cuả GV - Giấy A3, A1 bút dạ. - Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: TIẾT 1 A. Khởi động Hoạt động 1: Xem tranh / video mở bài a. Mục tiêu: Tạo ra cho học sinh hứng thú để học sinh bày tỏ được sự hiểu biết cá nhân về sinh sản ở sinh vật. b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, cá nhân HS hoàn thành yêu cầu của GV c. Sản phẩm: Hình 1,3,4 là sinh sản ở sinh vật; Hình 2 không phải là sinh sản ở sinh vật d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 2
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung và nêu mục tiêu bài học: GV chiếu hình và phổ biến luật chơi: I. KHÁI NIỆM SINH SẢN 1. Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 2 bạn lên chơi. II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở 2. Trong thời gian 1 phút đội nào viết ra được đáp SINH VẬT án đúng và nhanh hơn thì đội đó sẽ chiến thắng. III. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT Tiết 1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản; khái niệm sinh sản vô tính và hướng dẫn chuẩn bị phần III Tiết 2: Tìm hiểu sinh sản vô tính ở thực vật và động vật Tiết 3. Tìm hiểu về ứng dụng của sinh sản vô tính và HS theo dõi hình ảnh, phân tích thông tin và ghi hướng dẫn tìm hiểu về sinh nhớ luật chơi sản hữu tính - GV Giao nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi cuối hình Tiết 4. Tìm hiểu khái niệm - HS Nhận nhiệm vụ về sính sản hữu tính và sinh sản hữu tính ở thực vật và *Thực hiện nhiệm vụ học tập động vật. + Các thành viên trong lớp quan sát, phân tích và Tiết 5. Tìm hiểu về ứng dụng phán đoán thông tin. của sinh sản hữu tính + Các cá nhân trong nhóm phối hợp hoàn thành Tổng kết bài học, luyện tập nhiệm vụ theo yêu cầu của GV và vận dụng - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án của nhóm, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt lại và đặt vấn đề vào bài: ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Vì sao hình 1,3,4 là sinh sản ở động vật; hình 2 không phải là sinh sản ở động vật? Để trả lời được câu hỏi đó? GV Giới thiệu nội dung bài học B. Hình hành kiến thức mới: Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 3
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh phân công và hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn c. Sản phẩm: phim ảnh và câu trả lời của các nhóm học sinh d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Sinh sản sinh dưỡng ở thực vật - Sinh sản sinh dưỡng là hình thức GV Tạo nhóm hợp tác qua trò chơi sinh sản mà cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận (rễ, thân, lá) của cơ thể mẹ. - VD: Sinh sản ở cây khoai lang, cây lá bỏng Lá cây bỏng hình thành cây mới. Củ (thân củ) khoai tây hình thành cây mới, 3. Sinh sản vô tính ở động vật Một số hình thức sinh sản vô tính ở động vật như mọc chồi (thủy tức, nấm men, ), phân mảnh (tái sinh Sao biển, đỉa, ). - HS Nhận nhiệm vụ * Vai trò của sinh sản vô tính: *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Sinh sản vô tính duy trì được một - HS Thực hiện nhiệm vụ số đặc điểm tốt từ cơ thể mẹ. GV hỗ trợ HS khi cần thiết - Tạo ra số lượng lớn cá thể mới * Báo cáo kết quả: trong thời gian ngắn. HS trong các nhóm hợp tác trình bày sản - Duy trì sự tồn tại và phát triển liên phẩm của nhóm chuyên gia mình phụ trách tục của loài Các HS trong nhóm lắng nghe và hỏi những 4. Một số ứng dụng của sinh sản điều mình thắc mắc vô tính trong thực tiễn * Tổng kết đánh giá: - Trong thực tiễn, con người ứng GV chữa, nhận xét sản phẩm học tập của các dụng các hình thức sinh sản vô tính nhóm chuyên gia, phần trình bày của các như giâm cành, chiết cành, ghép nhóm hợp tác và kết luận: cành/ ghép cây, nuôi cấy mô thực - HS lắng nghe và ghi bài vật để tạo số lượng lớn cây giống trong thời gian ngắn. * Hướng dẫn học 1. Hãy nêu những thành tựu trong thực tiễn nhờ ứng dụng nuôi cấy mô tế bào. 2. GV chia lớp thành 6 nhóm theo khả năng và sở thích: Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 8
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Nhiệm vụ của các nhóm Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 9
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 - Học sinh hoàn thành yêu cầu của GV theo nhóm đúng thời gian quy định - Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp TIẾT 3 + 4: TÌM HIỂU SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở sinh vật: a. Mục tiêu: - Từ việc hoàn thành bài tập điền từ HS rút ra được khái niệm sinh sản hữu tính và dự đoán được đặc điểm của cơ thể con - Chỉ rõ trên hình các thành phần cấu tạo của hoa. Phân biệt hoa lưỡng tính với hoa đơn tính và lấy VD. - Phân biệt được các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 10
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 - Qua quan sát hình 37.17 và 37.18, vẽ sơ đồ chung về sinh sản hữu tính ở động vật. - Nêu được 1 số hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy VD. Vẽ sơ đồ phân biệt các hình thức đó. Ý nghĩa của sinh sản hữu tính ở động vật b. Nội dung: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp nêu vấn để yêu cẩu HS hoạt động thảo luận trạm, nhóm để tìm hiểu sinh sản hữu tính qua các câu thảo luận trong SGK. c. Sản phẩm: Câu trả lời và các phiếu học tập của học sinh d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Tìm hiểu về sinh sản hữu tính 1. Khái niệm về sinh sản hữu tính - GV Tìm hiểu thông tin trong SGK hoàn thiện phần bài làm của các nhóm. - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản - HS Nhận nhiệm vụ có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao *Thực hiện nhiệm vụ học tập tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới. + Các nhóm thảo luận hoàn thiện bài trong vòng 5’. Sau khi thảo luận xong, 2. Sinh sản hữu tính ở thực vật Tất cả các nhóm báo cáo sản phẩm học - Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở tập trước lớp thực vật Hạt kín. Nhóm nào trình bày có chất lượng tốt sẽ - Các bộ phận của hoa gồm: cuống hoa, được tặng điểm đế hoa, lá đài (đài hoa), cánh hoa (tràng * Báo cáo kết quả: + Đại diện các nhóm lên bảng trình bày hoa), nhị hoa (cơ quan sinh sản đực), kết quả nhuỵ hoa (cơ quan sinh sản cái). + Mời nhóm khác nhận xét - Có 2 loại hoa: + GV nhận xét sau khi các nhóm đã có + Hoa có cả nhị và nhuỵ được gọi là hoa ý kiến nhận xét bổ sung lưỡng tính. * Tổng kết đánh giá - GV Hoàn thiện, chốt kiến thức + Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ gọi là hoa - HS ghi bài vào vở đơn tính. - Quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật + Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc lên đầu nhuỵ. + Có 2 hình thức thụ phấn: Tự thụ phấn; Thụ phấn chéo - Thụ tinh là sự kết hợp của giao tử đực với giao tử cái để tạo thành hợp tử (xảy ra trong noãn)→ Noãn đã thụ tinh phát triển thành hạt. Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 11
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 - Quả do bầu nhuỵ phát triển thành, quả lớn lên và chuyển từ xanh đến chín, quả có độ cứng, màu sắc, hương vị đặc trưng. Chú ý: Trong tự nhiên, 1 số thực vật có hoa thụ phấn nhờ động vật (côn trùng, chim), nhờ nước, nhờ gió hoặc nhờ con người. Mỗi loài hoa có đặc điểm cấu tạo khác nhau để thích nghi với các cách thụ phấn trong tự nhiên. 3. Sinh sản hữu tính ở động vật - Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm ba giai đoạn: hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng); thụ tinh tạo thành hợp tử; phát triển phôi và hình thành cơ thể mới. + Hình thức sinh sản hữu tính ở động vật gồm: Động vật đẻ trứng (một số loài bò sát, cá, chim), động vật đẻ con (thú). * Vai trò của sinh sản hữu tính: Sinh sản hữu tính tạo ra những cá thể mới đa dạng, kết hợp được các đặc tính tốt của bố và mẹ. Vì vậy, chúng thích nghi tốt hơn trước điều kiện môi trường sống luôn thay đổi. 4. Một số ứng dụng của sinh sản hữu tính ở sinh vật - Con người chủ động tạo ra giống vật nuôi, cây trồng mới có sức sống tốt, năng suất cao, chất lượng tốt đúng thời điểm, thích nghi tốt với ĐK môi trường và đáp ứng nhu cầu của con người. + VD: Điều khiển sinh sản để cho cây Đào, cây Mai ra hoa đúng dịp tết nguyên đán. Lai tạo để có những giống gà siêu trứng, lợn siêu nạc, bò siêu sữa, Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 12
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 - Con người thụ phấn nhân tạo cho hoa bằng cách lấy nhị của hoa này đưa vào đầu nhụy của hoa cùng loài nhằm nâng cao khả năng tạo quả: Bí ngô, dưa chuột, cây ngô, Hoạt động 5. Hướng dẫn học GV chia lớp thành 6 nhóm: 2. Ôn tập nội dung bài sinh sản ở sinh vật TIẾT 5 Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: HS dựa vào nội dung được học để tổng kết bài học, trả lời câu hỏi, tìm hiểu và giải thích hiện tượng thực tế b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào bài học để tổng kết bài học theo tranh hoặc bằng sơ đồ tư duy và trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Các câu trả lời ở Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm: dưới 1. Hoàn thành bảng để phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính? Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 13
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Đặc điểm Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Khái niệm Số lượng con sinh ra Đặc điểm của thế hệ sau ĐK sinh sản Ví dụ 2. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm HS dựa vào kiến thức được học trả lời *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS Thực hiện nhiệm vụ - GV cập nhật tình hình thực hiện câu trả lời của học sinh qua các kênh đa phương tiện, hỗ trợ khi cần thiết * Báo cáo kết quả: - HS trả lời cá nhân - HS khác lắng nghe và phân tích câu trả lời của bạn * Tổng kết đánh giá: - GV chữa, nhận xét: - Học sinh lắng nghe ghi chép những nội dung trọng tâm 1. Đặc điểm Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Khái niệm Con sinh ra từ cơ thể mẹ. Không Có sự kết hợp của giao tử đực có sự kết hợp của giao tử đực và và giao tử cái Hợp tử Cơ giao tử cái. thể mới. Số lượng con Nhiều Ít sinh ra Đặc điểm của Con giống hệt nhau và giống mẹ Con sinh ra giống bố mẹ thế hệ sau ĐK sinh sản Chỉ cần cơ thể mẹ vẫn có thể Cần có sự kết hợp giữa bố và sinh con mẹ Ví dụ Giâm cành ở hoa hồng Sinh sản ở mèo, cà chua, Nảy chồi ở nấm men, 2. Trắc nghiệm Câu 1. Sinh sản vô tính ở thực vật là cây con sinh ra mang đặc tính A. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái B. giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái C. giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái D. giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái Đáp án: B Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 14
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Câu 2. Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra A. từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây B. chỉ từ rễ của cây C. chỉ từ một phần thân của cây D. chỉ từ lá của cây Đáp án: A Câu 3. Điều không đúng với sinh sản vô tính ở động vật là A. cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường B. đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể C. tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn D. có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường Đáp án: D Câu 4. Sinh sản vô tính ở động vật là từ một cá thể A. sinh ra một hay nhiều cá thể giống hoặc khác mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng B. luôn xinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng C. sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng D. luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng Đáp án: C Câu 5. Hạt được hình thành từ A.Bầu nhụy. B. Bầu nhị C. Noãn đã được thụ tinh. D. Hạt phấn Câu 6. Sinh sản hữu tính ở động vật là sự kết hợp A. của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới B. ngẫu nhiên của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới C. có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tác phát triển thành cơ thể mới D. có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới Đáp án: B Câu 7. Quả được hình thành từ A. Noãn được thụ tinh B. Bầu nhụy Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 15
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 C. Bầu nhị D. Noãn không được thụ tinh Đáp án: B Hoạt động 4: Vận dụng – Mở rộng a. Mục tiêu: Học sinh dựa vào nội dung được học để tìm hiểu và giải thích các hiện tượng thực tế b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào bài học để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Câu 1: 1. Do chiết cành là phương pháp sinh sản sinh dưỡng, con sinh ra HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: Câu 1. Ông A có cây Cam bù Hương giống hệt mẹ, Mẹ có đặc điểm xấu Sơn quả sai, ngọt, ít sâu bệnh. Sau (già cỗi, còi cọc, ) Con sinh ra có đặc nhiều mùa sử dụng phương pháp chiết điểm không tốt → môi trường thay cành để nhân giống thì nhận thấy các đổi có thể gây chết nhiều SV. tính trạng ban đầu giảm dần (thoái hóa 2. Biện pháp: giống). 1. Hãy giải thích cho ông A rõ nguyên Chọn cành chiết từ cành hoặc cây nhân của hiện tượng trên? mang nhiều ưu điểm. 2. Hãy đề xuất các biện pháp để ngăn Không chọn cành chiết từ cây già chặn hiện tượng trên? yếu, năng suất thấp. Câu 2. Tại sao có loại quả có nhiều hạt, Chọn cảnh chiết có cành to tán trên có loại quả chỉ có một hạt, có quả không hạt? của cây, nhiều nắng, lá dày. Câu 3. Giun đất: Tuổi cây từ 1-3 năm. - Là động vật đơn tính hay động vật Câu 2. - Quả có 1 hạt: Quả chỉ có 1 lưỡng tính? noãn thụ tinh. - Giun đất có hình thức thụ tinh và sinh - Quả có nhiều hạt: Quả có nhiều sản như thế nào? Giải thích? Câu 4. Vì sao thằn lằn đứt đuôi và mọc noãn thụ tinh. lại đuôi mới không phải là biểu hiện - Quả không hạt (quả đơn tính hoặc của sinh sản? quả giả): Không có thụ tinh noãn. HS dựa vào kiến thức được học trả lời Câu 3. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Giun đất là động vật lưỡng tính. - HS Thực hiện nhiệm vụ - Giun đất sinh sản hữu tính và thụ - GV cập nhật tình hình thực hiện câu tinh chéo: Vì trứng và inh trùng có trả lời của học sinh qua các kênh đa thể không chín cùng lúc và cấu tạo phương tiện, hỗ trợ khi cần thiết cơ thể không có đường để tinh trùng * Báo cáo kết quả: - HS trả lời cá nhân đến gặp trứng trong cùng 1 cơ thể. Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 16
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 - HS lắng nghe và phân tích câu trả lời Câu 4. Hình thức tái sinh đuôi ở của bạn thạch sùng chỉ là sự sinh sản của tế * Tổng kết đánh giá: bào ở động vật đa bào. Không tạo ra - GV chữa, nhận xét: - Học sinh lắng nghe cơ thể mới. C. Hướng dẫn học - Học sinh làm bài tập SGK, SBT - Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật D. Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Kết thúc mỗi phần học, bài học, GV cho học sinh tự đánh giá theo bảng sau Họ và tên học sinh Các tiêu chí Tốt Khá TB Chưa đạt Chuẩn bị bài trước khi đến lớp Tham gia hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV Tham gia tích cực hoạt động thảo luận ở nhà Trả lời được những yêu cầu của GV - GV cho học sinh trong nhóm đánh giá chéo nhau theo bảng sau Họ và tên người đánh giá: Họ và tên người được đánh giá: Các tiêu chí Tốt Khá TB Chưa đạt Chuẩn bị bài trước khi đến lớp Tham gia hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV Tham gia tích cực hoạt động thảo luận ở nhà Trả lời được những yêu cầu của GV PHIẾU HỌC TẬP NHÓM: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tiêu chí Sư tử Cây dâu tây Số lượng bố, mẹ sinh ra con Đặc điểm cơ thể con so với bố mẹ Dự đoán hình thức sinh sản Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 17
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 NHÓM: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tiêu chí Trùng biến hình Cây dây nhện Số cá thể tham gia sinh sản Số cá thể con tạo thành sau sinh sản Đặc điểm cơ thể con NHÓM: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Đại diện Cây con phát triển từ bộ phận nào của cây mẹ? Cây thuốc bỏng Cây dâu tây Cây gừng Cây khoai lang NHÓM: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Đại diện Mô tả quá trình sinh Hình thức Đặc điểm cơ thể con sản sinh sản Trùng biến hình Thủy thức Sao biển NHÓM: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 1. Đánh dấu tích để hoàn thành PHT 5 về ưu nhược điểm của sinh sản vô tính? Đặc điểm Ưu điểm Hạn chế Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 18
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu. Duy trì được các tính trạng tốt của mẹ. Hiệu quả kinh tế cao. Tạo các cá thể mới giống nhau và giống mẹ sống cùng điều kiện như cây mẹ sẽ tồn tại và sinh sản tốt. Không có tính đa dạng điều kiện sống thay đổi có nguy cơ chết hang loạt. Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn. NHÓM: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Thành Hoa lưỡng Hoa đơn tính phần tính Hoa đực Hoa cái Nhị hoa Có ? ? Nhụy hoa ? ? ? NHÓM: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 Các sự kiện trong qúa trình thụ phấn và thụ tinh Thứ tự đúng Ống phấn tiếp xúc với noãn Giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử Hạt phấn rơi vào bầu nhụy và nảy mầm Ống phấn mọc dài trong vòi nhụy và đi vào bầu nhụy Nhụy và nhị cùng chín Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 19
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Gợi ý đáp án phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tiêu chí Sư tử Cây dâu tây Số lượng bố, mẹ Từ 2 các thể: Bố và Một bộ phận của cơ thể mẹ (1 sinh ra con mẹ sinh ra con cá thể mẹ) có thể sinh ra con Đặc điểm cơ thể Con giống bố và mẹ Con giống hệt mẹ con so với bố mẹ Dự đoán hình Sinh sản hữu tính. Sinh sản vô tính thức sinh sản PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tiêu chí Trùng biến hình Cây dây nhện Số cá thể tham Chỉ có cơ thể mẹ Chỉ có cơ thể mẹ gia sinh sản Số cá thể con 1 mẹ sau sinh sản Trên cây mẹ tạo nhiều nhánh mới. tạo thành sau tạo thành 2 cá thể Mỗi nhánh mới trồng độc lập tạo sinh sản con thành 1cây con Từ 1 cây mẹ có thể tạo ra được 2 hoặc nhiều cây con Đặc điểm cơ thể Con giống hệt mẹ Con giống hệt mẹ con PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Đại diện Cây con phát triển từ bộ phận nào của cây mẹ? Cây thuốc bỏng Lá Cây dâu tây Rễ Cây gừng Thân củ Cây khoai lang Rễ củ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 20
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Đại diện Quá trình sinh sản Hình thức Đặc điểm cơ sinh sản thể con Trùng - Cơ thể mẹ phân đôi thành 2 Phân đôi Con giống biến hình cơ thể mới. nhau và giống mẹ Thủy thức - Trên cơ thể mẹ mọc ra 1 hoặc Nảy chồi nhiều chồi. - Mỗi chồi phát triển thành 1 cơ thể mới. - Cơ thể mới tách rời khỏi cơ thể mẹ và sống tự do. Sao biển - Cơ thể ban đầu phân thành Phân mảnh những mảnh nhỏ. - Mỗi mảnh sinh sản tạo thành 1 cơ thể mới hoàn chỉnh. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Đặc điểm Ưu điểm Hạn chế Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu. Duy trì được các tính trạng tốt của mẹ. Hiệu quả kinh tế cao. Tạo các cá thể mới giống nhau và giống mẹ sống cùng điều kiện như cây mẹ sẽ tồn tại và sinh sản tốt. Không có tính đa dạng điều kiện sống thay đổi có nguy cơ chết hang loạt. Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Thành Hoa lưỡng Hoa đơn tính phần tính Hoa đực Hoa cái Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 21
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Nhị hoa Có Có Không Nhụy hoa Có Không Có PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 Các sự kiện trong qúa trình thụ phấn và thụ tinh Thứ tự đúng Ống phấn tiếp xúc với noãn 4 Giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử 5 Hạt phấn rơi vào bầu nhụy và nảy mầm 2 Ống phấn mọc dài trong vòi nhụy và đi vào bầu nhụy 3 Nhụy và nhị cùng chín 1 Nhóm soạn giáo án Sinh học THCS Trang 22