Kế hoạch bài dạy Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được các văn bản truyện khoa học viễn tưởng để̉ thấy được các đặc điểm của thể loại này như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian.
1. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
2. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của thể loại khoa học viễn tưởng.
3.Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết kế bài giảng;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
- Nội dung: HS chia sẻ hiểu biết cơ bản về khoa học viễn tưởng.
- Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
- Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem 1 đoạn video về khoa học viễn tưởng và đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Nội dung của đoạn video? Em hãy kể tên một số văn bản, bộ phim khoa học viễn tưởng tương tự mà em biết?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ hiểu biết của mình
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Tiết học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về truyện khoa học viễn tưởng.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng
- Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỞNG (TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG) Môn: Ngữ văn 7 - Lớp: Số tiết: 14 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI 9 - Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn. - Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiển qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩ của các nhân vật khác trong truyện, lời người kể chuyện; -Nhận biết và nêu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). - Thể̉ hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với cách giải quyết vấ́n đề của tác giả; nêu được lí do. - Biết cách mở rộng thành phần chính và trạ̣ng ngữ trong câu bằng cụ̣m từ. - Viết đoạ̣n văn tóm tắt văn bản theo yê̂u cầu độ dài khác nhau. - Biết thảo luận trong nhóm về một vấ́n đề gây tranh cãi. - Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt. TIẾT 1 : GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được các văn bản truyện khoa học viễn tưởng để̉ thấy được các đặc điểm của thể loại này như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian. 1. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác 2. Năng lực riêng: - Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của thể loại khoa học viễn tưởng. 3.Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết kế bài giảng; - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 2. Nội dung: HS chia sẻ hiểu biết cơ bản về khoa học viễn tưởng.
- 3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem 1 đoạn video về khoa học viễn tưởng và đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Nội dung của đoạn video? Em hãy kể tên một số văn bản, bộ phim khoa học viễn tưởng tương tự mà em biết? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ hiểu biết của mình - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Tiết học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về truyện khoa học viễn tưởng. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học 1. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học. 2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu: Tiết học của chúng ta hôm nay tìm hiểu về đặc điểm của truyện khoa học viễn tưởng. Tiết học này thuộc vào chủ điểm Trong thế giới viễn tưởng. Trong chủ điểm này, các em sẽ được học các tập trung là các văn bản khoa học viễn tưởng. Vì vậy việc tìm hiểu về đặc điểm của thể loại này là điều cần thiết. Sau đây chúng ta cùng đi vào bài học. HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức và ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn 1. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về truyện khoa học viễn tưởng, một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian. 2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Phiếu học tập : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành 3 nhóm lớn, yêu cầu Truyện khoa học viễn tưởng các nhóm thảo luận tìm hiểu một số khái Khái Đề Sự Tình Cốt Nhân Không niệm tài kiện huống truyện vật gian, niệm theo phiếu học tập: thời gian
- Nhóm 1: về truyện khoa học viễn tưởng, một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, Nhóm 2: về tình huống, cốt truyện Truyện khoa học viễn tưởng là loại truyện hư Nhóm 3: nhân vật, không gian, thời gian cấu về những điều diễn ra trong một thế giới giả định, dựa trên tri thức khoa học và trí tưởng tượng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ của tác giả. Truyện khoa học viễn tưởng có các - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ đặc điểm như sau: trợ khi cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả - GV mời một số HS trình bày kết quả – Đề tài: đa dạng, phong phú thường gắn với trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét. các phát minh khoa học, công nghệ như: chế tạo Bước 4: Nhận xét, đánh giá dược liệu, khám phá đáy đại dương, du hành vũ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: trụ, gặp người ngoài hành tinh, – Cốt truyện: thường được xây dựng dựa trên các sự việc giả tưởng liên quan đến các thành tựu khoa học. – Tình huống truyện: tác giả thường đặt nhân vật vào những hoàn cảnh đặc biệt, những khó khăn hay mâu thuẫn cần phải giải quyết trong thế giới giả tưởng. – Sự kiện: thường trộn lẫn những sự kiện của thế giới thực tại với những sự kiện xảy ra trong thế giới giả định (quá khứ, tương lai, ngoài vũ trụ, ). – Nhân vật: trong truyện thường xuất hiện các nhân vật như người ngoài hành tinh, quái vật, người có năng lực phi thường, những nhà khoa học, nhà phát minh có khả năng sáng tạo kì lạ. – Không gian, thời gian: mang tính giả định, chẳng hạn thời gian trộn lẫn từ quá khứ, hiện tại và tương lai; không gian vũ trụ, lòng đất, đáy biển,
- - GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của đoạn. HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể. b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao. c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Bài tập: Viết đoạn văn tóm tắt VB “Một ngày của Ích-chi-an” B2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS liệt kê các sự việc trong lễ hội đó. - GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, hoạt động của VB. B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập 1: Hãy viết đoạn văn tóm tắt một truyện ngắn đã học. Bài tập 2: Em hãy làm 1 video clip tóm tắt bằng hình ảnh + âm thanh tác phẩm truyện mà em yêu thích. (thực hiện ở nhà nộp cho gv qua nhóm zalo) B2: Thực hiện nhiệm vụ: - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 và 2.
- B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống nhóm group zalo, mail, B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. NÓI VÀ NGHE THẢO LUẬN NHÓM VỀ MỘT VẤN ĐỀ GÂY TRANH CÃI (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Xác định được vấn đề chính của một cuộc thảo luận . - Có những nhận định về đúng/sai, hay/dở riêng cho bản thân. - Biết cách lập ý, tìm ý để bảo vệ ý kiến. 2. Về năng lực: - Biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân. - Xác định được những điểm thống nhất và khác biệt giữa các thành viên. - Biết đưa ra các ý kiến để giải quyết. - Rèn khả năng hợp tác, thỏa hiệp để đi đến thống nhất vì mục tiêu chung. - Biết cách nói và nghe phù hợp. 3. Về phẩm chất: - Tôn trọng nhữn ý kiến khác biệt,
- - Biết lắng nghe và thay đổi cách nghĩ, cách làm. - Tôn trọng tập thể. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS. - HS quan sát video, lắng nghe những trải nghiệm của bạn, từ đó đóng góp ý kiến hoàn thiện bài. c) Sản phẩm: - HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một vấn đề có những ý kiến trái chiều cần có hướng giải quyết thống nhất và hợp lí d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS: ? Nội dung của đoạn video? Các nhân vật trong đoạn video đang gặp khó khăn vì vấn đề gì? Vì sao có những người đồng tình? Vì sao những người khác không đồng tình? Hướng giải quyết sẽ như thế nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân - GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có). B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài.
- HĐ 2: Hình thành kiến thức mới Thành lập nhóm và phân công công việc Mục tiêu: - HS xác định được mục đích nói và người nghe - Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói Nội dung: - GV hỏi và nhận xét câu trả lời của HS - HS trả lời câu hỏi của GV Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Chuẩn bị ? Mục đích nói của bài nói là gì? ? Những người nghe là ai? - Thành lập nhóm và phân công ? GV chia nhóm lớp hoạt động thảo luận? công vệc ? HS chọn một trong các đề tài như ở SGK/92 + nhóm nhỏ 1: Đồng tình B2: Thực hiện nhiệm vụ + nhóm nhỏ 2: Không đồng tình - HS của lớp phân theo nhóm bầu ra nhóm trưởng. - Chuẩn bị nội dung buổi thảo - Dự kiến KH: Lớp chia thành 5 nhóm ứng với 5 chủ đề như SGK luận: CĐ 1: Nhân vật thuyền trưởng Nê-mô có phải là người xấu? + HS đọc lại VB, tìm hiểu kĩ nhân CĐ 2: Cách ứng xử của Nét Len với thuyền trưởng Nê-mô có vật, chuẩn bị lí lẽ và bằng chứng thể hiện sự vô ơn với ân nhân đã cứu tính mạng mình? để làm sáng tỏ quan điểm CĐ 3: Ông Quơn-cơ có sai không khi cố tình thử thách năm đứa trẻ lúc tham quan nhà máy sô-cô-la với ý đồ chọn người thắng cuộc để trao tặng nhà máy? CĐ 4: Ích-chi-an là người may mắn được trao năng lực làm người cá hay là người bất hạn? CĐ : CĐ 5: Bác sĩ Xan-va-tô là nhà khoa học tài năng hay là một tên tội phạm Lí lẽ: Nhóm trưởng sẽ chia nhóm thành 2 nhóm nhỏ , những ai cùng quan điểm sẽ về chung 1 nhóm nhỏ. Bằng chứng1: . ? Nhóm em sẽ nói về nội dung gì? ? Vì sao em đồng tình/ không đồng tình? Nêu các lí lẽ và bằng -ThốngBằng nhất chứng mục 2: tiêu và thời gian chứng thảo luận B3: Thảo luận, báo cáo - HS trình bày kết quả đã thảo luận của nhóm. 2. Tập luyện - Thư kí ghi chép và tổng hợp các ý kiến theo mẫu SGK/93 - Đại diện nhóm sẽ trình bày ý kiến thống - Phản hồi ý kiến: Lắng nghe và phân tích những điểm hợp lí nhất của nhóm mình dựa trên những lí lẽ, và chưa hợp lí. dẫn chứng mà các nhóm đã tranh luận, - Thống nhất ý kiến: Việc tranh luận về nhân vật có thể không phản biện. đi đến kết luận cuối cùng là ai đúng ai sai, điều quan trọng là - HS tập nói một mình trước gương. mỗi ý kiến tranh luận phải dựa trên bằng chứng và lập luận - HS tập nói trước nhóm/tổ. chặt chẽ thuyết phục được nhiều thành viên trong nhóm ủng hộ, đồng tình. B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét phần trả lời của HS và chốt mục đích nói, chuyển dẫn. TRÌNH BÀY NÓI Mục tiêu: - Luyện kĩ năng nói cho HS - Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông. Nội dung: GV yêu cầu :
- - HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn. Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp - Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu cầu - Yêu cầu nói: HS đọc. + Nói đúng mục đích (ý kiến của bản thân B2: Thực hiện nhiệm vụ về vấn đề được nói đến). - HS xem lại dàn ý của HĐ viết + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí lí. B3: Thảo luận, báo cáo + Nói to, rõ ràng, truyền cảm. - HS nói (4 - 5 phút). + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù - GV hướng dẫn HS nói, trình bày trước cả lớp. hợp. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả. Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Nhận xét chéo của HS với - Yêu cầu HS đánh giá nhau B2: Thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét của HS GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu tiêu chí. HS ghi nhận xét, trao đổi, thảo luận, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy. B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS và kết nối sang hoạt động sau. HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể. b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao. c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS. Bài tập 1: Việc ghi chép bài học mônNgữ văn có thật sự cần thiết? Bài tập 2: Điểm số có thật sự quyết định năng lực học tập của bạn? B2: Thực hiện nhiệm vụ
- - HS trao đổi, bày tỏ ý kiến; tìm kiếm lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ ý kiến - HS liệt kê một số việc giúp học tốt môn Ngữ văn như (luyện đọc nhiều, tập trung và dành thời gian đọc lại, tập trung nghe và tránh làm việc riêng và ghi chép bài đầy đủ, gạch dưới ý chính và sử dụng sơ đồ tư duy ) B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. HĐ 4: Củng cố, mở rộng a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập: Hãy tìm thêm một số đề tài/chủ đề có thể gây tranh cãi và hãy tìm những lí lẽ để thuyết phục người khác về ý kiến của mình về một trong các vấn đề đó. B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
- ÔN TẬP Thời gian: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được các đặc điểm của thể loại truyện khoa học viễn tưởng. - Biết cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. - HS nắm được những lưu ý khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản. - HS biết cách trình bày những kinh nghiệm rút ra sau tiết nói và nghe. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực nhận diện các đặc điểm của thể loại truyện khoa học viễn tưởng. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về thể loại truyện khoa học viễn tưởng a) Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của thể loại truyện khoa học viễn tưởng. b)Nội dung: -Hs trả lời câu hỏi 1, - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 2. c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
- d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Ôn tập - GV chuyển giao nhiệm vụ: 1. Ôn tập phần tri thức ngữ văn và đọc. Hs đọc và trả lời câu hỏi: 1,2 Câu 1: Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ Những đặc điểm của truyện khoa học viễn - HS thảo luận nhóm tưởng: - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt - Đề tài: đa dạng, phong phú thường gắn với các động và thảo luận phát minh khoa học, công nghệ như: chế tạo dược - Gv tổ chức hoạt động liệu, khám phám đáy đại dương, du hành vũ trụ, - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - Cốt truyện: thường được xây dựng dựa trên các Bước 4: Đánh giá kết quả thực sự việc giả tưởng liên quan đến các thành tựu hiện nhiệm vụ khoa học. - Gv nhận xét, chốt ý - Tình huống truyện: tác giả thường đặt nhân vật vào những hoàn cảnh đặc biệt, những khó khăn hay mâu thuẫn cần phải giải quyết trong thế giới giả tưởng. - Sự kiện: thường trộn lẫn những sự kiện của thế giới thực tại và những sự kiện xảy ra trong thế giới giả định. - Nhân vật: trong truyện thường xuất hiện các nhân vật như người ngoài hành tinh, quái vật, người có năng lực phi thường, những nhà khoa học, nhà phát minh có khả năng sáng tạo kì lạ. - Không gian, thời gian: mang tính giả định, chẳng hạn thời gian trộn lẫn từ quá khứ, hiện tại và tương lai; không gian vũ trụ, lòng đất, đáy biển, Câu hỏi 2: *Văn bản : Dòng sông đen - Đề tài: Những ngày đầu của hành trình hai vạn dặm dưới biển trên con tàu Nau-ti-lúx. - Nhân vật: Giáo sư A-rô-nắc, Nét-len, Công-xây.
- -Sự kiện: Cuộc tranh luận đầy mâu thuẫn của giáo sư A-rô-nắc và Nét-len trong con Nau-ti-lúx của thuyền trưởng bí ẩn Nê-mô dưới lòng đại dương - Không gian: Dưới đáy đại dương -Thời gian: Giả định *Văn bản : Xưởng Sô- cô-la - Đề tài: Hành trình khám phá xưởng sản xuất sô- cô-la bên trong nhà máy. - Nhân vật: Sác-li, ông nội Châu, ông Quơn-cơ. -Sự kiện: Khi Sác-li đi tham quan nhà máy sản xuất kẹo so-cô-la mà cậu được chứng kiến những điều kì diệu, thú vị bên trong đó. - Không gian:Trong nhà máy -Thời gian: Giả định *Văn bản : Một ngày có ích của Ích-chi-an - Đề tài: Cuộc dạo chơi của Ích-chi-an khi xuống nước là người cá. - Nhân vật: Ích-chi-an -Sự kiện: + Các cách mà Ích-chi-an làm quen với chính đuôi cá của mình. + Những khoảnh khắc mà Ích-chi-an quan sát. Anh rong chơi với những đám cá con. + Ích-chi-an tập thể dục. - Không gian: Dưới biển -Thời gian: Giả định
- Hoạt động 2: Thực hành Tiếng Việt a) Mục tiêu: Hs biết cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi 3 c) Sản phẩm: câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Ôn tập phần thực hành Tiếng Việt - Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc và trả lời câu hỏi số 3 Câu 3: - HS thực hiện nhiệm vụ a. Mưa rơi rả rích. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện b. Dưới hàng cây rợp bóng nhiệm vụ mát, những đứa trẻ đang nô đùa. + HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm. Bước 4: Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, chốt Hoạt động 3: Viết a) Mục tiêu: HS nắm được những lưu ý khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản. b) Nội dung: hs trả lời câu hỏi 4 c) Sản phẩm: câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 4. Viết Câu 4: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc và trả lời câu hỏi số 4
- - HS thực hiện nhiệm vụ Khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản, em cần lưu ý những điều sau: Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Cần giới thiệu được nhan đề và tác giả của văn bản cần tóm tắt. + HS thực hiện nhiệm vụ - Trình bày đầy đủ, ngắn gọn các Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và sự kiện chính và các chi tiết quan thảo luận trọng trong văn bản. + HS trình bày sản phẩm. - Đảm bảo hình thức là một đoạn Bước 4: Kết luận, đánh giá: văn. GV nhận xét, chốt - Đảm bảo yêu cầu về độ dài đoạn văn. Hoạt động 3: Nói và nghe a) Mục tiêu: HS biết cách trình bày những kinh nghiệm rút ra sau tiết nói và nghe. b) Nội dung: hs trả lời câu hỏi 5 c) Sản phẩm: câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 5. Ôn tập phần nói và nghe Câu 5: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc và trả lời câu hỏi số 5 - Tranh luận với bạn: nghiêm túc lắng nghe và cần tôn trọng các ý - HS thực hiện nhiệm vụ kiến của bạn, bảo vệ ý kiến của Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực mình với thái độ xây dựng và cần hiện nhiệm vụ có cử chỉ, lời nói hợp lí. + HS thực hiện nhiệm vụ - Cách trình bày ý kiến: đưa ra những ý kiến có bằng chứng, lí lẽ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thuyết phục, bảo vệ được ý kiến thảo luận của mình trước sự phản bác của + HS trình bày sản phẩm. các thành viên khác trong nhóm. Bước 4: Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, chốt
- C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu 6: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc và trả Đối với mỗi chúng ta, gia đình lời câu hỏi số 6 có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta lớn - HS thực hiện nhiệm vụ lên trong sự yêu thương, bảo vệ và Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực che chở của gia đình. Gia đình còn hiện nhiệm vụ là điểm tựa cho cuộc sống của mỗi con người. + HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm. Bước 4: Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, chốt D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đáp án 1- A
- - Gv tổ chức trò chơi giúp ong về tổ 2- D 3- B - HS thực hiện nhiệm vụ CÂU 1: Chủ đề của bài 9 là gì? A. Trong thế giới viễn tưởng . B. Những góc nhìn văn chương. C. Những góc nhìn cuộc sống. D. Cuộc sống muôn màu. CÂU 2: Truyện khoa học viễn tưởng là loại truyện: A. Dựa trên những điều có thật B. Hư cấu về những điều diễn ra trong một thế giới giả định. C. Dựa trên tri thức khoa học và trí tưởng tưởng của tác giả. D. Hư cấu về những điều diễn ra trong một thế giới giả định, dựa trên tri thức khoa học và trí tưởng tưởng của tác giả. CÂU 3: Các đặc điểm của truyện khoa học viễn tưởng là: A. Đề tài, cốt truyện, sự kiện, không gian, thời gian. B. Đề tài, cốt truyện, tình huống truyện, sự kiện, nhân vật, không gian, thời gian. C. Đề tài, cốt truyện, không gian, thời gian. D. Đề tài, tình huống truyện, sự kiện, không gian, thời gian. .