Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Thực hành Tiếng Việt - Mở rộng trạng ngữ - Vũ Thị Ánh Tuyết
KHÁI NIỆM
Trạng ngữ là thành phần phụ trong câu chỉ bối cảnh (thời gian, vị trí, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, tính chất,..) của sự việc nêu trong câu
ĐẶC ĐIỂM
-Trạng ngữ có thể được biểu hiện bằng từ, cụm từ và thường trả lời cho các câu hỏi: Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm gì?, Bằng gì?, Như thế nào?,
-Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu
-Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
VAI TRÒ
- Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc trong câu. Nhưng trong giao tiếp, ở những câu cụ thể, việc lược bỏ trạng ngữ sẽ làm cho câu thiếu thông tin, thậm chí thiếu thông tin chính hoặc không liên kết được với các câu khác.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Thực hành Tiếng Việt - Mở rộng trạng ngữ - Vũ Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_bai_5_thuc_hanh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Thực hành Tiếng Việt - Mở rộng trạng ngữ - Vũ Thị Ánh Tuyết
- TIẾT THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
- KHỞI ĐỘNG
- TRÒ CHƠI: TRUYỀN MẬT THƯ AI THÔNG MINH Luật chơi: HƠN HỌC SINH LỚP Cả lớp cùng hát một bài 7 hát, vừa hát vừa truyền mật thư. Khi hết bài hát, mật trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ trả lời câu hỏi trong mật thư
- TRUYỀN MẬT THƯ Trạng ngữ là gì? Nêu đặc điểm, vai trò của trạng ngữ?
- TRẠNG NGỮ VAI TRÒ - Trạng ngữ không phải là ĐẶC ĐIỂM thành phần bắt buộc trong -Trạng ngữ có thể được biểu câu. Nhưng trong giao KHÁI NIỆM hiện bằng từ, cụm từ và thường tiếp, ở những câu cụ thể, trả lời cho các câu hỏi: Khi việc lược bỏ trạng ngữ sẽ Trạng ngữ là thành nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm làm cho câu thiếu thông phần phụ trong câu chỉ gì?, Bằng gì?, Như thế nào?, tin, thậm chí thiếu thông bối cảnh (thời gian, vị -Trạng ngữ có thể đứng ở đầu tin chính hoặc không liên trí, nguyên nhân, mục câu, cuối câu hay giữa câu kết được với các câu khác. đích, phương tiện, tính -Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và chất, ) của sự việc nêu vị ngữ thường có một quãng trong câu nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
- Thực hành tiếng Việt: Mở rộng trạng ngữ
- TRI THỨC TIẾNG VIỆT
- HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Dựa vào phần kiến thức ngữ văn, hãy trả lời câu hỏi: Việc mở rộng trạng ngữ thường được thực hiện bằng những cách nào? Hình thức: khoa học, sáng tạo Thời gian nộp gắn trên padlet nhanh Kiến thức chính xác.
- Dùng từ hoặc cụm từ chính phụ (cụm danh từ, cụm động từ. cụm tính từ) bổ sung cho từ làm trạng ngữ. Ví dụ: “Hồi ấy, rừng này còn nhiều hổ lắm." (Đoàn Giỏi); “Trong chuyến đi về Hà Tĩnh, quan Phó bảng Sắc lưu lại huyện Đức Thọ một Mở rộng Thực hiện bằng thời gian." (Sơn Tùng). trạng ngữ một trong hai cách sau: Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm trạng ngữ hoặc trực tiếp cấu tạo trạng ngữ. Ví dụ: “Khi tôi cầm lọ muối lên thì thấy chú đã ngổi xổm xuống cạnh bếp." (Đoàn Giỏi); “Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá." (Tạ Duy Anh).
- 1. Mở rộng trạng ngữ Việc mở rộng trạng ngữ thường được thực hiện bằng một trong hai cách sau:
- LUYỆN TẬP
- - Học sinh thực hiện hoạt động cá nhân “Think”: Suy nghĩ độc lập về bài tập 1 và hoàn thành phiếu bài tập số 1: - Học sinh thực hiện hoạt động cặp đôi “Pair”: Trao đổi với bạn suy nghĩ của mình. - Học sinh trình bày cá nhân trước lớp hoạt động “Share”: Chia sẻ những điều vừa trao đổi về bài tập 1 trước lớp.
- Bài tập 1: Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ trong mỗi cụm danh từ đó. a) Với hai lần bật cung liên tiếp, chú đã bắn gục hai tên địch. (Bùi Hồng) b) Sau nghi lễ bái tổ, hai đô thực hiện nghi thức xe đài.(Phí Trường Giang) c) Sau hồi trống lệnh, các đội đổ thóc vào xay, giã, giần, sàng. (Hột thi thổi cơm)
- Bài tập 1 Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ trong mỗi cụm danh từ đó. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Danh từ trung Câu Trạng ngữ Các thành tố phụ tâm a b c
- Bài tập 1 Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ trong mỗi cụm danh từ đó. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu Trạng ngữ Danh từ trung tâm Các thành tố phụ a Với hai lần bật cung lần hai , bật cung liên tiếp liên tiếp b nghi lễ Sau nghi lễ bái tổ Sau, bái tổ c Sau hồi trống lệnh hồi Sau, trống lệnh
- TRÒ CHƠI AI NHANH AI GIỎI Hoàn thành phiếu bài tập số Chia sẻ cùng các bạn 2
- Bài 2 Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm danh từ đó. a,Từ ngày công chúa bị mất tích, nhà vua vô cùng đau đớn (Thạch Sanh) b, Mỗi khi xuân về, những vùng quê trên dât Bắc Giang lại rộn ràng tiếng trống vật. (Phí Trường Giang) c, Khi tiếng trống chầu vang lên, hai đô vật "mình trần đóng khố”, chân quỳ vai sánh, hai tay chắp sườn. (Phí Trường Giang)
- Bài tập 2 Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm danh từ đó. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Danh từ trung Câu Trạng ngữ Các thành tố phụ là cụm chủ vị tâm a b c
- Bài tập 2 Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm danh từ đó. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Các thành tố phụ là Câu Trạng ngữ Danh từ trung tâm cụm chủ vị a Từ ngày công chúa ngày bị mất tích công chúa/ bị mất tích b Mỗi khi xuân về khi xuân/ về c Khi tiếng trống Khi chầu vang lên tiếng trống chầu /vang lên
- THẢO LUẬN THEO BÀN Kĩ thuật “Khăn trải Bài 3: Tìm trạng ngữ là cụm chủ vị trong bàn” 1 những câu dưới đây. Chỉ ra các kết từ được Viết Viết ý kiến cá nhân dùng để nối trạng ngữ với vị ngữ. ý kiến cá nhân cá kiến ý a) Tôi cũng đỡ phần nào áy náy vì chắc Trũi Ý kiến chung của 4 cả nhóm về chủ 2 được vô sự (Tô Hoài) đề kiến ý cá nhân b) Dù có vấp phái cái gì, ta cũng không ngại vì Viết Viết ý kiến cá nhân tàu đang đỗ ở chỗ nước trong. (Véc-nơ) 3 c) Khi ấy, nhất thiết hai đô phải dừng trận đấu để cụ cầm chầu phán xử theo đúng luật lệ của vật dân tộc. (Phí Trường Giang)
- Bài tập 3 Tìm trạng ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây. Chỉ ra các kết từ được dùng để nối trạng ngữ với vị ngữ. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Các kết từ được dung để nối Câu Trạng ngữ là cụm chủ vị trạng ngữ với vị ngữ a b c
- Bài tập 3 Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm danh từ đó. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Các kết từ được dùng để nối trạng Câu Trạng ngữ là cụm chủ vị ngữ với vị ngữ a Trũi/ được vô sự vì b tàu /đang đỗ ở chỗ nước vì trong c cụ /cầm chầu phán xử để theo đúng luật lệ của vật dân tộc
- TRÒ CHƠI ✓ Mỗi em được phát một tấm thẻ màu đỏ. ✓ GV đọc câu hỏi, ai có câu trả lời sẽ giơ thẻ, bạn nào nhanh nhất sẽ được gọi. ✓ Người chiến thắng là HS có câu trả lời chính xác, nhanh, rõ.
- Câu 1: Xét về cấu tạo ngữ pháp của câu Tiếng Việt, câu có mấy thành phần chính? Kể tên? Xét về cấu tạo ngữ pháp của câu Tiếng Việt, câu có hai thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ.
- Câu 2: Trạng ngữ là thành phần chính hay thành phần phụ của câu? Trạng ngữ là thành phần phụ của câu.
- Câu 3: Trạng ngữ là: Trạng ngữ là thành phần phụ trong câu chỉ bối cảnh (thời gian, vị trí, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, tính chất, ) của sự việc nêu trong câu
- Câu 4: Trạng ngữ nằm ở vị trí nào trong câu? Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu
- Câu 5: Việc mở rộng trạng ngữ thường được thực hiện bằng mấy cách? Việc mở rộng trạng ngữ thường được thực hiện bằng một trong hai cách sau: -Dùng từ hoặc cụm từ chính phụ (cụm danh từ, cụm động từ. cụm tính từ) bổ sung cho từ làm trạng ngữ. -Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm trạng ngữ hoặc trực tiếp cấu tạo trạng ngữ.
- Câu 6: Đặt câu có trạng ngữ là cụm chủ vị? -Xuân về, muôn hoa khoe sắc tỏa hương
- GÓC CHIA SẺ: Kĩ thuật 3-2-1 3: 3 từ khoá kiến thức trong tiết học 2: 2 bài học con học được 1: 1 câu hỏi/ thắc mắc cần được giải đáp
- Viết một đoạn văn (khoảng 5 -7 dòng) phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Ca Huế, trong đó có sử dụng ít nhất một trạng ngữ là cụm chủ vị.
- Cùng cảm nhận
- Viết một đoạn văn (khoảng 5 -7 dòng) phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Ca Huế, trong đó có sử dụng ít nhất một trạng ngữ là cụm chủ vị. *Nội dung: *Phương thức biểu đạt: Cảm nghĩ của em sau khi Biểu cảm học xong văn bản Ca Huế *Yêu cầu: *Hình thức: Đoạn văn Có sử dụng trạng ngữ là cụm chủ vị
- Xin chào và hẹn gặp lại