Giáo án Steam Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Phần: Sinh học - Bài 27: Trao đổi khí ở sinh vật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cấu tạo và chức năng của khí khổng, các cơ quan trong hệ hô hấp của người.
-Tim hiểu tự nhiên: Mò tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng ở lá và qua các cơ quan của hệ hò hấp ở động vật.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về quá trình trao đổi khí ở thực vật và động vật thòng qua SGK và các nguồn học liệu khác.
Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cẩu của GV trong khi thảo luận tìm hiểu về quá trình trao đổi khí, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày.
Giải quyết vân để và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ tìm hiểu về quá trình trao đổi khí, mò tả được cấu tạo của khí khổng, mò tả được sự trao đổi khí qua tế bào khí khổng và các cơ quan hò hấp ở người.
- Năng lực tự chủ và tự học:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ, tích cực hoạt động nhóm.
Cẩn thận, khách quan và trung thực trong báo cáo kết quả thảo luận.
-Tích cực tuyên truyền việc trổng và bảo vệ cây xanh, giữ gìn vệ sinh hò hấp.
Dựa vào mục tiêu của bài học và nội dung các hoạt động của SGK, GV lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức cho HS tham gia các hoạt động học tập một cách hiệu quả và tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức, hình thành và phát triển nàng lực, phẩm chất liên quan đến bài học.
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả
- II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Giáo viên:
- Dạy học theo nhóm.
- Sử dụng phương tiện trực quan (mô hình, mẫu vật thật).
- Dạy học nêu và giải quyết vấn để thông qua câu hỏi trong SGK
- Học sinh:
- Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
File đính kèm:
- giao_an_steam_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang_ta.docx
- Bài giảng Steam Khoa học tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo) - Phần Sinh học - Bài 27 Trao đổi khí ở.ppt
Nội dung text: Giáo án Steam Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Phần: Sinh học - Bài 27: Trao đổi khí ở sinh vật
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT (4 tiết) Môn học: KHTN - Lớp: 7 Sách: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cấu tạo và chức năng của khí khổng, các cơ quan trong hệ hô hấp của người. -Tim hiểu tự nhiên: Mò tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng ở lá và qua các cơ quan của hệ hò hấp ở động vật. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về quá trình trao đổi khí ở thực vật và động vật thòng qua SGK và các nguồn học liệu khác. Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cẩu của GV trong khi thảo luận tìm hiểu về quá trình trao đổi khí, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày. Giải quyết vân để và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ tìm hiểu về quá trình trao đổi khí, mò tả được cấu tạo của khí khổng, mò tả được sự trao đổi khí qua tế bào khí khổng và các cơ quan hò hấp ở người. - Năng lực tự chủ và tự học: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực hoạt động nhóm. Cẩn thận, khách quan và trung thực trong báo cáo kết quả thảo luận. -Tích cực tuyên truyền việc trổng và bảo vệ cây xanh, giữ gìn vệ sinh hò hấp. Dựa vào mục tiêu của bài học và nội dung các hoạt động của SGK, GV lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức cho HS tham gia các hoạt động học tập một cách hiệu quả và tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức, hình thành và phát triển nàng lực, phẩm chất liên quan đến bài học. Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ. Nhóm soạn giáo án KHTN 7 Trang 1
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả - II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Dạy học theo nhóm. - Sử dụng phương tiện trực quan (mô hình, mẫu vật thật). - Dạy học nêu và giải quyết vấn để thông qua câu hỏi trong SGK 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà. - Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trao đổi khí ở sinh vật Mở đầu: (GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK. Ngoài ra, GV có thể dùng thêm kênh hình hoặc video clip làm cho hoạt động khởi động trở nên hấp dẫn, có khả năng lôi cuốn HS tập trung cao nhất vào bài giảng). a) Mục tiêu: - Nghiên cứu các thông tin cung cấp trong SGK, HS trình bày được khái niệm trao đổi khí ở sinh vật, cơ chế khuếch tán trong sự trao đổi khí. b) Nội dung: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL, để kiểm tra kiến thức quá trình trao đổi khí ở thực vật, động vật diễn vào thời gian nào trong ngày? c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập KWL. GV có thể sử dụng phiếu thu thập thông tin như bảng sau để giúp HS ghi nhận kết quả thảo luận nhóm một cách nhanh chóng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS đọc hiểu thông tin, liên hệ kiến thức các Bài 23, 25; thảo luận các nội dung trong trong SGK. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Quá trình trao đổi khí ở thực vật, động vật - Quá trình trao đổi khí diễn ra diễn vào thời gian nào trong ngày? suốt cả ngày, đêm. Nhóm soạn giáo án KHTN 7 Trang 2
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 - Hãy cho biết cơ chế chung của sự trao đổi khí Cơ chế chung: khuếch tán. Các giữa cơ thể với mỏi trường ngoài. phân tử khí di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nổng độ thấp. - Nêu vai trò của sự trao đổi khí đối với cơ thể - Giúp cơ thể trao đổi khí với môi sinh vật. trường bên ngoài. - Động vật: sựtrao đổi khí diễn ra trong quá trình hò hấp, cơ thể lấy vào khí oxygen và thải ra mỏi trường khí carbon dioxide. Thực vật: trao đổi khí thực hiện trong cả quá trình quang hợp và hô hấp. - Quang hợp: cây lấy vào khí carbon dioxide và thải ra môi trường khí oxygen. - Hô hấp: cây lây vào khí oxygen và thải ra môi trường khí carbon dioxide. - Cho biết mối liên quan giữa sự trao đổi khí - Sự trao đổi khí ở cơ thể giúp sự và hò hấp tế bào. trao đổi khí ở các tế bào diễn ra. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. GV có thể sử dụng phiếu thu thập thông tin như bảng sau để giúp HS ghi nhận kết quả thảo luận nhóm một cách nhanh chóng. *Báo cáo kết quả và thảo luận - Gợi ý tổ chức: GV có thể tìm thêm các tư liệu vể hình ảnh hoặc phim mô tả sự trao đổi khí ở sinh vật, cơ chế khuếch tán trong quá trình trao đổi khí để HS dễ hình dung cơ chế. - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Nhóm soạn giáo án KHTN 7 Trang 3
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học. Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: - Nêu quá trình diễn ra việc trao đổi khí. - Mối quan hệ và vai trò của sự trao đổi khí với môi trường sinh vật b) Nội dung: - Thời gian diễn ra quá trình trao đổi khí - Cơ chế chung của sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài - Vai trò của sự trao đổi khí đổi với cơ thể sinh vật - Mối liên hệ giữa sự trao đổi khí và hô hấp tế bào c) Sản phẩm: - HS qua hoạt động nhóm quan sát,thảo luận nhóm, d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu kính lúp *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu - Học sinh nhận xét, bổ sung, thông tin trong SGK trả lời câu hỏi H1,H2,H3 đánh giá. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập bước 1. HS hoạt động nhóm đưa ra phương án làm thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng kết quả. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Nhóm soạn giáo án KHTN 7 Trang 4
- Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 - GV nhận xét và chốt nội dung nhận biết, cấu tạo, phân loại và công dụng của kính lúp. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung: - Hoàn thành thông tin vể sự trao đổi khí ở động vật, thực vật trong bảng c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hoàn thành bảng trao đổi khí ở động vật và thực vật. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng phiếu yêu cầu trong SGK Nhóm soạn giáo án KHTN 7 Trang 5