Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 10: Văn bản thông tin - Nói và nghe: Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói - Trần Thới Hưng

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Học sinh biết được tình hình giao thông và các vi phạm của người tham gia giao thông ở nước ta trong thời gian gần đây.

- Hiểu nguyên nhân của các vi phạm và bài học rút ra khi tham gia giao thông.

- Biết được cách thể hiện văn bản thông tin dưới dạng đồ họa thông tin: cách trình bày, lựa chọn hình ảnh, sa pô; cách đọc một đồ họa thông tin. 

2. Về năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ, tự học, hợp tác, năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.

* Năng lực đặc thù 

- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (từ ngữ, nhan đề, bố cục, , hình ảnh, cách triển khai,..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ, tình cảm người viết,...) thể hiện qua văn bản

- Phân tích được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản

  1. Về phẩm chất: 

- Nhân ái: biết đề cao, trân trọng giá trị văn hóa của dân tộc 

- Chăm học, chăm làm: có ý thức vận dụng bài học rút ra từ văn bản vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 

-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước khi hiểu được giá trị văn hóa được gợi lên từ bài học.

docx 6 trang Thanh Tú 03/06/2023 5080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 10: Văn bản thông tin - Nói và nghe: Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói - Trần Thới Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_bai_10_van_ban_th.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 10: Văn bản thông tin - Nói và nghe: Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói - Trần Thới Hưng

  1. Trần Thới Hưng – Trường TH&THCS Phong Thạnh A – TX. Giá Rai – Tỉnh Bạc Liêu Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 10: VĂN BẢN THÔNG TIN Tiết: Nói và nghe: NGHE VÀ TÓM TẮT Ý CHÍNH CỦA BÀI NÓI (Thời gian thực hiện: 01 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh biết được tình hình giao thông và các vi phạm của người tham gia giao thông ở nước ta trong thời gian gần đây. - Hiểu nguyên nhân của các vi phạm và bài học rút ra khi tham gia giao thông. - Biết được cách thể hiện văn bản thông tin dưới dạng đồ họa thông tin: cách trình bày, lựa chọn hình ảnh, sa pô; cách đọc một đồ họa thông tin. 2. Về năng lực * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ, tự học, hợp tác, năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. * Năng lực đặc thù - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (từ ngữ, nhan đề, bố cục, , hình ảnh, cách triển khai, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ, tình cảm người viết, ) thể hiện qua văn bản - Phân tích được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: biết đề cao, trân trọng giá trị văn hóa của dân tộc - Chăm học, chăm làm: có ý thức vận dụng bài học rút ra từ văn bản vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước khi hiểu được giá trị văn hóa được gợi lên từ bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính. - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói. PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm: Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Tiêu chí 1. Nội dung tóm tắt Nội dung rời rạc, Nội dung tương đối Nội dung phù hợp căn cứ vào ý kiến không đúng với ý phù hợp với ý kiến với ý kiến người nói, người phát biểu. kiến người nói. người nói. bám sát sự trình bình của người nói. 2. Tóm lược được Không tóm lược Có vài ý chính, Đầy đủ ý chính.
  2. Trần Thới Hưng – Trường TH&THCS Phong Thạnh A – TX. Giá Rai – Tỉnh Bạc Liêu các ý chính. được ý chính không lan man. 3. Trình bày rõ ràng, Cẩu thả trong trình Tương đối cẩn thận Trình bày sạch đẹp. sạch , đẹp. bày. với việc trình bày. 4. Có sự quan sát Không chú ý. Về cơ bản có sự quan Quan sát tốt người người trình bày. sát. trình bày. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động : Xác định vấn đề ( 3 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em đã từng thuyết minh lại nội dung một bài văn hay chưa? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay, chúng ta sẽ thực hành nói và nghe về chủ đề thuyết trình về nội dung văn bản "Ghe xuồng Nam Bộ" 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới ( 18 phút) Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Chuẩn bị bài nói và các bước GV nêu rõ yêu cầu HS xác định mục đích nói, tiến hành: bám sát mục đích nói và đối tượng nghe; Tình huống: Nghe bạn thuyết - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói; trình về nội dung văn bản "Ghe - GV hướng dẫn HS luyện nói (luyện tóm tắt) xuồng Nam Bộ" đã học và ghi lại theo cặp, nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, các ý chính của bài thuyết trình đó. cách nói; *Trong vai trò người nói: - HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Thuyết trình về "Ghe xuồng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện Nam Bộ" nhiệm vụ + Miêu tả về các phương tiện giao - HS thực hiện nhiệm vụ. thông chủ yếu của người Nam Bộ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận + Nêu lên các chủng loại và kích - HS báo cáo kết quả hoạt động; thước ghe xuồng của người Nam - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả Bộ hiện có lời của bạn. + Nêu lên công dụng và đặc tính Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm của từng loại ghe xuồng ở Nam Bộ vụ *Trong vai trò người nghe: - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại Bước 1: Lắng nghe và ghi tóm tắt. kiến thức. - Ghi lên bảng.
  3. Trần Thới Hưng – Trường TH&THCS Phong Thạnh A – TX. Giá Rai – Tỉnh Bạc Liêu - Lắng nghe nội dung trình bày: cần nghe hết câu, hết ý để hiểu rõ điều người trình bày muốn nói. - Ghi chép tóm tắt nội dung trình bày: + Căn cứ trên thực tế ý kiến của người phát biểu để ghi tóm tắt. + Tóm lược các ý chính dưới dạng từ, cụm từ. - Dùng các kí hiệu như các số thứ tự, gạch đầu dòng, để thể hiện tính hệ thống của các ý kiến. Bước 2: Đọc lại và chỉnh sửa. - Đọc lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa các sai sót (nếu có). - Xác định với người nói về nội dung em vừa tóm tắt. Trao đổi lại những ý kiến em chưa hiểu rõ hoặc có quan điểm khác. Hoạt động 2: Thực hành a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói, tóm tắt. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Thực hành: - GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp, các HS Thuyết trình về nội dung văn bản "Ghe còn lại thực hiện việc ghi chép: theo dõi, nhận xuồng Nam Bộ" xét, đánh giá điền vào phiếu. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Mở đầu. người nói nêu ý gì? + Nội dung chính mà người nói nêu lên về ghe xuồng Nam Bộ là gì? + Kết thúc, người nói nêu nội dung gì? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
  4. Trần Thới Hưng – Trường TH&THCS Phong Thạnh A – TX. Giá Rai – Tỉnh Bạc Liêu a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày, phần tóm tắt. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nội dung đạt được: - GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/ phần HS hiểu được bài. trình bày và phần tóm tắt của bạn theo phiếu Nhiều em thuyết minh tốt đánh giá. - Nội dung còn hạn chế: - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Vài bạn còn hiểu mơ hồ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện Chưa tập trung vào trọng tâm nhiệm vụ của bài - HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV điều phối: + HS trình bày sản phẩm thảo luận; + HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. 3. Hoạt động: LUYỆN TẬP ( 15 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng để luyện nói, luyện tóm tắt nội dung. b. Nội dung: HS dựa vào góp ý của các bạn và GV, thực hành nói và nghe lại. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu : Chiếu phóng sự ngắn về "Ghe xuồng Nam Bộ" và cho học sinh tóm tắt nội dung bằng sơ đồ. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, viết - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Hs báo báo kết quả - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. 4. Hoạt động: VẬN DỤNG ( 8 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu : HS về nhà thuyết minh tiếp về phương tiện giao thông trên bộ trong tương lai” Làm bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 8):
  5. Trần Thới Hưng – Trường TH&THCS Phong Thạnh A – TX. Giá Rai – Tỉnh Bạc Liêu Câu 1 . Nội dung chính của văn bản trên là gì? A.Giới thiệu một số phương tiện giao thông trong tương lai B. Giới thiệu một số phương tiện giao thông tự lài trong tương lai C. Giới thiệu một số phương tiện giao thông tự bay trong tương lai D. Giới thiệu một số phương tiện giao thông chạy bằng điện trong tương lai Câu 2. Văn bản sắp xếp thông tin theo trật tự nào? A. Trật tự thời gian B. Quan hệ nguyên nhân - kết quả C. Mức độ quan trọng D. Phân loại đối tượng Câu 3. Các thông tin chính trong văn bản được làm nổi bật bằng cách nào? A. In đậm B. Phóng to C. In hoa D. Tô màu Câu 4. Điểm giống nhau giữa các phương tiện được nói đến trong vãn bân là gì? A. Đều giúp con người có thể rút ngắn thời gian đi lại một cách tối đa B. Đều giúp con người tiết kiệm được một khối lượng nhiên liệu lớn C. Đều giúp con người tránh được các tai nạn giao thông một cách tuyệt đối D. Đều khắc phục được những hạn chế của những phương tiện ra đời trước đó
  6. Trần Thới Hưng – Trường TH&THCS Phong Thạnh A – TX. Giá Rai – Tỉnh Bạc Liêu Câu 5: Ý tưởng sáng chế các phương tiện nêu trong vãn bân cho thấy điều gì ở con người? A. Sự chăm chỉ, cân cù B. Sự thông minh, sáng tạo C. Sự năng động, dũng cảm D. Sự khéo léo, tinh tế Câu 6. Tác dụng chính của các hình ảnh được đưa vào văn bản là gì? A. Để trang trí, làm cho hình thức của văn bản đẹp hơn B. Định hướng cách đọc văn bản cho người đọc C. Giúp người đọc dễ hình dung ra loại phương tiện đang được giới thiệu D. Giúp người đọc hình dung ra cách triển khai thông tin của văn bản Câu 7.Từ nào không được coi là thuật ngữ trong lĩnh vực mà văn bản đề cập đến? A. Tóc độ B. Thuật toán C. Siêu tốc D. Phương tiện Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng về ngôn ngữ của văn bản? A. Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu B. Dùng nhiều biện pháp tu từ C. Sử dụng thuật ngữ thuộc lĩnh vực mà văn bản đề cập D. Chủ yếu sử dụng dạng câu trần thuật - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, viết và làm bài tập - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Hs báo báo kết quả - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ HỌC BÀI SAU ( 2 phút)