Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Hành trình tri thức
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nhận biết và chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của liên kết trong văn bản.
- Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt
+ Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ
+ Năng lực giao tiếp tiếng Việt
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ và có trách nhiệm với việc học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học.
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng...
+ Học liệu: GV sử dụng ảnh, tranh ảnh hoặc clip về tự học, các hiện tượng xã hội.
+ Phiếu học tập: sử dụng phiếu học tập trong dạy học đọc, viết, nói và nghe.
2. Học sinh.
- Đọc phần Kiến thức ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn bản trong sách giáo khoa; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung Viết, Nói và nghe và thực hành bài tập SGK.
File đính kèm:
- giao_an_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_6_ha.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Hành trình tri thức
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: NHÓM GIÁO VIÊN SOẠN BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC (Sách: Ngữ văn 7 – bộ: Chân trời sáng tạo) TT Tên bài GV soạn Ghi chú Tri thức ngữ văn Lê Thị Thu Huyền VB 1: Tự học – một thú vui bổ GV trường THCS Dị Sử - 1 ích Huyện Mỹ Hào - Tỉnh Hưng Đọc kết nối chủ điểm: Tôi đi Yên học VB 2: Bàn về đọc sách Nguyễn Thị Ngọc Huệ 2 Tri thức tiếng Việt GV trường THCS Hiến Nam – Thực hành tiếng Việt TP Hưng Yên – Tỉnh Hưng Yên Đọc mở rộng theo thể loại: Vũ Thị Ngọt Đừng từ bỏ cố gắng GV Trường TH&THCS Mường 3 Sại, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Viết: Viết bài văn nghị luận về Nguyễn Thị Quỳnh Hoa một vấn đề trong đời sống GV Trường PTDTNT THCS- 4 THPT huyện Kim Bôi, Tỉnh Hòa Bình. Nói và nghe: Trình bày ý kiến Nguyễn Thị Minh Lý về 1 vấn đề trong đời sống GV Trường THCS Trung Hoà- 5 Ôn tập xã Ea Ktur - huyện Cư Kuin - tỉnh Đăk Lăk 1
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: Bài 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC (12 TIẾT) CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: Đọc và thực hành tiếng Việt: - Đọc – hiểu các văn bản: Tự học – một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê); Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) - Đọc kết nối chủ điểm: Tôi đi học (Thanh Tịnh) - Đọc mở rộng theo thể loại: Đừng từ bỏ cố gắng (Theo Trần Thị Cẩm Quyên) - Thực hành Tiếng Việt: Liên kết trong văn bản: Đặc điểm và chức năng. Viết: Viết bài văn nghị luận về 1 vấn đề trong đời sống Nói và nghe. Trình bày ý kiến về 1 vấn đề trong đời sống Ôn tập THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 12 tiết 1. Đọc và thực hành tiếng Việt: 8 tiết 2. Viết: 2 tiết 3. Nói và nghe: 1 tiết 4. Ôn tập: 1 tiết Bài học Số Thời điểm Ngày dạy tiết Tiết Tuần Tri thức đọc hiểu + Đọc: VB / / 2022 Tự học – Một thú vui bổ ích Đọc: VB Bàn về đọc sách / / 2022 Đọc kết nối chủ điểm: Tôi đi Bài 6: học HÀNH Tri thức tiếng Việt + Thực / / 2022 TRÌNH hành Tiếng Việt 12 TRI Đọc mở rộng theo thể loại: THỨC Đừng từ bỏ cố gắng Viết: Viết bài văn nghị luận về / / 2022 một vấn đề trong đời sống Nói và nghe: Trình bày ý kiến / / 2022 về 1 vấn đề trong đời sống Ôn tập / / 2022 2
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nhận biết và chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản. - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của liên kết trong văn bản. - Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. - Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ + Năng lực giao tiếp tiếng Việt 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ và có trách nhiệm với việc học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học. - Thiết kể bài giảng điện tử. - Phương tiện và học liệu: + Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng + Học liệu: GV sử dụng ảnh, tranh ảnh hoặc clip về tự học, các hiện tượng xã hội. + Phiếu học tập: sử dụng phiếu học tập trong dạy học đọc, viết, nói và nghe. 2. Học sinh. - Đọc phần Kiến thức ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn bản trong sách giáo khoa; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK. - Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung Viết, Nói và nghe và thực hành bài tập SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (CẢ CHỦ ĐỀ) 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện nhiệm việc học tập. Khắc sâu tri thức chung cho bài học nhằm giới thiệu chủ đề của bài học 6 là Hành trình tri thức gắn với thể loại văn bản nghị luận. 2. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ 3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 3
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: GV chiếu cho HS xem video “Đác-uyn – Nhà bác học không ngừng học” Link: . Yêu cầu: HS xem video và trả lời các câu hỏi: ? Tại sao Đác-uyn dù đã lớn tuổi nhưng vẫn tiếp tục học? Theo em việc học của mỗi người có lúc nào dừng lại không? Vậy việc học có ý nghĩa gì với chúng ta? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: suy nghĩ cá nhân thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ cá nhân, trả lời câu hỏi của GV HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. Giới thiệu bài học 6: Học là một hoạt động không thể thiếu đối với tất cả mọi người từ khi sinh ra cho đến suốt cuộc đời. Mỗi người muốn tồn tại phát triển và thích ứng được với XH thì cần phải học tập ở mọi hình thức bởi cuộc sống luôn vận động và phát triển không ngừng .Lê nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi”. Câu nói đó luôn có giá trị ở mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội ngày nay đang hướng tới nền kinh tế tri thức, nó đòi hỏi mọi người phải vận động để theo kịp sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy mà tinh thần tự học có vai trò vô cùng quan trọng. 2. HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (CẢ CHỦ ĐỀ) NỘI DUNG 1: ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (8 tiết) Thao tác 1: Tiết : TRI THỨC NGỮ VĂN ĐỌC VB 1: TỰ HỌC – MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống - Chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống trong văn bản; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản. 1.2. Năng lực a. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác 4
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: + Bằng chứng 2 3. Lật lại vấn đề: Nhìn nhận vấn đề ở chiều ngược lại, trao đổi với kiến trái chiều, đánh giá những ngoại lệ, bổ sung ý cho vấn đề thêm toàn vẹn Kết bài - Khẳng định lại kiến của mình - Đề xuất những giải pháp, nêu bài học nhận thức và phương hướng hành động PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 ( nhận xét, chỉnh sửa bài viết) Họ tên người nhận xét, đánh giá : Các thành Đạt/ Chưa Nội dung kiểm tra. phần của đạt bài viết. Có dẫn dắt vào vấn đề cần bàn luận. Mở bài. Nêu được cụ thể vấn đề sẽ bàn luận. Thể hiện rõ ràng ý kiến về vấn đề nghị luận . Trình bày được ít nhất hai lý lẽ cụ thể để làm rõ ý kiến. Thân bài. Đưa ra được bằng chứng thuyết phục để củng cố cho lí lẽ. Đang sắp xếp các lý lẽ, bằng chứng theo một trình tự hợp lý. Khẳng định lại ý kiến của mình. Kết bài. Đề xuất những giải pháp 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức đã học b. Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Bức ảnh bí mật”. HS trả lời các câu hỏi để mở các mảnh ghép và cho biết nội dung các bức ảnh sau các mảnh ghép Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận + HS tham gia trò chơi 52
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: + HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ. GV nhận xét thái độ của HS, cho điểm thưởng (nếu cần) 3.4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học làm bài b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đề bài: Em hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) những tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đến học sinh. NV1: (Thực hiện trên lớp) GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề bài theo các bước đã được học. - Xác định kiểu bài? vấn đề cần bàn là gì? - Phần tìm ý em sẽ thực hiện những nội dung gì? - Lập dàn ý cho đề văn trên. NV2: (Về nhà) Dựa vào phần dàn ý hoàn thành bài viết và sẽ trình bày trước lớp trong tiết nói và nghe: Trình bày ý kiến về 1 vấn đề trong đời sống. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS tham gia ý kiến để xác định yêu cầu của đề, tìm ý, lập dàn ý (trên lớp) HS viết bài văn (về nhà) B3: Báo cáo, thảo luận HS có thể chia sẻ trong tiết học sau hoặc nộp bài cho giáo viên B4: Kết luận, nhận định Nhận xét ý thức làm bài của HS Dự kiến sản phẩm: 1. Mở bài – Giới thiệu khái quát về Internet – Dẫn dắt vào vấn đề tác động của internet 2. Thân bài a. Tác động tích cực của internet – Đối với cuộc sống + Internet là kênh thông tin khổng lồ, từ điển bách khoa đồ sộ, là thế giới tri thức phong phú, đa dạng, cập nhật. + Internet là phương tiện trao đổi, giao lưu, giải trí giữa mọi người trên toàn thế giới + Internet có mặt trong mọi mặt đời sống như kinh tế – chính trị, văn hóa – xã hội, góp phần không nhỏ cho sự phát triển của các ngành kinh tế. – Đối với con người đặc biệt là với học sinh + Tiếp cận với nguồn tri thức khổng lồ + Học tập qua mạng, chủ động tìm kiếm những phương pháp học tập hay, mới lạ 53
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: + Là sân chơi bổ ích, giải trí đa màu sắc + Cập nhật tình hình trong nước và trên thế giới mọi lúc mọi nơi b. Tác động tiêu cực của internet – Đối với cuộc sống + Nguồn thông tin chưa được kiểm chứng, xác thực một cách chặt chẽ + Chứa nhiều tin xấu, bạo động, lừa đảo + Lạm dụng internet dẫn đến hao tốn thời gian, sức khỏe và tiền bạc – Đối với con người, thanh niên, học sinh + Tình trạng nghiện internet, nghiện các trò chơi điện tử bỏ bê học hành + Lạm dụng, sử dụng không đúng mục đích các nền tảng mạng xã hội + Dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, chia sẻ thông tin sai lệch trên mạng xã hội c. Giải pháp – Sử dụng internet đúng cách, đúng mục đích – Sử dụng internet một cách văn hóa, có chọn lọc và kiểm duyệt – Hạn chế để lộ thông tin cá nhân trên mạng internet 3. Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến của bản thân. - Bài học nhận thức và hành động * Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học và đọc, chuẩn bị trước bài: nói và nghe: Trình bày ý kiến về 1 vấn đề trong đời sống. NỘI DUNG 3: NÓI VÀ NGHE (1 tiết) Tiết : TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe. 1.2. Năng lực a. Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện bài tập ở nhà - Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp tiếng Việt 1.3. Phẩm chất - Tự tin thể hiện bản thân - Biết lắng nghe 2. Thiết bị và học liệu 54
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: 2.1. Giáo viên - Máy chiếu, máy tính sử dụng trong suốt giờ học - Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo 2.2. Học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 7, vở ghi. - Viết bài 3. Tiến trình dạy học 3.1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học b. Nội dung hoạt động: GV chiếu video, HS quan sát, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học d. Tổ chức thực hiện hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh nhận quà”: Em hãy quan sát video sau và nhanh tay ghi ra giấy nháp: 1. Vấn đề nói đến trong video 2. Ghi ra các lợi ích và hại của vấn đề nói đến. Link: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS xem video suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định. GV nhận xét câu trả lời của học sinh -> dẫn dắt vào nội dung tiết học 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG a) Mục tiêu: - HS xác định được mục đích nói và người nghe; - Xác định không gian và thời gian nói; - Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói. - Luyện kĩ năng nói cho HS - Giúp HS nói có đúng vấn đề và biết một số kĩ năng nói trước đám đông. - Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. b) Nội dung: - GV hỏi và nhận xét câu trả lời của HS - HS trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học 55
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: d) Tổ chức thực hiện Vấn đề: Những tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đến học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bước 1: Xác định đề tài, không gian GV yêu cầu HS hoàn thành bảng và thời gian nói - Xác định mục đích nói và người nghe (SGK). - Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói và đối tượng nghe để bài nói không đi chệch hướng. - Khi nói cần lựa chọn không gian và xác định thời gian nói. - Tìm hình ảnh, video, sơ đồ cho bài B2: Thực hiện nhiệm vụ nói thuyết phục. - HS suy nghĩ hoàn thành bảng B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời. B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang bước 2. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý: GV yêu cầu HS * Dàn ý (Theo tiết trước) - Dự kiến những phương tiện phi ngôn ngữ * Lưu ý: sẽ sử dụng để tăng sức thuyết phục cho bài - Chuẩn bị thêm các phương tiện giao nói tiếp phi ngôn ngữ - Lập dàn ý dựa vào sơ đồ sau - Dự kiến các câu hỏi, phản hồi người nghe - chuẩn bị câu trả lời. - Tóm tắt hệ thống ý dưới dạng sơ đồ. - Nêu rõ ý kiến, lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, cụ thể như sau: + Nêu ý kiến trực tiếp, chọn ý kiến trọng tâm tạo điểm nhấn. + Đảm bảo các lí lẽ có đủ cơ sở và kết - Dự kiến các ý kiến phản biện và chuẩn bị luận, sắp xếp các lí lẽ theo trình tự phần phản hồi: hợp lí (sử dụng trích dẫn tăng thuyết phục cho lí lẽ) + Một bằng chứng thuyết phục cần cụ thể, tiêu biểu, xác thực và liên kết B2: Thực hiện nhiệm vụ chặt chẽ với lí lẽ. Bằng chứng cần - HS suy nghĩ hoàn thành yêu cầu của GV chọn lọc chi tiết, sự việc, câu chuyện B3: Thảo luận, báo cáo thông điệp sâu sắc, khơi gợi sự đồng - HS trả lời. cảm ở người nghe. - HS khác nhận xét, bổ sung 56
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang bước 3. Bước 3. Luyện tập và trình bày a. Luyện tập - HS nói một mình trước gương. - HS nói tập nói trước nhóm/tổ. (HS thực hiện trước tiết học) Bước 1: GV giao nhiệm vụ: b. Trình bày - Gọi một số HS trình bày bài nói trước lớp. - Yêu cầu nói: GV khuyến khích HS sử dụng phương tiện + Nói đúng mục đích (trình bày ý kiến phi ngôn ngữ để bài nói tăng sức thuyết về đời sống). phục + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc - HS khác lắng nghe, quan sát, theo dõi và hợp lí. điến vào phiếu đánh giá bài nói cho bạn + Nói to, rõ ràng, truyền cảm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được + Tương tác với người nghe qua điệu phân công. bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt tự tin. HS tiếp nhận nhiệm vụ + Sử dụng phương tiện giao tiếp phi Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận ngôn ngữ phù hợp bài nói. HS trình bày bài nói trước lớp HS khác lắng nghe, ghi chép, có ý kiến phản hồi sau bài nói của bạn Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ. Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Bước 4: Trao đổi và đánh giá - Gọi một số HS trao đổi thảo luận về bài nói của bạn + 3 ưu điểm về bài nói của bạn + 2 hạn chế + 1 đề xuất thay đổi, điều chỉnh bài nói - GV hướng dẫn HS dùng bảng kiểm để tự đánh giá bài nói của mình hoặc đánh giá bài nói của bạn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS nhận xét, đánh giá bài nói của bạn - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ. 57
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học b. Nội dung: Các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện. Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. GV chiếu các câu hỏi trắc nghiệm, HS giành quyền trả lời Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS tham gia trò chơi Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ. Gv nhận xét, nhắc lại các kiến thức liên quan 3.4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức của bài học vào giải quyết vấn đề thực tế. b. Nội dung: Nhiệm vụ giáo viên giao c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện. Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu: - HS tìm hiểu, nêu ý kiến của mình về vấn đề: Bạo lực học đường. 58
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: - HS trình bày ý kiến của mình và ghi lại bằng 1 video để gửi giáo viên (thời hạn: 1 tuần) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công. HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm hiểu, làm bài (ở nhà) Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS quay video bài nói gửi cho giáo viên Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ. GV nhận xét: Ý thức làm bài Thời gian nộp bài * Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học, luyện nói nhiều lần và đọc, làm trước 7 câu hỏi phần ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (CẢ CHỦ ĐỀ) NỘI DUNG 4: ÔN TẬP (1 tiết) Tiết : ÔN TẬP 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức HS biết cách hệ thống lại các đơn vị kiến thức đã học ở bài học 6 bao gồm 4 kĩ năng: đọc – viết- nói và nghe. 1.2. Về năng lực: a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp tiếng Việt 1.3. Phẩm chất - Biết chia sẻ, quan tâm, và trân trọng mọi người. 2. Chuẩn bị của GV và HS 2.1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, Phiếu học tập. 2.2. Học sinh: Đọc lại các VB và tự làm các bài tập mục Ôn tập trước ở nhà. HS có thể ghi lại những khó khăn, thắc mắc để trao đổi tại lớp trong tiết Ôn tập. 3.Tiến trình dạy học 3.1. Hoạt động 1: Khởi động 59
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học b. Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học d. Tổ chức thực hiện hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức trò chơi “Nhìn hình đoán tác phẩm”: Quan sát tranh và cho biết bức tranh minh hoạ cho nội dung của văn bản đọc hiểu nào trong bài học 6. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập HS trả lời (gọi tên các tác phẩm đã học: HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn dắt vào tiết Ôn tập để giúp HS củng cố kiến thức. 3.2. Hoạt động 2: Tiến hành ôn tập a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học 6 để hoàn thành các bài tập trong mục Ôn tập. b. Nội dung: Trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập SGK. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ VÒNG 1: Nhóm chuyên gia: Nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm làm các bài tập Nhóm 1: Làm câu 1 (SGK/26) Nhóm 2: Làm câu 2 – VB 1 (SGK/26) Nhóm 3: Làm câu 3 (SGK/26) Nhóm 4: Làm câu 4 (SGK/26) Nhóm 5: Làm câu 5 (SGK/26) Nhóm 6: Làm câu 7 (SGK/26) VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép: Tạo nhóm mới (HS trong từng nhóm đếm số từ 1 đến 6, HS số 1 của các nhóm vào nhóm A, HS số 2 của các nhóm vào nhóm B, HS số 3 của các nhóm vào nhóm C, HS số 4 của các nhóm vào nhóm D, HS số 5 của các nhóm vào nhóm E, HS số 6 của các nhóm vào nhóm G) và thực hiện nhiệm vụ mới (Trả lời câu hỏi): ? Khái quát nội dung bài 6 bằng 1 sơ đồ tư duy? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập * VÒNG 1: Nhóm chuyên gia: HS: - Làm việc cá nhân phút để xem lại các bài tập đã làm ở nhà. 60
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: - Thảo luận nhóm phút và ghi kết quả ra phiếu học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm). GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). * Vòng mảnh ghép HS: - phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép. - .phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành những nhiệm vụ còn lại. GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn). Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận- GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS: - Đại diện 1 nhóm lần lượt trình bày sản phẩm. - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, (sửa chữa nếu cần) rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 1: (SGK/26) Câu 2: (SGK/26) 61
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: (2 văn bản còn lại GV hướng dẫn nhanh HS) Câu 3: (SGK/26) Câu 4: (SGK/26) 62
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: Câu 5: (SGK/26) Câu 7: (SGK/26) 63
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: Sơ đồ tư duy (Vòng mảnh ghép) Câu 6: (SGK/26) GV hướng dẫn HS làm 64
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: HS ôn tập lại các kiến thức đã học b. Nội dung: Nhiệm vụ giáo viên giao c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện. Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Ong non làm việc”. HS giúp các chú ong làm việc bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công. HS suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS tham gia trò chơi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ. GV nhận xét 3.4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức của bài học vào giải quyết vấn đề thực tế. b. Nội dung: Nhiệm vụ giáo viên giao c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện. Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu: Hãy tìm đọc thêm các văn bản nghị luận để hiểu thêm đặc điểm thể loại và có thêm kiến thức văn học phong phú. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công. 65
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện (ở nhà) Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo kết quả với GV Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ. GV nhận xét * Dặn dò: Về học xem lại các bài tập đã làm và làm tiếp các bài tập GV đã hướng dẫn. Chuẩn bị bài 7: Trí tuệ dân gian (tục ngữ) 4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (CẢ CHỦ ĐỀ) 1. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để vận dụng vào thực tế. 2. Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về một vấn đề GV đặt ra. 3. Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm học tập nhóm của HS. 4. Tổ chứcthực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập: Viết bài trình bày ý kiến của em về 1 vấn đề đời sống ở địa phương em (Em có thể chụp ảnh minh họa để làm rõ ý kiến của mình). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, lên ý tưởng, viết bài. - GV khích lệ, giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS gửi sản phaamrr cho GV Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS. - Cho điểm hoặc phát thưởng cho bài làm tốt. Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu thông tin về tác giả của các văn bản đã học: thu thập các nguồn tư liệu khác nhau như bài viết, ảnh, video, Đọc thêm các văn bản nghị luận khác cùng chủ đề. Hệ thống hoá kiến thức bài học 6 bằng sơ đồ tư duy. Chuẩn bị bài 7: Trí tuệ dân gian (Tục ngữ) , ngày tháng năm 20 Kí duyệt giáo án Tổ trưởng Bài soạn đúng kế hoạch dạy học 66
- Trường: THCS KHBD NGỮ VĂN 7 Tổ: KHXH Họ và tên giáo viên: 67